LUẬT SƯ CHUYÊN VỀ CÔNG NỢ TẠI SÀI GÒN
Luật sư Gia Đình tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi xuất thân
trong các gia đình chuyên về ngành luật, hoạt động trong lĩnh vực pháp luật,
luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên
môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên
nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình
đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong
khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình
những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Tên Luật sư
Gia Đình không có nghĩa là chúng tôi chỉ chuyên về gia đình mà tên Luật sư Gia
Đình là do Văn phòng luật sư chúng tôi bao gồm các luật sư xuất thân từ các gia
đình có truyền thống hành nghề luật sư, yêu và đam mê nghề luật nên ý tưởng
manh nha của các luật sư sáng lập đặt tên là Văn phòng luật sư Gia Đình.
Luật sư Trần Minh Hùng là một trong những luật sư sáng lập hãng
luật được nhiều hãng truyền thông, báo chí trong nước tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong
lĩnh vực tư vấn trên VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình
cáp VTC, Báo pháp luật TP.HCM, Báo đời sống và pháp luật, báo Đời sống và tuổi
trẻ,báo Dân Trí, Báo VNxpress, Báo Soha, Kênh 14, Một thế giới, Báo tin tức
Việt nam– Các tạp chí như Tiếp Thị Gia Đình, Báo điện tử, báo Infonet, VTC NEW, Báo Mới, Báo gia đình Việt nam, Báo
ngày nay, Báo người lao động, Báo Công an nhân dân, Kiến thức ngày nay, Báo Gia
đình và xã hội, Tầm nhìn… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng và ghi nhận sự
đóng góp của chúng tôi cho xã hội...
Chúng tôi
chuyên tư vấn và thực hiện dịch vụ tại các tỉnh khắp trên cả nước như tư vấn
tại Bình Dương, TP.HCM, đồng nai,
Long An, Vũng Tàu, Hà Nội, Nha Trang, biên hòa, Đà Nẵng, Vinh…
§
Tư vấn về đòi nợ:
Thông qua hoạt động này, chúng tôi sẽ nghe khách hàng trình bày nội dung vụ
việc và các yêu cầu đặt ra. Dựa trên các tài liệu Quý khách hàng cung cấp,
chúng tôi xem xét, nghiên cứu hồ sơ và phân tích, trao đổi với quý khách về
những vấn đề pháp lý liên quan đến vụ việc quý vị yêu cầu, thông qua đó chúng
tôi sẽ trao đổi với quý vị phương án có khả năng đạt hiệu quả nhất trong việc
xử lý và thu hồi nợ khó đòi. Sau khi trao đổi với Quý khách hàng, chúng
tôi sẽ phác thảo sơ bộ các bước giải quyết tiếp theo, hướng dẫn cho quý khách
hoàn thiện các tài liệu, chứng cứ để hoàn thiện hồ sơ và củng cố giá trị pháp
lý cho yêu cầu của quý khách.
§
Củng cố hồ sơ pháp lý
đối với các khoản nợ: Qua những trình bày của khách hàng và các tài liệu, chứng
cứ khách hàng đã cung cấp, chúng tôi sẽ xem xét và hướng dẫn cho khách hàng
chuẩn bị các tài liệu cần thiết để củng cố hồ sơ đòi nợ.
§
Tìm hiểu và xác minh
về bên nợ: Trên cơ sở các thông tin liên quan đến bên nợ do khách hàng cung
cấp, chúng tôi sẽ tiến hành tìm hiểu về phía bên nợ là ai? Điều tra, xác minh
khả năng tài chính của bên nợ, tình trạng pháp lý các tài sản của bên nợ để
nhận thấy khả năng thu hồi nợ ở mức độ nào, đồng thời tìm hiểu quan điểm của
bên nợ đối với bên đòi nợ…
§
Đàm phán với bên
nợ:
§
sẽ cử luật sư gặp gỡ,
làm việc với phía bên nợ để thương lượng, đàm phán nhằm giải quyết việc thu hồi
nợ.
§
Khởi kiện vụ án: Trong
trường hợp đàm phán với phía bên nợ của Quý khách không thành, chúng tôi sẽ tư
vấn hoặc đại diện cho quý khách khởi kiện vụ án để giải quyết. Trong bước này,
chúng tôi sẽ tư vấn hoặc đại diện cho khách hàng làm việc với các cơ quan chức năng
để giải quyết công nợ. Trong quá trình giải quyết bằng việc khởi kiện, luật sư
của chúng tôi vẫn có thể phối hợp với việc đàm phán để giải quyết tranh chấp.
