|
Cách viết đơn kiện tranh chấp đất đai |
Tranh chấp đất đai là một vấn đề phức tạp và nhạy cảm, thường xảy ra trong quá trình sử dụng và sở hữu đất đai. Khi gặp phải tình huống này, việc viết đơn tranh chấp đất đai là bước đầu tiên và quan trọng để yêu cầu cơ quan có thẩm quyền can thiệp và giải quyết. Tuy nhiên, để đơn tranh chấp được tiếp nhận và xử lý hiệu quả, người viết cần nắm rõ cách viết đơn tranh chấp đất đai một cách chính xác và đầy đủ.
Ngoài ra, bài viết cũng sẽ đề cập đến vai trò của máy thủy chuẩn trong quá trình đo đạc và xác định ranh giới đất đai – một công cụ hữu ích trong việc hỗ trợ giải quyết tranh chấp đất. |
Quy định cần biết khi giải quyết tranh chấp đất đai và nhà ở |
Quy định cần biết khi giải quyết tranh chấp đất đai và nhà ở
Cho tôi hỏi khi giải quyết tranh chấp đất đai và nhà ở thì cần lưu ý những quy định thế nào?
Quy định cần biết khi giải quyết tranh chấp đất đai và nhà ở .
Về vấn đề này, VPLS GIA ĐÌNH giải đáp như sau:
1. Quy định cần biết khi giải quyết tranh chấp đất đai
1.1. Tranh chấp đất đai là gì?
Theo khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. |
Luật sư tư vấn khi khởi kiện tranh chấp đất đai |
1. Phải hiểu rõ thế nào là tranh chấp đất đai
Theo quy định tại khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai”.
Như vậy, tranh chấp đất đai có phạm vi rất rộng, việc hiểu rõ về tranh chấp đất đai giúp người dân nắm được các thủ tục khi giải quyết tranh chấp cũng như thực hiện các thủ tục liên quan đến quyền sử dụng đất.
2. Phải hòa giải tại UBND cấp xã trước khi khởi kiện
Theo khoản 2 Điều 202 Luật Đất đai 2013, tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. |
Phí thuê luật sư tranh chấp đất đai tại tphcm |
Trong cuộc sống hiện đại, tranh chấp về đất đai và nhà ở là một vấn đề phổ biến. Khi các bên không thể giải quyết tranh chấp theo cách hòa bình, việc tìm kiếm sự can thiệp của pháp luật thông qua vụ án tranh tụng trở thành một lựa chọn hợp lý. Tuy nhiên, việc thuê luật sư để đại diện trong vụ án tranh chấp đất đai nhà ở lại là một yếu tố quan trọng và khá phức tạp. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các phí thuê luật sư trong vụ án tranh chấp đất đai nhà ở, bao gồm cả lợi ích và nhược điểm của việc thuê luật sư, các lựa chọn thay thế và những bước cụ thể để thực hiện quy trình tranh tụng.
Phí thuê luật sư trong vụ án tranh chấp đất đai nhà ở: Bao gồm những gì?
Khi thuê luật sư để đại diện trong vụ án tranh chấp đất đai nhà ở, phí thuê luật sư là một yếu tố quan trọng cần được xem xét. Các yếu tố chi phí thường bao gồm: |
Luật sư giỏi chuyên về tranh chấp nhà ở đất ở tại tphcm |
Tranh chấp đất đai xảy ra hiện nay rất phổ biến, da dạng và phức tạp bởi giao dịch nhà đất ngày càng nhiều, giá trị nhà đất cao, khối lượng các văn bản hướng dẫn liên quan đến nhà đất quá nhiều, do sự kém hiểu biết hay bất cần của những người tham gia giao dịch hay sở hữu tài sản mà gây ra các tranh chấp. Trên thực tế đó, với đội ngũ nhân viên, luật sư giàu kinh nghiệm và kiến thức đa chiều trong các lĩnh vực nhà đất, hành chính, dân sự, ... Chúng tôi sẽ giúp Quý khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành giải quyết tranh chấp đất đai tối ưu quyền lợi và tiết kiệm nhất.
