|
Trách nhiệm bồi thường của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật? |
Trách nhiệm bồi thường của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật?
Khi giao kết hợp đồng lao động cả người sử dụng lao động và người lao động đều muốn thực hiện hợp đồng một cách lâu dài đến khi chấm dứt quan hệ lao động theo hợp đồng lao động. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều trường hợp do nhiều lí do mà các bên trong quan hệ lao động muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.
1. Luật sư tư vấn pháp luật lao động |
Luật sư tư vấn việc tự ý chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng? |
Điều 31. Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.
2. Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.
3. Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Như vậy, chỉ trong trường hợp công ty gặp khó khăn đột đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động,…, thì công ty mới có quyền chuyển công tác mà không cần sự đồng ý của người lao động. Song thời hạn này không được quá 60 ngày trong 1 năm, trừ trường hợp được người lao động đồng ý thì thời hạn này có thể được kéo dài.
Theo đó, trong nhưng trường hợp khác nếu không có sự đồng ý của người lao động thì công ty sẽ không được tự ý điều chuyển công tác người lao động. |
Luật sư tư vấn chấm dứt lao động vì covid corona |
Quy định về chấm dứt hợp đồng lao động 09:03 16/03/2020
LSVNO – Công ty tôi đang chuẩn bị tái cơ cấu (cổ phần hóa Tổng Công ty mẹ) nên chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động (đối với hợp đồng không xác định thời hạn). Công ty có thông báo 45 ngày tìm việc cho người lao động căn cứ vào Điều 38 Bộ luật Lao động có đúng hay không? Để cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động không khiếu nại về sau, Công ty tôi phải căn cứ vào điều nào của Bộ luật Lao động? Bạn đọc L. H.
Luật sư tư vấn: |
Luật sư giỏi tranh chấp lao động |
Giữa doanh nghiệp và người lao động luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tranh chấp cao vì các bên có lợi ích đối lập nhau. Do đó, khi đối mặt với những tranh chấp lao động (về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, các điều kiện lao động, về việc thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề…) thường gây mất thời gian, tiền bạc và ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín các bên. Vì vậy, khi lợi ích đối lập đó có khả năng trở thành mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp lao động thì giải quyết như thế nào cho hợp lý để tránh gây thêm tổn thất thì doanh nghiệp và người lao động thường lúng túng. Bởi lẽ để giải quyết các vấn đề trên cần sự khéo léo cũng như am hiểu pháp luật lao động. |
18 điều người lao động nên biết để tự bảo vệ mình |
18 điều người lao động nên biết để tự bảo vệ mình |
Chỉ còn vài ngày nữa là đến ngày Quốc tế lao động (01/5/1886 – 01/5/2016) – kỷ niệm 130 năm ngày giai cấp công nhân lao động đấu tranh với giới tư bản để yêu cầu rút ngắn thời gian làm việc còn 8 giờ/ngày thay vì 11 – 12 giờ/ngày.
Trong quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, dường như, người lao động luôn là kẻ yếu thế hơn, bởi vậy, Nhà nước đóng vai trò trung gian quản lý trật tự xã hội đã có những chính sách nhằm cân bằng lợi ích trong mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. |
|
Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NLĐ phải thông báo trước bao nhiêu ngày? |
Theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động 2012 quy định về Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động:
“1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
|
Luật sư tư vấn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động |
Căn cứ theo Bộ luật Lao động năm 2012 quy định Điều kiện để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động những trường hợp sau đây:
Hợp đồng lao động có thể chấm dứt trong trường hợp người lao động và người sử dụng lao động đưa ra yêu cầu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, nếu đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định.
Theo đó, về phía người lao động, nếu muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn cần tuân thủ hai điều kiện sau:
|
Luật sư tư vấn các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động |
1 . Căn cứ pháp lý điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng lao động
Bộ Luật lao động 2012
Điều 36 Bộ luật lao động 2012 quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
- “1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật này.
- Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
|
Luật sư tư vấn chi phí đào tạo |
Hợp đồng đào tạo nghề giữa người sử dụng lao động, người lao động và chi phí đào tạo nghề
1. Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trong trường hợp người lao động được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động.
Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản. |
Người lao động đơn phương chấm hợp đồng phải bồi thường thế nào |
Thứ nhất, tại Điều 37 Bộ luật lao động năm 2012 có quy định về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động như sau:
Điều 37. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
|
Luật sư tư vấn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật |
Điều 38 Bộ luật lao động 2012 quy định như sau:
Điều 38. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
|
Luật sư tư vấn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của công ty |
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục. |
Luật Sư Tư Vấn Sa Thải Người Lao Động |
Điều 123. Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động
1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở; |
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động |
Thứ nhất, về việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng với chồng chị
Căn cứ khoản 10 Điều 36 Bộ luật Lao động quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động:
“Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.”
Đồng thời, khoản 1 Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định: |
Tư Vấn Tranh Chấp Lao Động Cho Công Ty |
Tranh chấp lao động (TCLĐ) là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.
Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động.
Đối với tranh chấp lao động, khi xảy ra tranh chấp trước hết các bên có thể tiến hành thương lượng nhằm giải quyết hài hòa lợi ích của hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự và an toàn xã hội.
Tuy nhiên nếu một bên từ chối thương lượng, thương lượng không thành hoặc thương lượng thành mà một bên không thực hiện có thể tiếp hành giải quyết tranh chấp tại cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo yêu cầu của một bên. Trong trường hợp này, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết TCLĐ là khác nhau đối với TCLĐ cá nhân và TCLĐ tập thể, cụ thể: |