§
Thi hành Bản án hoặc
Quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật: Sau khi được Tòa tuyên án hoặc
ra quyết định có hiệu lực phápluật,sẽ tư vấn hoặc đại diện cho Quý khách hàng
làm việc với phía bên nợ để yêu cầu thực hiện Bản án, Quyết định của Tòa án.
Trong trường hợp phía bên nợ vẫn cố tình không thực hiện việc trả nợ, chúng tôi
sẽ yêu cầu cơ quan thi hành án cho thi hành Bản án hoặc Quyết định của Toà án
đã có hiệu lực pháp luật.
Với các hoạt động nêu
trên, Quý vị có thể yêu cầu chúng tôi tham gia tất cả các hoạt động hoặc tham
giam một trong các hoạt động nói trên. Vì vậy, khi có khó khăn trong việc thu
hồi nợ, Quý khách có thể đến
Việc nói chuyện qua điện thoại hoặc gặp nhau trực tiếp trên thực
tế đúng là hiệu quả hơn, nhưng trong một số trường hợp, chúng ta chưa thể sắp
xếp được cuộc hẹn, và chính trong những trường hợp đó, chúng ta phải soạn thảo
những bức thư “đòi nợ” sao cho hiệu quả nhất. Kỹ năng để viết thư đòi nợ hiệu
quả như sau:
- Thư viết cho chính khách nợ, tránh cho khách nợ cảm giác thư
được viết theo một công thức có sẵn;
- Viết ngắn gọn; luat su gioi luat su uy tin
- Không viết thư bằng giấy màu nhằm tạo tình chất nghiêm túc cho
bức thư;
- Viết thư bằng giấy dày, trơn; luat su doanh nghiep
- Tránh phân đoạn văn bản bằng chữ in đậm;
- Đừng mắc lỗi khi viết tên khách hàng. tu van doanh nghiep
Quá trình đàm phán thu hồi nợ
có thể được chia làm nhiều giai đoạn. Tùy từng giai đoạn chúng ta sử dụng các
kỹ năng đàm phán khác nhau. Để đàm phán mạng lại hiệu quả tốt nhất, bạn nên
tham khảo một số kỹ năng sau:
Khi đến hạn thanh toán mà khách
nợ vẫn “im hơi lặng tiếng” chúng ta có thể gọi điện, gửi mail
hoặc thư, đánh tiếng rằng công ty có chính sách tài chính chặt chẽ và khách nợ
cần tôn trọng. Việc thăm hỏi này được thực hiện trên tinh thần nhắc nhở nhẹ
nhàng và thông cảm với sự chậm trễ của khách nợ, đồng thời gia hạn một thời
điểm thanh toán cụ thể (thường trong 1 tuần).
Sau khi đã gia hạn thêm, nhưng
khách nợ vẫn chưa chịu thanh toán, chúng ta có thể nhắc nhở ở mức độ mạnh hơn.
Nhưng vẫn nên tỏ ra thiện chí, tin tưởng vào khách nợ.
Nếu khách nợ vẫn tiếp tục thất
hẹn, chúng ta cần thể hiện thái độ đòi nợ nghiêm khắc hơn, có thể cho ra những
hậu quả nếu khách nợ không thanh toán. Lần này, chúng ta nên đề nghị họ
cam kết thanh toán bằng văn bản. Bước thực hiện này đòi hỏi phải thật
khéo léo và khôn ngoan.
Nếu khoản nợ quá lớn, giải pháp
viết thư, gọi điện có thể không hiệu quả. Đại diện doanh nghiệp nên gặp riêng
khách nợ để đòi nợ. Đây cũng là ta tìm hiểu nguyên nhân, năng lực tài chính và
khả năng trả nợ của họ. Một số doanh nghiệp, sau khi nắm rõ tình hình của khách
nợ, đã cùng tham gia, hỗ trợ hộ trong việc xử lý hàng tồn kho. Nhờ đó, doanh
nghiệp thu được nợ và không phải sống trong nỗi lo "làm sao
để có cách đòi hiệu quả ?"
Nếu khách nợ vẫn chây lì, đã
đến lúc doanh nghiệp của chúng ta phải tỏ thái độ đòi nợ dứt khoát. Kèm theo đó
là những thông báo về khả năng đưa vụ việc ra tòa.