Luật sư tư vấn xử lý tranh chấp đất |
Thủ tục kiện tranh chấp nhà đất cần giấy tờ gì? |
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp đất đai
Để tự mình thực hiện được thủ tục khởi kiện tranh chấp đất đai các bên tranh chấp cần nắm được quy định về điều kiện khởi kiện, đơn khởi kiện, nơi nộp đơn, cách thức nộp đơn khởi kiện và thủ tục xét xử.
Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 quy định: Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại UBND cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
Trường hợp 1: Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết.
Trường hợp 2: Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức sau: |
Thời gian thực hiện thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai là bao lâu? |
Thời gian thực hiện thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai là bao lâu?
Tôi muốn biết thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện trong bao lâu? Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai được quy định ra sao?
Thời gian thực hiện thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai là bao lâu?
Về vấn đề này, luật sư giải đáp như sau:
1. Thế nào là tranh chấp đất đai? |
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của tòa án: một số bất cập và kiến nghị |
1. Khái niệm tranh chấp đất đai
Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ tranh chấp đất đai đã được sử dụng theo Luật Đất đai năm 1987 (tại các điều luật là Điều 9, Điều 21, Điều 22), Luật Đất đai năm 1993 (Điều 38, Điều 40) nhưng “chưa được giải thích chính thức, mà chủ yếu là chỉ được hiểu ngầm qua các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và các tranh chấp khác có liên quan đến quyền sử dụng đất[1]”.
Về lý thuyết, tranh chấp giữa những người sử dụng đất có thể bắt nguồn từ các giao dịch về quyền sử dụng đất hoặc đơn thuần chỉ là những tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện quyền của chủ thể sử dụng đất. Đó có thể là tranh chấp về ranh giới, lối đi…; tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất (thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng, hiệu lực của hợp đồng,…); tranh chấp về thừa kế, chia tài sản chung là quyền sử dụng đất,… |
Giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất |
Trong phạm vi bài viết này, tác giả đi sâu phân tích về quy trình (trình tự, thủ tục) cũng như thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở nước ta để độc giả và người dân tìm hiểu khi có những vướng mắc cần được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
1. Những vấn đề chung về tranh chấp quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở nước ta theo thủ tục tố tụng dân sự.
Như chúng ta đã biết, tranh chấp về quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất là dạng tranh chấp phổ biến và phức tạp nhất trong tất cả các dạng tranh chấp thuộc lĩnh vực pháp luật dân sự. Các tranh chấp về đất đai và tranh chấp về quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở được nhận diện gồm các nhóm: (i) Tranh chấp xác định ai là người có quyền sử dụng đất hoặc tranh chấp ai là người có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất; (ii) Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất hoặc thừa kế về nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất; (iii) Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng là quyên sử dụng đất hoặc chia tài sản chung là nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất; (iv) Tranh chấp liên quan đến các giao dịch về quyền sử dụng đất hoặc các giao dịch về nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất (chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển đổi quyền sử dụng đất, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất…Việc nhận diện quan hệ pháp luật tranh chấp quyền sử dụng đất là cơ sở để phân biệt giữa thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất của Tòa án và thẩm quyền giải quyết tranh chấp của các cơ quan hành chính theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, phân biệt thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền của Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự với các quan hệ khiếu kiện liên quan đến quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền của Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự với các quan hệ khiếu kiện liên quan đến quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính. |
Bản án về tranh chấp đòi tài sản là quyền sử dụng đất |
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH
BẢN ÁN 140/2023/DS-PT NGÀY 20/04/2023 VỀ TRANH CHẤP ĐÒI TÀI SẢN LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
Ngày 20 tháng 4 năm 2023, tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh đưa ra xét xử phúc thẩm công khai vụ án dân sự thụ lý số: 71/2023/TLPT-DS ngày 27 tháng 3 năm 2023, về việc “Tranh chấp đòi tài sản là quyền sử dụng đất”.
Do bản án dân sự sơ thẩm số: 08/2023/DS-ST ngày 16-02-2023 của Tòa án nhân dân thị xã H, tỉnh Tây Ninh bị kháng cáo.
Theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm số: 98/2023/QĐ-PT ngày 28 tháng 3 năm 2023, giữa các đương sự: |
Luật sư giỏi tư vấn khởi kiện tranh chất đất |
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp đất đai
Để tự mình thực hiện được thủ tục khởi kiện tranh chấp đất đai các bên tranh chấp cần nắm được quy định về điều kiện khởi kiện, đơn khởi kiện, nơi nộp đơn, cách thức nộp đơn khởi kiện và thủ tục xét xử.
Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 quy định: Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại UBND cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
Trường hợp 1: Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết. |
Khi nào cần thuê luật sư giải quyết tranh chấp đất đai? |
Khi nào cần thuê luật sư giải quyết tranh chấp đất đai?
- Nên tìm đến sự tư vấn của Luật sư khi cảm thấy vụ, việc đi vào hướng bất lợi cho mình, bị thiệt hại hoặc không như mong muốn.
- Luật sư vào cuộc sẽ tư vấn chi tiết và phân tích thiệt hơn giúp Quý khách có quyết định sáng suốt hơn cho hướng đi của vụ việc.
- Khi đã xác định tìm đến Luật sư để hỗ trợ giải quyết tranh chấp đất đai thì nên tìm đến Luật sư càng sớm càng tốt.
|
Luật sư tư vấn tranh chấp đất đai chưa có sổ đỏ? |
Hướng dẫn giải quyết tranh chấp đất đai khi không có sổ đỏ
Đất không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (hay nhiều người vẫn gọi là sổ đỏ) nếu phát sinh tranh chấp thì giải quyết thế nào? |
Đất tranh chấp có được bồi thường không? |
Trong bối cảnh xa hội phát triển như hiện nay, vấn đề về Đất tranh chấp có được bồi thường không là câu hỏi rất được quan tâm. Như chúng ta đã biết, tranh chấp đất đai được hiểu là những bất đồng về quyền, nghĩa vụ giữa chủ thể có quyền sử dụng đất với chủ thể khác, đã được cơ quan có thẩm quyền thụ lý giải quyết hoặc có văn bản yêu cầu hạn chế quyền của người sử dụng đất. Vậy nếu như đất đang trong quá trình tranh chấp mà bị nhà nước thu hồi thì có được bồi thường hay không? Chính vì thế, sau đây mời các độc giả đón đọc bài viết của chúng tôi về chủ đề Đất tranh chấp có được bồi thường không. |
Tư vấn đòi nhà đất cho mượn, ở nhờ |
1 – Tư vấn đòi nhà đất cho mượn, ở nhờ.
Người Việt Nam có truyền thống tương thân tương ái đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau trong lúc hoạn nạn khó khăn. Ngoài việc giúp đỡ nhau về kinh tế thì trên thực tế người Việt Nam còn hỗ trợ, giúp đỡ nhau về chỗ ở, tạo điều kiện cho bạn bè, người thân ổn định nơi ăn, chốn ở để tìm kiếm công ăn việc làm ổn định cuộc sống.
Tuy nhiên, thực tế cuộc sống vẫn còn những người mặc dù đã được chủ nhà hết lòng giúp đỡ nhưng đã không đem lòng biết ơn mà còn nảy sinh lòng tham nhằm chiếm đoạt nhà đất đã được cho mượn, cho ở nhờ khiến cho chủ nhà vô cùng vất vả trong việc đòi tài sản là nhà đất của mình.
Thấu hiểu và đồng cảm với chủ nhà trong việc đòi tài sản là nhà đất cho mượn, cho ở nhờ. Đồng thời để kịp thời ngăn chặn và buộc người được cho ở nhờ phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu, sử dụng hợp pháp, Luật sư cung cấp dịch vụ “Tư vấn đòi nhà đất” Nhanh Chóng – Uy Tín – Hiệu Quả.
2 – Tư vấn đòi nhà đất là di sản thừa kế. |