Đứng trước hàng loạt những khúc
mắc, chưa biết tháo gỡ từ đâu. Nhưng với lòng yêu nghề và tận tâm với công
việc, nhân viên thu hồi nợ cần chủ động đến tận nơi tìm hiểu nguyên nhân tại
sao khách chưa thanh toán, cố gắng thu thập thông tin đầy đủ nhằm chuẩn bị cho
việc thu hồi nợ tốt nhất có thể cho từng trường hợp.
Ngoài những yếu tố trên, một
nhân viên quản lý và thu hồi công nợ chuyên nghiệp không chỉ
dừng lại ở việc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời mà còn phải có khả năng ngăn
ngừa, triệt tiêu những rủi ro tiềm ẩn có thể dẫn đến nợ xấu, nợ khó đòi. Để làm
được điều này, anh ta một mặt phải biết “nắm đằng chuôi” bằng
cách vận dụng những kỹ thuật, kỹ năng, cách thức đặc thù trong quản lý công nợ,
mặt khác phải biết cách ứng xử với từng loại khách hàng khác nhau, đặc biệt là
những biện pháp hướng tới mối quan hệ.
ên cạnh đó, trình độ
quản lý doanh nghiệp của giới chủ ở Việt Nam chưa cao, nhiều doanh nghiệp không
xử lý tốt được các khoản nợ xấu của mình. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng chưa
có được sự thuận lợi thỏa đáng từ các công cụ hỗ trợ tín dụng. Những yếu tố này
cùng với tình trạng chiếm dụng vốn đã làm gia tăng các khoản nợ khó thu hồi của
các doanh nghiệp chân chính.
Hậu quả của những vấn
đề trên đối với doanh nghiệp chân chính, là các khoản nợ khó đòi ảnh hưởng
nghiêm trọng đến thực lực vốn và khả năng kinh doanh của công ty, làm lỡ nhiều
cơ hội đầu tư tốt của doanh nghiệp. Một đồng vốn được quay vòng là một đồng vốn
sinh lợi, một đồng vốn bị đưa vào công nợ là một đồng vốn chết, bởi lợi nhuận
mà nó sinh ra nếu không thể thu hồi nhanh để tiếp tục quay vòng thì sẽ không đủ
để bù đắp những rủi ro mà đồng tiền (vốn) phải gánh chịu hàng ngày.
Trân trọng cảm ơn quý khách đã tìm hiểu về chúng tôi và ủng hộ chúng tôi trong thời gian qua.
|
Luật sư Gia Đình tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi xuất thân trong các gia đình chuyên về ngành luật, hoạt động trong lĩnh vực pháp luật, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Tên Luật sư Gia Đình không có nghĩa là chúng tôi chỉ chuyên về gia đình mà tên Luật sư Gia Đình là do Văn phòng luật sư chúng tôi bao gồm các luật sư xuất thân từ các gia đình có truyền thống hành nghề luật sư, yêu và đam mê nghề luật nên ý tưởng manh nha của các luật sư sáng lập đặt tên là Văn phòng luật sư Gia Đình.
Luật sư Trần Minh Hùng là một trong những luật sư sáng lập hãng luật được nhiều hãng truyền thông, báo chí trong nước tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn trên VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Báo pháp luật TP.HCM, Báo đời sống và pháp luật, báo Đời sống và tuổi trẻ,báo Dân Trí, Báo VNxpress, Báo Soha, Kênh 14, Một thế giới, Báo tin tức Việt nam– Các tạp chí như Tiếp Thị Gia Đình, Báo điện tử, báo Infonet, VTC NEW, Báo Mới, Báo gia đình Việt nam… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng và ghi nhận sự đóng góp của chúng tôi cho xã hội.
Chúng tôi chuyên tư vấn và thực hiện dịch vụ tại các tỉnh khắp trên cả nước như tư vấn tại Bình Dương, TP.HCM, Đồng Nai, Long An, Vũng Tàu, Hà Nội, Nha Trang, biên hòa, Đà Nẵng, Vinh...là hãng luật sư riêng cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước trên khắp cả nước.
Là hãng luật có tâm và luôn nhiệt tâm, tận lực vì khách hàng, luôn trăn trở nỗi đau và nỗi lo lắng của khách hàng như công việc của luật sư.
Cách tìm luật sư giỏi như thế nào?
Nhu cầu sử dụng các dịch vụ pháp lý do luật sư cung cấp đang ngày một tăng lên tại Việt trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hầu hết mọi người không biết cách làm thế nào để tìm được một luật sư đáng tin cậy, chuyên nghiệp khi họ cần. Trên thực tế, một tỷ lệ không nhỏ những người đã từng thuê luật sư tại Việt Nam không hài lòng với luật sư mà mình đã thuê, nhiều người còn rơi vào cảnh “tiến thoái lưỡng nan” sau khi đã ký hợp đồng thuê luật sư, thậm chí có người còn nghĩ đến việc kiện chính luật sư của mình để đòi lại tiền thù lao đã trả.
Việc tìm một luật sư đáng tin cậy, người có thể giúp đỡ hiệu quả đối với các vấn đề pháp lý cụ thể của bạn có thể không dễ dàng. Đừng nghĩ rằng bạn có thể tìm được một luật sư tốt bằng cách đơn giản là chỉ tìm kiếm trong sổ điện thoại hoặc đọc một quảng cáo. Không có đủ thông tin trong các nguồn đó để giúp bạn đưa ra một quyết định khôn ngoan. Thực hiện theo các bước sau đây sẽ giúp bạn có thể tìm được một luật sư đáng tin cậy và chuyên nghiệp.
1. Luật sư không bao giờ được hứa trước về kết quả vụ việc.
Khi cần phải tìm cho mình một luật sư, hầu hết chúng ta đều nghĩ ngay đến việc tìm một luật sư giỏi. Nhưng thế nào là một luật sư giỏi thì ngay cả nội bộ giới luật sư cũng chưa thể đưa ra được một câu trả lời thống nhất. Điều này một phần do lịch sử hình thành và phát triển của nghề luật sư tại Việt Nam chưa dài, phần khác do trong đội ngũ luật sư hiện nay của Việt Nam có sự khác nhau rất lớn về trình độ, bằng cấp chuyên môn, kinh nghiệm, hiểu biết xã hội và quan điểm, triết lý hành nghề. Có luật sư sẵn sàng đương đầu với các thế lực để giành lại công lý cho thân chủ, trong khi có luật sư chỉ lấy việc “chạy”, cốt sao kiếm được nhiều tiền làm triết lý hành nghề. Tuy nhiên, bằng trực giác và sự nhạy cảm của mình, bạn có thể biết được một luật sư có đáng tin cậy, chuyên nghiệp hay không sau một vài lần tiếp xúc, trao đổi công việc với anh ta.
Rất nhiều người từ trước tới nay chưa từng làm việc với một luật sư, do đó họ không biết kỳ vọng những gì từ một luật sư. Trước hết và quan trọng nhất, bạn nên kỳ vọng ở luật sư sự thẳng thắn, lời tư vấn trung thực. Luật sư của bạn nên chỉ ra cho bạn những điểm mạnh và điểm yếu đối với tư cách của bạn trong vụ việc và giúp bạn có một cái nhìn thực tế, khách quan về kết quả tiềm năng. Trong quá trình cung cấp dịch vụ, luật sư phải thường xuyên thông báo tình hình, kết quả giải quyết cho bạn và gửi cho bạn bản sao các văn bản liên quan đến vụ việc của bạn. Nếu một luật sư cam kết, đảm bảo về một kết quả giải quyết vụ việc của bạn, hãy chọn một luật sư khác. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của luật sư không cho phép luật sư đảm bảo, cam kết về kết quả giải quyết một vụ việc cụ thể, do đó, hãy cảnh giác nếu điều này xảy ra. Bởi lẽ, chỉ có thẩm phán mới là người ra phá quyết cuối cùng, mặt khác bản thân thẩm phán cũng không phải thích tuyên như thế nào thì tuyên vì còn có Viện kiểm sát, còn có cơ quan công an và các cơ quan thanh tra chuyên ngành khác. Án tại hồ sơ. Việc hứa hẹn chỉ có ở những ” Cò” chạy án mà thôi.
2. Thông qua sự giới thiệu của bạn bè, hay người quen, internet, mạng xã hội?
Người Việt Nam rất hay dự vào những mối quan hệ quen biết. Nhưng chưa chắc người quen của bạn bè giới thiệu cho bạn một luật sư thực sự giỏi. Giỏi hay không phải qua sự cảm nhận của bạn đối với luật sư đó. Cách họ ứng xử, nói năng, giao tiếp… và cũng đừng thấy họ còn trẻ cũng như văn phòng của họ không được khang trang lắm mà đánh giá thấp năng lực của họ. Có thể gừng càng già càng cay nhưng cũng có thể già đó nhưng trong đầu chẳng có gì. Bạn quyết định thuê luật sư khi bạn đã trực tiếp gặp, trò chuyện, thảo luận với luật sư đó về vụ việc của bạn, và hãy xem bạn có cảm thấy cảm thấy thoải mái khi làm việc với luật sư đó hay không.
Luật sư giỏi hay không còn tùy vào sự cảm nhận của bạn, nhiều luật sư trẻ không quảng quảng cáo, PR rầm rộ nhưng họ đầy tài năng và tân tâm vì khách hàng, có trách nhiệm, thì đó cũng được coi là luật sư giỏi.
Cuộc nói chuyện trực tiếp đầu tiên với một luật sư mà bạn đang xem xét việc thuê là vô cùng quan trọng. Khi đi gặp luật sư, hãy mang theo bạn tất cả các tài liệu và thông tin khác liên quan đến vấn đề của bạn. Hãy chuẩn bị một danh sách các câu hỏi khi bạn đến gặp luật sư – chẳng hạn như: luật liên quan đến vụ việc của bạn thuộc chuyên ngành luật gì? Kết quả giải quyết thực tế có thể sẽ ra sao? Quan điểm của luật sư về phương thức xử lý vụ việc của bạn là gì? Luật sư đề xuất một phương án tấn công hay ôn hòa, thận trọng? Hãy xem xét mức độ thoải mái của bạn khi gặp luật sư và khả năng tương thích về cá tính. Bạn có được một cảm giác tin tưởng đối với luật sư hay không? luật sư có vẻ hiểu biết về những gì cô ta hoặc anh ta đã nói không? luật sư có vẻ tự tin, hiểu biết về vụ việc, lĩnh vực liên quan đến vụ việc của bạn hay không? Bạn không nên quyết định việc thuê ngay luật sư đầu tiên mà bạn gặp. Hay cố gắng thu xếp cuộc gặp với ít nhất hai luật sư, sau đó hãy quyết định bạn sẽ chọn luật sư nào.
3. Nhân cách của luật sư như thế nào?
Hãy dành sự quan tâm đặc biệt đến triển vọng quan hệ cá nhân giữa bạn và luật sư của bạn. Bất kể là luật sư đó có kinh nghiệm thế nào hoặc được người khác ca tụng ra sao, nếu bạn cảm thấy khó chịu, không thoải mái khi gặp gỡ, làm việc với luật sư đó trong một hai lần gặp đầu tiên, bạn sẽ không bao giờ có được một mối quan hệ khách hàng- luật sư lý tưởng. Hãy tin tưởng vào trực giác, bản năng của bạn và tìm kiếm một luật sư có sự tương thích với cá tính riêng của bạn. Tất nhiên là cũng cần phải đánh giá thêm về các mặt khác như: kinh nghiệm của luật sư, mối quan hệ cá nhân, khả năng tiếp cận (luật sư còn thời gian để tiếp nhận vụ việc của bạn hay không).
Luật sư trước tiên phải có tâm và có trách nhiệm với công việc và đau nỗi đau khách hàng, không nên đam mê danh vọng và tiền bạc quá nhiều.
Ai sẽ là người trực tiếp đảm nhận công việc của bạn? Bạn cần phải gặp người đó. Hãy hỏi họ luật sư cụ thể nào của họ sẽ là người trực tiếp giải quyết vụ việc của bạn và đề nghị họ cho bạn gặp gỡ trực tiếp với luật sư đó. Có thể người đứng đầu tổ chức hành nghề luật sư mà bạn đã tiếp xúc là một luật sư đáng tin cậy, theo bạn cảm nhận, nhưng luật sư được phân công trực tiếp giải quyết vụ việc lại không có được niềm tin ở bạn khi tiếp xúc hoặc ngược lại. Trong trường hợp này, bạn hãy yêu cầu được lựa chọn luật sư mà bạn tin tưởng hơn làm luật sư của bạn vì xét cho cùng, luật sư của bạn là luật sư trực tiếp giải quyết vụ việc cho bạn, chứ không phải tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư đó hành nghề.
Tại các nước phát triển trao đổi với DN, người ta thường thấy ý kiến DN là: tôi hỏi luật sư của tôi đã. Chỉ những vấn đề nêu trên, cũng thấy quan hệ luật sư – DN gần gũi, gắn bó thế nào. Tuy nhiên, ở VN mối quan hệ này lại… vô cùng lỏng lẻo.
Luật sư chưa hiểu DN
Khách quan mà đánh giá rằng ở VN, giới luật sư và giới doanh nhân chưa thực sự gắn bó với nhau. VN đầu tư ra nước ngoài để cung ứng dịch vụ pháp lý, đặc biệt hướng tới các nền kinh tế phát triển, tuy đã có một vài hãng luật thực hiện, nhưng còn khá khiêm tốn về số lượng và chất lượng dịch vụ trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Thực tế thời gian qua, các rủi ro vụ việc của một số DN được nêu trên các phương tiện thông tin đại chúng; qua tiếp xúc chính thức hoặc không chính thức với các doanh nhân, thì có thể nhận thấy: hiện nay chưa nhiều luật sư hiểu các DN đang cần gì ở mình. Bên cạnh đó, phần lớn các DN cũng chưa hiểu nghề luật sư cũng như các luật sư và các tổ chức hành nghề luật sư có thể giúp được gì cho DN trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, việc tổ chức các cuộc giao lưu, các hội thảo khoa học với sự tham gia của giới luật sư và giới doanh nhân ở các vùng, miền, các ngành khác nhau là rất cần thiết, vừa phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vừa đáp ứng nguyện vọng của các luật sư và doanh nhân.
Cũng như từng cá nhân, công dân, các pháp nhân là các cơ quan, tổ chức, DN, cơ sở sản xuất từ khi hình thành tới khi chấm dứt sự tồn tại đều cần tới sự trợ giúp pháp lý của luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật sư. Sự trợ giúp pháp lý này có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình tồn tại và phát triển của pháp nhân đó. Ở các nước phát triển, nhận sự trợ giúp pháp lý từ phía luật sư đã trở thành nhu cầu không thể thiếu của cả cá nhân và pháp nhân. Nhiều gia đình có luật sư riêng và hầu hết các DN đều tuyển luật sư tới làm việc cho mình hoặc ký hợp đồng với các luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật sư trợ giúp pháp lý cho DN.
DN chưa… gần luật sư
Qua con số thống kê thì thấy, ở VN hiện nay, các DN vừa và nhỏ chiếm tới 4/5 số DN đang tồn tại và hoạt động. Rất nhiều trong số các DN nói trên hiện vẫn thờ ơ với các loại hình dịch vụ pháp lý. Từ thực tiễn dễ nhận thấy rằng, các DN ít sử dụng luật sư tư vấn mà chỉ khi xảy ra rủi ro, xảy ra tranh chấp mới nhờ luật sư bởi khi lâm vào tình trạng này, nếu không có sự trợ giúp, tư vấn của luật sư thì sự việc không thể giải quyết được.
Trong hội nhập, các DN VN có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn với các DN nước ngoài thông qua các giao dịch thương mại, hợp tác kinh doanh. Các DN nước ngoài đã có thói quen có sự trợ giúp pháp lý của luật sư và trong nhiều giao dịch chủ DN chỉ đặt bút ký sau khi có chữ ký của luật sư hoặc sau khi có sự thẩm định văn bản của luật sư. Các chuyến công du nước ngoài của cả các chính khách, cũng như các nhà đầu tư, các DN đều có sự hiện diện của luật sư. Chính vì vậy, đã có hiện tượng nhà đầu tư nước ngoài ít tin tưởng vào đối tác VN khi không thấy có bóng dáng các luật sư cùng DN.
Hơn nữa, DN cũng cần phải nhận thấy điều này, khi giao kết các hợp đồng dịch vụ pháp lý với luật sư, tổ chức hành nghề luật sư với nội dung tư vấn thường xuyên, DN có cơ hội có luật sư bên cạnh trong mọi tình huống. Từ phía các luật sư, nếu xác lập quan hệ tư vấn thường xuyên cho DN thì năng lực hành nghề, chất lượng tư vấn cũng sẽ cao hơn bởi họ luôn được cập nhật các thông tin khác nhau về DN trong rất nhiều hoạt động kinh doanh thương mại vốn dĩ đã phức tạp.
DN không thể chủ quan “đơn thương độc mã” và luật sư cũng không thể thoái thác “vai trò, sứ mệnh đồng hành” và họ cần nhau, tìm nhau như một tất yếu trong cơ chế thị trường, đặc biệt khi nền kinh tế VN đang mở cửa và hội nhập quốc tế. |
LUẬT SƯ RIÊNG CHO CÁC CÔNG TY
Luật sư Gia Đình tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi xuất thân trong các gia đình chuyên về ngành luật, hoạt động trong lĩnh vực pháp luật, luật gia, thạc sỹ, tiến sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Tên Luật sư Gia Đình không có nghĩa là chúng tôi chỉ chuyên về gia đình mà tên Luật sư Gia Đình là do Văn phòng luật sư chúng tôi bao gồm các luật sư xuất thân từ các gia đình có truyền thống hành nghề luật sư, yêu và đam mê nghề luật nên ý tưởng manh nha của các luật sư sáng lập đặt tên là Văn phòng luật sư Gia Đình.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng luật sư Gia Đình được nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hỗ trợ và tư vấn pháp luật miễn phí trên Đài tiếng nói Bình Dương, Đài truyền hình Bình Dương, Tư vấn pháp luật online, Tư vấn trên VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Báo pháp luật TP.HCM, Báo đời sống và pháp luật, báo Đời sống và tuổi trẻ, Báo Soha, Kênh 14, Một thế giới, Báo tin tức Viêt nam– Các tạp chí như Tiếp Thị Gia Đình, Báo điện tử, báo Infonet, VTC NEW, Báo Mới, Báo gia đình Việt nam… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng.
Chúng tôi chuyên tư vấn và thực hiện dịch vụ tại các tỉnh khắp trên cả nước như tư vấn tại Bình Dương, TP.HCM, đồng nai, Long An, Vũng Tàu, Hà Nội, Nha Trang, biên hòa, Đà Nẵng, Vinh…
Luật sư riêng cho doanh nghiệp là một thuật ngữ không chính thức được sử dụng dùng để chỉ một loại hình dịch vụ đặc thù: Dịch vụ pháp lý giữa một bên là Công ty luật, Văn phòng luật sư hay Luật sư hành nghề cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên cho một bên là các tổ chức, doanh nghiệp. Hoạt động tư vấn được tính phí cụ thể trên cơ sở thời gian ký kết hợp đồng và những vấn đề cần được tư vấn trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các vấn đề pháp lý thường gặp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Luật sư riêng cho doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tư vấn các vấn đề pháp lý mà còn mang ý nghĩa là cố vấn pháp lý cho doanh nghiệp trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đồng hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp.Luật sư riêng cho doanh nghiệp là một dịch vụ khá phổ biến tại các nước có nền kinh tế, như ở Mỹ, aNH, hầu như doanh nghiệp thành công đều có luật sư riêng, thì ở Việt Nam con số này chỉ khoảng 25%. Tuy nhiên, với tình hình phát triển kinh tế xã hội như hiện nay, mỗi doanh nghiệp đều nhận thấy được sự cần thiết phải có luật sư riêng để loại trừ rủi ro và phát triển kinh doanh.
Đồng hành cùng bước đường thành công của doanh nghiệp, chúng tôi cung cấp dịch vụ luật sư riêng cho Doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự an toàn, đạt hiệu quả cao trong các giao dịch, loại bỏ được các rủi ro pháp lý cho Doanh nghiệp.
Gói dịch vụ luật sư riêng cho Doanh nghiệp mà chúng tôi cung cấp gồm nhiều dịch vụ tiện ích như:
- Tư vấn pháp luật thường xuyên bằng văn bản theo vụ việc ;
- Tư vấn chuyên môn về cơ cầu tổ chức Doanh nghiệp.
- Tư vấn Đầu tư và Tài chính Doanh nghiệp.
- Kê khai, nộp thuế, báo cáo thuế, hoàn thuế cho Doanh nghiệp
- Kiểm toán nội bộ, Kiểm toán tài chính theo dự án.
- Thực hiện ủy quyền các thủ tục về Chia tách, Hợp nhất.
- Tư vấn xây dựng và quản trị Thương hiệu.
- Tư vấn Đào tạo nội bộ Doanh nghiệp.
- Tư vấn và thực hiện thủ tục cấp các loại Giấy phép.
- Cung cấp bản tin Pháp luật, các văn bản theo yêu cầu
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường |