Luật sư gia đình
Với phương châm đặt chữ "Tâm" của nghề lên hàng đầu, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự công bằng và bảo vệ công lý cho xã hội. Là hãng luật uy tín thường xuyên tư vấn luật trên HTV, VTV, THVL, ANTV, VTC, SCTV, TH Cần Thơ, Đồng Nai và trên các tờ báo uy tín... Chúng tôi chuyên tư vấn, bào chữa cho khách hàng, thân chủ trên mọi lĩnh vực đất đai, thừa kế, hình sự, doanh nghiệp, ly hôn, công nợ, lao động, hợp đồng....
                                   LS TRẦN MINH HÙNG - Trưởng Hãng Luật Gia Đình
 
 
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật sư chuyên tư vấn pháp luật thừa kế tại quận bình tân
Một Việt kiều khởi kiện cháu trai ra Tòa vì không đòi được đất nhờ đứng tên
 Quy định chung khi lập di chúc thừa kế
Luật sư chuyên tư vấn pháp luật thừa kế tại quận bình tân
TRANH CHẤP THỪA KẾ CÓ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
Những rủi ro pháp lý doanh nghiệp thường gặp
Luật sư chuyên về kinh tế
Thừa kế là gì, di sản thừa kế là gì, cách xác định di sản thừa kế
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tranh Tụng Tại Tphcm
luật sư tư vấn nhà đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Tư Vấn Kỹ Năng Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại
luật sư nhà đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
luật sư chuyên nhà đất tại tphcm
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
luật sư nhà đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Hãng Luật Uy Tín Về Nhà Đất Thừa Kế Tại Việt Nam
luật sư doanh nghiệp
Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình
luật sư nhà đất
luật sư tư vấn
luật sư doanh nghiệp
Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình
Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình
luật sư doanh nghiệp
luật sư doanh nghiệp
luật sư thừa kế
luật sư doanh nghiệp
luat su nha dat
luật sư tư vấn chia tài sản khi ly hôn
luật sư thừa kế
luat su nha dat
luật sư chuyên tư vấn chia thừa kế
luật sư ly hôn
luật sư doanh nghiệp
luat su tu van ly hon
luật sư nhà đất
luat su nha dat
luật sư chuyên tư vấn chia thừa kế
luật sư trả lời báo chí
luật sư nhà đất
luật sư riêng cho công ty
luật sư tư vấn tại tphcm
luật sư bào chữa tại tòa về kinh tế
luật sư doanh nghiệp
luật sư nhà đất
luật sư riêng
hình báo
ls
kinh tế
tranh tụng
nhà đất
hình tu van tại nhà
luật sư nhà đất
hung1
hinh luat su
luat su
luat su
luat su
Hình 1
Hình 2
Hình 3

HOẠT ĐỘNG LUẬT SƯ

Luật sư tư vấn tranh chấp thừa kế tại tphcm
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
luật sư thừa kế
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn
luật sư công ty
luật sư thừa kế nhà đất
Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Hợp Đồng
luật sư chuyên tư vấn chia thừa kế
luật sư nhà đất thừa kế ly hôn doanh nghiệp
luật sư tư vấn ly hôn
luật sư nhà đất
luật sư thừa kế
ls
Thế nào là trộm cắp tài sản

 

I. MỘT SỐ DẤU HIỆU THUỘC CẤU THÀNH CƠ BẢN CỦA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN

 

Cấu thành cơ bản của TTCTS được quy định tại khoản 1 Điều 138 BLHS như sau: “Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì …”. Mặc dù, Điều 138 BLHS không nêu rõ các dấu hiệu thuộc cấu thành cơ bản của TTCTS nhưng qua các quy định của BLHS, các văn bản hướng dẫn BLHS có liên quan và thực tiễn áp dụng Điều 138 Bộ luật Hình sự, cấu thành cơ bản của TTCTS được xem xét ở các khía cạnh sau:

 

1. Khách thể và đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản

 

1.1. Khách thể của tội trộm cắp tài sản

 

Theo khoa học luật hình sự, khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại. Đối với TTCTS, theo đa số ý kiến các nhà nghiên cứu, hoạt động thực tiễn thì khách thể của TTCTS là quan hệ sở hữu. Tuy nhiên, bên cạnh đó, một vài ý kiến còn cho rằng, khách thể của TTCTS còn có trật tự an toàn xã hộihoặc là quan hệ về trật tự trị an, an toàn xã hội, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa trong trường hợp tài sản bị mất là tài sản do phạm tội mà có (như tài sản có được do đánh bạc, do trộm cắp, cướp giật, tham ô…), hoặc do chiếm hữu bất hợp pháp (như cố ý mua lại tài sản của kẻ gian, tài sản có được do dùng thủ đoạn gian dối…)

 

Chúng tôi cho rằng, bên cạnh quan hệ sở hữu, TTCTS còn có khách thể khác (trật tự an toàn xã hội) là không chính xác. Bởi vì, theo khoa học luật hình sự thì khách thể của tội phạm được phân chia thành 03 mức độ khái quát khác nhau là khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp. Trong đó, khách thể chung là tổng thể các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ được thể hiện tại Điều 1 và Điều 8 BLHS; khách thể loại là nhóm các quan hệ xã hội cùng tính chất được pháp luật hình sự bảo vệ đó là nhóm tội được BLHS chia thành từng chương, mục; còn khách thể trực tiếp là quan hệ xã hội cụ thể bị tội phạm cụ thể xâm phạm. Từ đó, chúng ta thấy rằng, trong nhóm các tội có tính chất chiếm đoạt thuộc Chương XXIV BLHS (từ Điều 133 đến Điều 140) thì có một số tội bên cạnh quan hệ sở hữu còn có quan hệ xã hội khác được xác định được pháp luật hình sự bảo vệ như quan hệ nhân thân (tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người), xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội, xâm phạm đến hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Riêng đối với TTCTS thì khách thể chỉ có thể là quan hệ sở hữu mà không thể kèm theo các quan hệ khác như một vài ý kiến nêu trên. Bởi vì, khi thực hiện hành vi trộm cắp tài sản thì người phạm tội chỉ thực hiện lén lút chiếm đoạt tài sản mà họ không có bất kỳ hành vi nào xâm hại đến các quan hệ hệ xã hội khác. Bên cạnh đó, trật tự trị an ngoài việc là khách thể loại, khách thể trực tiếp của một vài nhóm tội, chúng còn được xem là một trong bộ phận tạo thành khách thể chung nên dù ở mức độ nào thì hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong TTCTS cũng xâm phạm đến khách thể chung này.

 

1.2. Đối tượng tác động của TTCTS

 

Theo mô tả của khoản 1 Điều 138 BLHS thì đối tượng tác động của TTCTS có thể khẳng định là tài sản. Tuy nhiên, pháp luật hình sự lại không quy định tài sản là đối tượng tác động của các tội trong BLHS nói chung, TTCTS nói riêng cho nên cần vận dụng quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (viết tắt là BLDS) về nội dung này. Theo quy định tại Điều 163 BLDS thì “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”.

 

Tuy nhiên, do dấu hiệu chiếm đoạt trong cấu thành tội phạm TTCTS được thực tiễn xét xử từ trước đến nay hiểu là chiếm đoạt được nên đối tượng tác động của TTCTS có một số đặc điểm riêng biệt như sau:

 

Thứ nhất, không phải mọi loại tài sản đều là đối tượng tác động của TTCTS

 

Do xuất phát từ tính chất chiếm đoạt trong hành vi khách quan của TTCTS là chiếm đoạt được và thủ đoạn khi thực hiện hành vi chiếm đoạt nên không phải mọi tài sản thuộc phạm vi của Điều 163 BLDS là đối tượng tác động của TTCTS.

 

Chẳng hạn, đối với vật thì không phải mọi loại vật mà chỉ những vật có giá trị, ý nghĩa nhất định. Bởi vì, theo từ điển tiếng Việt, vật được hiểu là “cái có hình khối, tồn tại trong không gian, có thể nhận biết được”. Thông qua khái niệm về “vật”, ta có thể hiểu cái có hình khối tức có kích thước, có trọng lượng mà con người có thể nhận biết được thông qua các giác quan như mắt nhìn, tay sờ, cầm, nắm; qua đó, chúng ta cảm giác được nặng, nhẹ, to, nhỏ. Cho nên vật có muôn hình, muôn vẽ. Khi phát sinh ý định chiếm đoạt tài sản thì người phạm tội đều nhắm đến những đặc điểm mà tài sản đó có và vật cũng không ngoại lệ. Đó có thể là giá trị tiềm ẩn của vật, ý nghĩa về một khía cạnh nào đó được nhiều người thừa nhận… Cho nên, một vật chỉ có thể là đối tượng tác động của TTCTS khi nó có giá trị, ý nghĩa nhất định.

 

Đối với giấy tờ có giá, việc xác định các giấy tờ có giá phải dựa vào quy định tại Quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24/3/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (viết tắt là Quy chế số 07). Theo đó, các khoản 1, 4 và 5 Điều 4 Quy chế số 07 quy định như sau: “Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua”. Và giấy tờ có giá chia làm 02 loại là giấy tờ có giá ghi danh và giấy tờ có giá hữu danh. Trong đó, “Giấy tờ có giá ghi danh là giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ có ghi tên người sở hữu” và “Giấy tờ có giá vô danh là giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ không ghi tên người sở hữu. Giấy tờ có giá vô danh thuộc quyền sở hữu của người nắm giữ giấy tờ có giá”.

 

Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Quy chế số 07 thì giấy tờ có giá có các tên gọi sau: kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu … và một trong các nội dung mà giấy tờ có giá phải thể hiện là giấy tờ có giá ghi danh hay giấy tờ có giá vô danh. Trường hợp là giấy tờ có giá ghi danh thì phải ghi rõ: Tên tổ chức, số giấy phép thành lập hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh, địa chỉ của tổ chức mua giấy tờ có giá (nếu người mua là tổ chức); Tên, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, địa chỉ của người mua giấy tờ có giá (nếu người mua là cá nhân).

 

Với quy định trên thì chỉ giấy tờ có giá vô danh mới có thể là đối tượng tác động của TTCTS bởi vì khi chiếm đoạt được các loại giấy tờ có giá vô danh thì  quyền sở hữu của chủ sở hữu mới bị ảnh hưởng và có khả năng xác lập quyền sở hữu cho người phạm tội. Đối với giấy tờ có giá hữu danh do quyền sở hữu các loại giấy tờ này gắn liền với cá nhân, tổ chức có tên trong chính giấy tờ có giá đó. Cho nên về nguyên tắc chỉ người có tên trên giấy tờ có giá mới xác lập được quyền sở hữu đối với loại tài sản này.

 

Đối với quyền về tài sản cũng không phải là đối tượng tác động của TTCTS, bởi vì, Điều 181 BLDS quy định về quyền tài sản như sau: “Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ”. Các quyền tài sản thông thường là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng, quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên và các quyền tài sản khác. Các quyền này thường gắn liền với nhân thân con người hoặc được thể hiện qua các giấy tờ có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Cho nên, cũng như giấy tờ có giá ghi danh thì người phạm tội không thể xác lập quyền sở hữu đối với các quyền tài sản của chủ sở hữu.

 

Bên cạnh đó, BLDS còn phân chia tài sản thành động sản và bất động sản Với tính chất hành vi chiếm đoạt của TTCTS thì chỉ có động sản mới là đối tượng tác động của TTCTS. Tuy nhiên, trong những trường hợp nếu bất động sản lại thuộc vật đồng bộ (như: các bộ phận được lắp vào khung căn nhà, các vật dụng, thiết bị gắn liền với quyền sử dụng đất…) có thể tách rời được thì những tài sản tách rời được có thể là đối tượng tác động của TTCTS.

 

Thứ hai, tài sản đó có thể là hợp pháp hoặc không hợp pháp

 

Tài sản là đối tượng tác động của TTCTS có thể là tài sản hợp pháp tức là những loại tài sản được xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu theo các căn cứ: do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; được chuyển quyền sở hữu; thu hoa lợi, lợi tức; được thừa kế tài sản; chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên…; chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai phù hợp với thời hiệu do BLDS quy định … hoặc có thể là tài sản bất hợp pháp như do phạm tội, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật dân sự mà có. Tuy nhiên, do pháp luật hình sự không loại trừ tính chất hợp pháp hoặc bất hợp pháp của đối tượng tác động của TTCTS. Vì vậy, tài sản hợp pháp hay bất hợp pháp đều có thể là đối tượng tác động của TTCTS.

 

Chẳng hạn, Nguyễn Văn A lái xe mô tô chở Lê Văn N ngồi phía sau áp sát vào xe của chị K để N giật sợi dây chuyền mà chị N đeo trên cổ. Do trời tối nên cả 02 thỏa thuận, A sẽ giữ sợi dây chuyền, đến sáng hôm sau sẽ mang đi bán chia nhau tiêu xài. Tuy nhiên, tối hôm đó, do A ngủ say nên không cất sợi dây chuyền cẩn thận để Trần Văn L chiếm đoạt. Do hàng xóm phát hiện nên L bị bắt giữ cùng tang vật. Theo định giá của cơ quan chuyên môn, sợi dây chuyền có giá 12 triệu đồng. Trong trường hợp này, rõ ràng sợi dây chuyền là tài sản bất hợp pháp (do phạm tội mà có) nhưng L vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 138 BLHS.

 

Thứ ba, những loại tài sản đặc biệt là đối tượng tác động của một số tội riêng biệt cũng không thể trở thành đối tượng tác động của TTCTS

 

Mặc dù, một người có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản nhưng những tài sản đó có giá trị đặc biệt hoặc có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt thì họ không phạm TTCTS mà phạm tội khác tương ứng do BLHS quy định. Chẳng hạn, người có hành vi lén lút chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về TTCTS mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác (Điều 125 BLHS). Tương tự như vậy, người có hành vi chiếm đoạt các tài sản sau cũng không phạm TTCTS mà phạm tội tương ứng với hành vi mà BLHS quy định như: chất ma túy (Điều 194. Tội chiếm đoạt chất ma túy); tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy  (Điều 195. Tội chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy); tàu thủy, tàu bay (Điều 221. Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ); vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự (Điều 230. Tội chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự); vật liệu nổ (Điều 232. Tội chiếm đoạt vật liệu nổ); vũ khí  thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ (Điều 233. Tội chiếm đoạt vũ khí  thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ); chất phóng xạ (Điều 236. Tội chiếm đoạt chất phóng xạ); những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ (Điều 246. Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt); tài liệu bí mật nhà nước  (Điều 263. Tội chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước); con dấu, tài liệu của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội (Điều 268. Tội chiếm đoạt con dấu, tài liệu của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội); tài liệu bí mật công tác (Điều 286. Tội chiếm đoạt tài liệu bí mật công tác).

 

Thứ tư, tài sản bị chiếm đoạt không phải của người phạm tội theo ý thức chủ quan của người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội

 

Khoản 1 Điều 138 BLHS quy định, đối tượng tác động của TTCTS phải là tài sản của người khác. Một người có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình thì không phạm tội. Tuy nhiên, khi xác định đặc điểm này cần lưu ý các vấn đề sau:

 

Điều 172 BLDS quy định các loại hình thức sở hữu bao gồm: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.

 

Trong trường hợp tài sản bị chiếm đoạt thuộc thuộc các hình thức sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thì việc xác định chúng thuộc quyền sở hữu người khác hay của người phạm tội tương đối đơn giản. Nhưng đối với hình thức sở hữu chung thì cần lưu ý khi xác định tài sản bị chiếm đoạt có phải là tài sản của người khác hay không. Bởi vì, theo quy định của BLDS thì tài sản thuộc hình thức sở hữu chung là tài sản chung và sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất. Trong đó, đối với sở hữu chung theo phần thì phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình. Còn sở hữu chung hợp nhất là hình thức sở hữu mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung. Sở hữu chung hợp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia và sở hữu chung hợp nhất không phân chia. Các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung. Sở hữu chung của vợ chồng thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất.Như vậy, đối với hình thức sở hữu chung thì hình thức sở hữu chung hợp nhất không thể là đối tượng tác động của TTCTS. Riêng sở hữu chung theo phần thì có thể là đối tượng tác động của TTCTS nhưng phần đó rõ ràng tách bạch với phần sở hữu của các chủ sở hữu khác.

 

Trong thực tiễn, do không nắm được nội dung này mà có trường hợp đã xác định người có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản chung của vợ chồng là tội phạm. Chẳng hạn, vợ chồng anh C, chị B đang ly thân nhưng vẫn ở cùng một nhà. Ngày nọ, C kêu chị B đưa tiền mổ mắt nhưng vợ chẳng đưa. Lợi dụng lúc vợ vắng nhà, C qua phòng vợ, cưa két sắt lấy tiền và vàng (tổng trị giá hơn 1 tỉ đồng) đem đi chôn giấu. Với hành vi trên, C đã bị Tòa án nhân dân tỉnh T tuyên phạt bảy năm tù về TTCTS. Tuy nhiên, bản án của Tòa án nhân dân tỉnh T đã bị hủy do chưa làm rõ tài sản chiếm đoạt có phải là tài sản riêng của vợ C hay không. Bởi vì, nếu là tài sản chung thì không thể truy cứu trách nhiệm hình sự hành vi của C.

 

Tuy nhiên, cần lưu ý trong một số trường hợp người phạm tội chiếm đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình vẫn phạm TTCTS khi tài sản đó đã được người phạm tội chuyển giao cho người khác quản lý (cho thuê, cho mượn, cầm cố…) và người phạm tội đã có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đó. Chẳng hạn, A cầm xe cho mô tô cho B với số tiền 5 triệu đồng. Sau đó, A mang tiền đến nhà B chuộc xe nhưng không thấy ai nên A đẽ lén lút dẫn xe đi đến địa phương khác bán. Khi quay trở về, A vẫn đến nhà B yêu cầu được chuộc lại xe. Do xe đã mất nên B phải trả cho A giá trị chiếc xe mà A đã cầm trước đó. Trong trường hợp này, mặc dù, A có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình nhưng A vẫn phạm TTCTS. Xét hành vi phạm tội trong trường hợp này, thấy rằng, tuy người phạm tội tác động đến tài sản thuộc quyền sở hữu của mình nhưng thực chất lại nhằm gây thiệt hại về tài sản cho người khác.

 

Ngoài ra, nếu tài sản thuộc quyền sở hữu của người phạm tội không được chuyển giao cho người khác quản lý nhưng vì một lý do nào đó mà thoát khỏi (có thể chỉ là tạm thời) sự quản lý của người phạm tội và khi thực hiện hành vi người phạm tội hoàn toàn không biết đó là tài sản của bản thân thì người đó vẫn phạm TTCTS. Ví dụ: T là người mê cờ bạc, rượu chè nên bị nợ nần chồng chất. Các chủ nợ liên tục xiết nợ T. Để có tiền trả nợ, T rủ D đi trộm tài sản nhà ông M. Nhân lúc ông M đang ngủ, T và D đã lẻn vào nhà lấy trộm được một hộp bên trong đựng 01 chiếc nhẫn vàng 2 chỉ. Sau khi chiếm đoạt được, T và D thỏa thuận T sẽ mang chiếc nhẫn này đi bán, tiền kiếm được sẽ chia đôi. Nhưng khi về nhà, T nhận ra đó là chiếc nhẫn của mình. Sáng hôm sau, T ra hiệu cầm đồ để cầm chiếc nhẫn, đang đi trên đường thì bị Công an bắt về hành vi trộm cắp tài sản, tang vật lại chính là chiếc nhẫn của T. Trong trường hợp này, mặc dù, chiếc nhẫn vàng là của T bị thất lạc nhưng T vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về TTCTS. Bởi vì, dấu hiệu “tài sản của người khác” chỉ có giá trị đối với mặt chủ quan của người phạm tội. Họ cho rằng đó là tài sản của người khác nên mới lén lút chiếm đoạt, chứ không bắt buộc bản chất tài sản phải là của người khác. Cho nên, việc T chiếm đoạt được chính chiếc nhẫn của mình chỉ là sự ngẫu nhiên chứ không phải là việc mà T đã ý thức được trước đó. Việc xác định nguồn gốc tài sản chỉ có giá trị đối với vấn đề xử lý tài sản đó.

 

Thứ năm, tài sản là đối tượng tác động của TTCTS vẫn chưa thoát ly khỏi chủ sở hữu theo quy định của pháp luật dân sự

 

Đặc điểm quan trọng tiếp theo của tài sản là đối tượng tác động của TTCTS là tài sản đó vẫn còn nằm trong sự quản lý của chủ sở hữu (trực tiếp hoặc gián tiếp), chưa thoát ly khỏi chủ sở hữu. Đó là các loại tài sản chưa bị chấm dứt quyền sở hữu của chủ sở hữu theo quy định tại các khoản 2, 7 Điều 171 BLDS như: Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình; vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên. Trong các trường hợp này, nếu một người có hành vi lén lút chiếm đoạt các tài sản này cũng không phạm TTCTS. Bởi vì, chỉ khi tài sản còn đang do chủ tài sản, người quản lý tài sản chiếm hữu thì hành vi phạm tội mới có thể làm mất khả năng chiếm hữu của chủ tài sản, người quản lý tài sản.

 

Thứ sáu, tài sản đó chưa được chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản chuyển giao cho người thực hiện hành vi chiếm đoạt

 

Việc người có hành vi chiếm đoạt lén lút chiếm đoạt tài sản mà có được chủ sở hữu, người quản lý tài sản chuyển giao hay không chuyển giao cho họ đều là hành vi phạm tội. Tuy nhiên, dấu hiệu có chuyển giao hay không là một trong các dấu hiệu quan trọng để phân biệt TTCTS với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Trong trường hợp việc chuyển giao không rõ ràng thì cần dựa vào tính chất, địa điểm đặt tài sản để định tội. Trong trường hợp những tài sản được đặt ở nơi mà ai cũng có tiếp cận (như xe mô tô, điện thoại bàn, máy vi tính, tivi…), không có sự cất giấu thì người thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt vẫn phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Trường hợp, tài sản được chủ sở hữu cất giấu cẩn thận (như: các vật trang sức, vàng bạc, tiền…) thì người có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản sẽ phạm TTCTS.

 

Chẳng hạn, A làm công cho nhà chị H. Do nhà vừa để ở vừa làm cửa hàng mua bán hàng nên chị H thuê rất nhiều người làm phụ giúp. A được giao cùng với một người làm công khác trông coi việc mua bán hàng, chiều tối nấu ăn cho cả nhà. Làm được một thời gian, A lợi dụng những lúc người làm công đi vệ sinh đã lấy thùng sữa tươi nhiều nhãn hiệu khác nhau đem ra ngoài. Ngày 19/01/2012, khi A đang lén đưa hai thùng sữa thì bị phát hiện. Ngoài ra, A còn khai nhận lấy 16 thùng sữa, trị giá gần 4,8 triệu đồng. Tuy nhiên, giữa Viện kiểm sát và Tòa án xác định tội danh khác nhau. Trong khi, Viện kiểm sát truy tố bị cáo về TTCTS nhưng Tòa án lại cho rằng bị cáo phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.[15] Trong trường hợp này, phải xác định A phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản vì phải xác định các tài sản trên đã được chị H giao cho A quản lý và chúng không được chủ sở hữu cất giấu cẩn thận.

 

Đối với trường hợp một người có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản do người khác phạm tội mà có nếu người thực hiện hành vi chiếm đoạt không được người phạm tội chuyển giao tài sản thì người có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản phạm TTCTS chứ không phải tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.

 

2. Mặt khách quan của TTCTS

 

2.1. Hành vi thuộc mặt khách quan của TTCTS

 

Dựa vào bản chất của TTCTS nên thực tiễn cũng như lý luận đều xác định hành vi thuộc mặt khách quan của TTCTS là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác một cách lén lút. Trong đó, chiếm đoạt được hiểu là “hành vi cố ý chuyển dịch trái pháp luật tài sản đang được sự quản lí của chủ sở hữu tài sản thành tài sản của mình”Hành vi chiếm đoạt làm cho chủ tài sản mất khả năng thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình và tạo cho người chiếm đoạt có thể thực hiện được việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản đó. Tuy nhiên, chủ sở hữu không mất quyền sở hữu của mình mà chỉ mất khả năng thực tế thực hiện các quyền cụ thể. Cho nên, hành vi chiếm đoạt trong TTCTS xâm phạm các quyền năng của chủ sở hữu, làm cho chủ sở hữu mất khả năng thực hiện quyền sở hữu của mình.

 

Đối với TTCTS thì hành vi chiếm đoạt đã thể hiện mục đích chiếm đoạt của người phạm tội và dấu hiệu chiếm đoạt trong cấu thành cơ bản của TTCTS là chiếm đoạt được. Chính vì vậy, TTCTS hoàn thành từ thời điểm người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản. Việc đánh giá người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa phải dựa vào đặc điểm, vị trí tài sản bị chiếm đoạt. Nếu tài sản chiếm đoạt gọn nhỏ thì coi là đã chiếm đoạt được khi người phạm tội đã dấu được tài sản trong người; nếu vật chiếm đoạt không thuộc loại nói trên thì coi chiếm đoạt được khi đã mang được tài sản ra khỏi khu vực bảo quản; nếu vật chiếm đoạt là tài sản để ở những nơi không hoàn thành khu vực bảo quản riêng thì coi là đã chiếm đoạt được khi đã dịch chuyển tài sản khỏi vị trí ban đầu.

 

Trong trường hợp, người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản hoặc đã chiếm đoạt được tài sản, nhưng đã bị người bị hại hoặc người khác giành lại, mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc tấn công người bị hại hoặc người khác nhằm chiếm đoạt cho được tài sản, thì hành vi của người phạm tội chuyển hóa từ TTCTS sang tội cướp tài sản.

 

2.2. Về thủ đoạn thuộc mặt khách quan của TTCTS

 

Theo khoa học luật hình sự thì “thủ đoạn phạm tội là cách thức thực hiện hành vi phạm tội” Vì vậy, có thể khẳng định thủ đoạn của TTCTS là thủ đoạn lén lút. Cho nên, không thể chấp nhận ý kiến cho rằng tính lén lút trong TTCTS là hành vi

 

Để chiếm đoạt được tài sản của người khác thì người phạm tội phải thực hiện hành vi chiếm đoạt. Tuy nhiên, điểm khác biệt cơ bản giữa hành vi chiếm đoạt của TTCTS với các tội có tính chất chiếm đoạt khác là tình lén lút (hoặc thủ đoạn lén lút).

 

Theo Từ điển tiếng Việt, lén lút có nghĩa “vụng trộm, không để lộ ra” và lén là “bí mật, bất ngờ, không để ai thấy, ai biết”Tuy nhiên, trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử TTCTS thì việc xác định chủ thể mà người phạm tội phải che dấu hành vi phạm tội của mình cũng có nhiều dạng khác nhau. Thông thường thủ đoạn lén lút được thể hiện qua các dạng sau: (1) Che dấu hành vi chiếm đoạt đối với mọi người như: thực hiện hành vi vào lúc đêm khuya khi mọi người đã ngủ; chờ khi nơi giữ tài sản không còn ai trực tiếp trông coi; tìm những chỗ ít hoặc không có người qua lại để thực hiện hành vi phạm tội; (2) Chỉ che dấu hành vi chiếm đoạt đối với chủ sở hữu, người quản lý tài sản nhưng công khai hành vi chiếm đoạt của mình đối với những người khác. Việc xác định đối tượng bị người phạm tội che dấu hành vi chiếm đoạt trong trường hợp (1) tương đối đơn giản. Tuy nhiên, việc xác định đối tượng bị người phạm tội che dấu hành vi chiếm đoạt trong trường hợp (2) không hề đơn giản, ngược lại còn rất phức tạp. Thông thường việc công khai hành vi chiếm đoạt đối với những người khác thể hiện qua 02 hình thức sau:

 

Một là, công khai sự vi phạm pháp luật của hành vi. Đó là trường hợp, người phạm tội chỉ thực hiện việc che giấu hành vi chiếm đoạt đối với chủ tài sản; còn những người khác, người phạm tội không che giấu hành vi phạm tội của mình. Chẳng hạn, người phạm tội lợi dụng chỗ đông người để chen lấn, xô đẩy rồi thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của chủ sở hữu.

 

Hai là, công khai thực hiện hành vi, nhưng bản chất chiếm đoạt của hành vi đã được che đậy. Đó là trường hợp, người phạm tội đã sử dụng các thủ đoạn khác nhau để che giấu bản chất tội phạm của hành vi nhưng việc thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của họ lại công khai như: giả là nhân viên của của các đơn vị mang tính công cộng (như: điện lực, bưu điện, công trình công cộng…) đi bảo trì, sửa tài sản được đặt ở những nơi công cộng rồi chiếm đoạt các tài sản đó; giả vờ xin ngủ nhờ, xin làm thuê để có điều kiện tiếp cận tài sản thực hiện hành vi chiếm đoạt…

 

Ví dụ: Khoảng 16 giờ ngày 23/3/2011, chị Trần Thị T. T cùng ba người bạn ngồi uống nước chung một bàn tại căng tin Trường chính trị thành phố C. Một lúc sau, chị T đi lên Phòng đào tạo của Nhà trường và có để lại một túi xách màu đen trên chiếc ghế chị vừa ngồi. Lúc này, Nguyễn Hoàng N điều khiển xe mô tô chở Nguyễn Thanh H chạy ngang qua, nhìn vào căng tin thì thấy túi xách của chị T nên quay xe lại dừng phía trước cổng căn tin để H đi bộ vào lấy chiếc túi xách trên. Khi H đi bộ vào căn tin thì thấy ba người phụ nữ đang nhìn về phía mình nên H giả vờ đi thẳng vào quầy hỏi mua thuốc lá. Hỏi xong H đi ngược trở ra. Lợi dụng lúc ba người phụ nữ không để ý, H lấy chiếc túi xách của chị T rồi chạy ra xe của N đang chờ sẵn tẩu thoát. Nghe tiếng tri hô, anh Nguyễn Hoàng L đi cùng chiều với N và H vừa điều khiển xe ô tô đuổi theo vừa điện thoại báo cho tổ Cảnh sát giao thông tuần tra đến áp sát, bắt giữ N và H cùng tang vật. Tài sản mà N, H chiếm đoạt là 01 túi xách màu đen bên trong có 01 máy tính xách tay hiệu ASUS trị giá 7.750.000 đồng, 03 tờ 01 USD, 01 tờ 2 USD, 300.000 đồng, 01 USB và một số giấy tờ tùy thân khác. 

 

Việc định tội danh đối với hành vi của H, N có 03 ý kiến khác nhau: Ý kiến thứ nhất cho rằng, N, H đã phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. Ý kiến thứ hai lại cho rằng, hành vi của N và H đã cấu thành tội cướp giật tài sản. Ý kiến thứ ba thì xác định, hành vi của N và H phạm TTCTS.Chúng tôi cho rằng, hành vi của N và H phạm TTCTS. Bởi vì, khi H thực hiện hành vi chiếm đoạt chiếc túi xách của chị T thì chiếc túi xách vẫn thuộc quyền sở hữu và quản lý của chị T, do chị T không chuyển giao cho ai trông giữ, quản lý chiếc túi xách này cho chị. Như vậy, ba người bạn của chị T không ai có trách nhiệm, nghĩa vụ phải trông giữ, quản lý chiếc túi xách. Do đó, hành vi chiếm đoạt chiếc túi xách của H và N không phải là hành vi công nhiên trước mặt chủ sở hữu hay người được ủy quyền quản lý, trông giữ tài sản. Hơn nữa, trong trường hợp, nếu xác định vì mối quan hệ bạn bè mà 03 người bạn của chị T có trách nhiệm quản lý túi xách dùm chị T thì hành vi của N, H vẫn phạm TTCTS vì khi thực hiện hành vi chiếm đoạt, H đã lợi dụng lúc ba người phụ nữ không để ý để thực hiện hành vi chiếm đoạt. Vì vậy, hành vi của H vừa lén lút với cả chủ sở hữu và vơi cả người quản lý tài sản. Cho nên việc xác định H, N phạm TTCTS là phù hợp nhất.

 

Như vậy, hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác trong TTCTS được thực hiện một cách lén lút nhưng tính lén lút của hành vi có thể che giấu mọi người nhưng có thể chỉ che giấu đối với chủ sở hữu, người quản lý tài sản, còn đối với những người khác thì không cần che giấu.

 

Ngoài dấu hiệu hành vi phạm tội, thủ đoạn phạm tội, trong mặt khách quan của tội phạm còn có công cụ, phương tiện phạm tội. Đối với cấu thành cơ bản của TTCTS, công cụ, phương tiện phạm tội không phải là yếu tố bắt buộc. Tuy nhiên, cần lưu ý, trường hợp một người có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản người khác nhưng sử dụng công cụ, phương tiện tinh vi như: mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bị số thì người thực hiện hành vi chiếm đoạt không phạm TTCTS mà phạm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo Điều 226b BLHS.

 

3. Mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản

 

3.1. Về yếu tố lỗi

 

Có thể khẳng định lỗi của người có hành vi chiếm đoạt là lỗi cố ý trực tiếp. Người thực hiện hành vi chiếm đoạt biết tài sản chiếm đoạt là tài sản đang thuộc quyền sở hữu của người khác hoặc đang có người quản lý nhưng vẫn mong muốn biến tài sản đó thành tài sản của mình khi thực hiện hành vi chiếm đoạt.

 

Trong trường hợp, ban đầu ý thức chủ quan của người thực hiện hành vi chiếm đoạt là sẽ chiếm đoạt tài sản có giá trị nhưng khi chiếm đoạt được kiểm tra lại là tài sản giả thì việc truy cứu trách nhiệm hình sự người đã thực hiện hành vi chiếm đoạt cần căn cứ vào hướng dẫn tại mục 2 Phần II Thông tư liên tịch số 02 thì, “Trong trường hợp có đầy đủ cằn cứ chứng minh rằng người có hành vi xâm phạm sở hữu có ý định xâm phạm đến tài sản có giá trị cụ thể theo ý thức chủ quan của họ, thì lấy giá trị tài sản đó để xem xét việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi xâm phạm”. Ví dụ: Nguyễn Văn C ở cạnh nhà bà Nguyễn Thị L. Do thường xuyên sang nhà bà L chơi nên để ý biết được nơi bà L cất vàng. Vào ngày 01/3/2012, do cần tiền tiêu xài, C đã lén sang nhà bà L chiếm đoạt 01 sợi dây chuyền vàng, mang về nhà cất giấu. Đến ngày 03/3/2012, C sợi dây chuyền đến một tiệm để bán. Tuy nhiên, khi chủ tiệm vàng tiến hành kiểm tra thì xác định sợi dây chuyền có trọng lượng 05 chỉ nhưng là vàng giả. Việc mất trộm được bà L báo đến cơ quan chức năng. Qua điều tra, C đã khai nhận việc chiếm đoạt vàng của bà L. Tại thời điểm xảy ra vụ án, giá vàng được xác định là 4.000.000 đồng/chỉ.[23] Dựa vào hướng dẫn trên, cần xác định giá trị của 5 chỉ vàng mà C chiếm đoạt tương đương với giá trị của 5 chỉ vàng thật rồi xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự đối C về TTCTS.

 

3.2. Về mục đích chiếm đoạt

 

Mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt ra phải đạt được khi thực hiện hành vi phạm tội. Theo khoa học luật hình sự, mục đích phạm tội không được phản án trong tất cả các cấu thành tội phạm. Thông thường, mục đích phạm tội là yếu tố bắt buộc phải có trong cấu thành tội phạm trong 02 trường hợp. Một là, trường hợp dấu hiệu hậu quả chưa phản ánh được mục đích phạm tội chính của người phạm tội. Hai là, trường hợp dấu hiệu hành vi khách quan không phản ánh được mục đích phạm tội.

 

Đối với TTCTS, hiện nay, có 02 quan điểm khác nhau về việc mục đích phạm tội có phải là yếu tố bắt buộc trong cấu thành tội phạm hay không. Ý kiến thứ nhất cho rằng, mục đích chiếm đoạt tài sản của người khác là yếu tố bắt buộc trong cấu thành tội phạm.Ý kiến khác lại cho rằng, đúng là người phạm tội có mục đích chiếm đoạt (vụ lợi, tư lợi) nhưng mục đích chiếm đoạt không là yếu tố bắt buộc trong cấu thành cơ bản của TTCTS.

 

Chúng tôi thống nhất với quan điểm thứ hai bởi vì, bản chất hành vi trong mặt khách quan của TTCTS là chiếm đoạt được và hành vi chiếm đoạt đã thể hiện được bản chất của tội này (bao hàm cả mục đích chiếm đoạt), đồng thời là căn cứ phân biệt TTCTS với các tội khác, nhất là đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt.

 

Trong thực tiễn, chính vì cho rằng mục đích chiếm đoạt là yếu tố bắt buộc phải có trong cấu thành cơ bản của TTCTS mà trong một số trường hợp do không chứng minh được mục đích chiếm đoạt của người phạm tội nên cơ quan tiến hành tố tụng không truy cứu trách nhiệm hình sự mặc dù các yếu tố khác đã đảm bảo. Ví dụ: Ngày 14/9/2012, anh S (thầu xây dựng Trường mẫu giáo A tại huyện T) có thuê Đ lắp đặt đường dân điện của Trường. Trong khoảng thời gian thực hiện công việc, Đ chưa được trả công nên có yêu cầu anh S cho ứng trước. Do anh S không ứng tiền trước nên khuya ngày 05/10/2012, Đ lén đột nhập vào kho của Công trình lấy 09 cuộn dây điện có tổng trị giá 20 triệu đồng mang về nhà cất giữ. Sáng ngày 05/10/2012, anh T (công nhân thực hiện việc khóa kho) phát hiện bị mất tài sản nên báo cho anh S biết. Anh S nói lại cho anh K (người làm công) biết việc mất trộm. Anh K gọi cho Đ thì được Đ cho biết Đ đã lấy các cuộn dây điện đó nhằm mục đích để anh S trả tiền công cho Đ.

 

Liên ngành tư pháp ở địa phương họp để thống nhất đường lối xử l&y


LS TRẦN MINH HÙNG, LS GIỎI VÀ GIÀU KINH NGHIỆM BÀO CHỮA NHIỀU VỤ ÁN LỚN NÊN ĐƯỢC NHIỀU ĐÀI TRUYỀN HÌNH QUỐC GIA NHƯ HTV, VTV,VOV,VOH, TRUYỀN HÌNH CÔNG AN, QUỐC HỘI, QUỐC PHÒNG, TÂY NINH, CẦN THƠ, BÌNH DƯƠNG, VĨNH LONG, BÁO CHÍ CHÍNH THỐNG, NHIỀU TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỜI PHỎNG VẤN, CHIA SẼ KINH NGHIỆM, TRAO ĐỔI PHÁP LÝ, GÓP Ý KIẾN PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN, SINH VIÊN, CHO CÁC CHUYÊN GIA.


Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội. 

                    Luật sư Trần Minh Hùng là một trong những luật sư sáng lập văn phòng luật, giàu kinh nghiệm về kiến thức và thực tiễn đã dành nhiều thắng lợi vụ kiện và quan trọng luật sư Hùng luôn coi trọng chữ Tâm của nghề luật sư và trách nhiệm đối với xã hội nên đã được nhiều hãng báo chí, truyền thông, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt nam phỏng vấn nhiều lĩnh vực quan trọng liên quan đến đời sống. Luật sư Trần Minh Hùng được nhiều hãng truyền thông, báo chí trong nước  tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn trên VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài truyền hình TP.HCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Truyền hình SCTV, THĐN, Truyền hình Quốc Hội VN, Truyền hình Công an ANTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Đài phát thanh kiên giang, Đài Bình Dương... và các hãng báo chí trên cả nước, được các tổ chức, trường Đại học Luật TP.HCM mời làm giám khảo các cuộc thi Phiên tòa giả định với Đại học cảnh sát, mời làm chuyên gia ý kiến về các sự kiện……là đối tác tư vấn luật của các hãng truyền thông này và luôn mang lại niềm tin cho khách hàng và ghi nhận sự đóng góp của chúng tôi cho xã hội...là luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như Viettinbank, các vụ Giết Người do mâu thuẫn hát karaoke tại Bình Chánh, Bào chữa chủ tịch Huyện Đông Hòa, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành- Dầu Dây, Bào chữa bị cáo Huân không đeo khẩu trang mùa Covit, Vụ Nữ sinh Tân Bình bị cắt tai, bảo vệ cho MC Trấn Thành, Bào chữa, bảo vệ vụ "Bác sĩ khoa rút ống thở", Bảo vệ cho người cho thuê nhà vụ Công ty Thế giới Di Động không trả tiền thuê nhà mùa dịch covid, Tư vấn cho nghệ sĩ Thương Tín, bảo vệ vụ đổ xăng đốt 10 người tại TPHCM, các vụ Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, cưỡng đoạt, cướp, gây thương tích, tham ô, mua bán ma túy, cố ý làm trái, bào chữa vụ án cựu Cảnh sát Buôn Lậu và các bị cáo kiên quan, bào chữa vụ khai thác cát Cần giờ- Tiền Giang, bào chữa vụ chiếm đoạt tiền công nghệ của nước Úc của bị can về công nghệ, bào chữa vụ Mua bán khẩu trang mùa covid, bào chữa nhiều vụ án ma túy, bào chữa vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn của tổ chức tín dụng... .… và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi..…là hãng luật tư vấn luật cho nhiều công ty Việt Nam và nước ngoài trên cả nước luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Trân trọng cảm ơn.


ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)
5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)
64 Võ Thị Sáu, Tân Định, quận 1, TPHCM
68/147 Trần Quang Khải (số mới Trần Nguyên Đán), Tân Định, Quận1, TPHCM
Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958
Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006

Hỗ trợ trực tuyến

ĐIỆN THOẠI GẶP LUẬT SƯ: 0972238006(zalo, viber)

Hỗ trợ trực tuyến:
Skype: Skype
0972238006
Thừa kế là gì, di sản thừa kế là gì, cách xác định di sản thừa kế
THỦ TỤC CÔNG CHỨNG CHO THUÊ NHÀ ĐẤT
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
luật sư ly hôn
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Hợp Đồng Tặng Cho Tài Sản Nhà Đất
luật sư tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp
luat su rieng cho cong ty
luật sư doanh nghiệp
luat su nha dat
luật sư doanh nghiệp
luật sư trả lời đài truyền hình
luật sư trả lời báo chí
Trang chủ | Luật sư chuyên giải quyết thuận tình ly hôn tại tphcm | Luật sư chuyên đại diện ủy quyền ly hôn | Luật sư chuyên soạn thảo các loại hợp đồng | Luật sư ly hôn tại Tân Bình, Gò Vấp | Luật sư chuyên đại diện cho doanh nghiệp tại tòa án | Văn phòng luật sư tư vấn | Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất với người nước ngoài | Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất cho việt kiều tại sài gòn | Luật sư chuyên khởi kiện tranh chấp thừa kế | Luật sư chuyên khởi kiện thu hồi nợ | Luật sư chuyên làm giấy tờ nhà đất tại tphcm | Luật sư giỏi tại thành phố hồ chí minh | Dịch vụ sang tên sổ đỏ sổ hồng | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà xưởng | Tư vấn người nước ngoài ly hôn với người việt nam | Luật sư giỏi về thừa kế tại tphcm | Luật sư tư vấn luật đất đai | Luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị hại trong vụ án hình sự | Luật sư chuyên tư vấn chia tài sản sau khi ly hôn | Luật sư pháp chế doanh nghiệp | Phí thuê luật sư ly hôn tại tphcm | Tư vấn thủ tục nhận thừa kế nhà đất | Luật sư cho việt kiều và người nước ngoài | Luật sư giỏi chuyên tố tụng | Luật sư cho công ty tại quận 6, bình tân | Luật sư cho công ty tại quận 5, quận 11, quận 10 | Luật sư tư vấn kiện đòi nhà cho thuê | Luật sư chuyên nhà đất quận 9, quận 12 | Luật sư tư vấn cho cá nhân | Luật sư chuyên soạn thảo, review hợp đồng | Luật sư chuyên bào chữa các vụ án hình sự | Luật sư tại thành phố Thủ Đức | Luật sư tư vấn vu khống nói xấu xúc phạm danh dự trên facebook | Luật sư tư vấn soạn thảo văn bản, hợp đồng | Luật sư tư vấn soạn đơn khởi kiện | Luật sư hình sự tại thành phố hồ chí minh | Luật sư nhà đất tại thành phố thủ đức | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội lây lan dịch bệnh | Luật sư giỏi chuyên về lao động | Việt kiều có được thừa kế nhà đất tại việt nam không? | Luật sư chuyên giải quyết tranh chấp mua bán nhà đất | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà mùa covid | Luật sư tư vấn phân chia tài sản chung của vợ chồng | Luật sư tư vấn thu hồi công nợ | Luật sư chuyên giải quyết tranh chấp | Luật Sư Làm Ly Hôn Nhanh Tại Tphcm | Tư Vấn Kiện Đòi Lại Nhà Cho Ở Nhờ | Luật sư tư vấn kiện đòi nhà | Luật sư tư vấn mua bán nhà đất | Luật sư tư vấn hợp đồng vô hiệu | Tư vấn hợp đồng giả cách | Luật Sư Hòa Giải Tranh Chấp Đất Đai | Tư Vấn Tranh Chấp Ly Hôn | Luật Sư Chuyên Ly Hôn Nhanh Trọn Gói | Tư Vấn Chuyển Nhượng Cổ Phần Vốn Góp | Luật Sư Bảo Hộ Doanh Nghiệp | Luật Sư Giải Quyết Ly Hôn Nhanh Tại Tphcm | Tư Vấn Kiện Đòi Nợ | Luật Sư Tranh Chấp Nhà Ở | Luật Sư Chuyên Soạn Đơn Khởi Kiện Khiếu Nại | Luật sư tư vấn soạn đơn ly hôn | Luật Sư Tư Vấn Thành Lập Doanh Nghiệp | Luật Sư Tư Vấn Tại Công Ty | Luật Sư Chuyên Nhà Đất Tại Quận 6, Bình Tân, Bình Chánh | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Nuôi Con Khi Ly Hôn | Luật Sư Tư Vấn Cho Người Hoa Tại tphcm/Hoa Kiều | Luật Sư tư Vấn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động | Luật Sư Tư Vấn Cho Việt Kiều Úc, Mỹ, Canada | Luật Sư Tư Vấn Luật Thường Xuyên Cho Doanh Nghiệp | Công Chứng Khai Nhận Thừa Kế | Văn Phòng Luật Sư Tư Vấn Chia Tài Sản Khi Ly Hôn | Luật Sư Tư Vấn Bất Động Sản | Luật Sư Tư vấn Thừa Kế Tại Quận 6, Bình Tân | Luật Sư Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại | Luật Sư Chuyên Đại Diện Ủy Quyền Tại Tòa Án | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Tân | Luật Sư Ly Hôn Tại Quận 6 | Luật Sư Chuyên Ly Hôn Tại Bình Thạnh, Gò Vấp | Luật Sư Hình Sự Tại Biên Hòa | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Quận 10, Quận 11 | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Cố Phần Vốn Góp | Luật Sư Bảo Vệ Bào Chữa Tại Trung Tâm Trọng Tài | luật sư giỏi uy tín tại tphcm | Luật Sư tại Quận Tân Phú | Luật Sư Quận tại Phú Nhuận | Luật Sư tại Quận Gò Vấp | Dịch Vụ Hợp Thức Hóa Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất Cho Việt Kiều | Luật Sư Tư Vấn Cho Công Ty | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Chánh | Luật Sư Chuyên Khởi Kiện Án Hành Chính | Luật Sư Tư Vấn Lấn Chiếm Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Nhà Đất | Tư Vấn Cấp Sổ Đỏ, Sổ Hồng | Luật Sư Tư Vấn Phân Chia Thừa Kế | Luật Sư Tư Vấn Cho Công Ty Bất Động Sản | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Đất Đai Tại Bình Chánh | Luật Sư Bào Chữa Hình Sự | Luật Sư Tư Vấn Ngoài Giờ | Tranh Chấp Thừa Kế Có Yếu Tố Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Đòi Lại Tài Sản | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Đứng Tên Dùm Nhà Đất | Luật sư chuyên tư vấn doanh nghiệp | luật sư chuyên thuận tình ly hôn cho việt kiều/người nước ngoài | Luật sư tư vấn đơn phương ly hôn với việt kiều | Tư vấn ly hôn chia tài sản với việt kiều | Luật sư tư vấn kháng cáo | Luật sư chuyên về tranh chấp đất đai tại tphcm | Luật sư cho ca sĩ, diễn viên | Tư vấn thay đổi trụ sở, giấy phép công ty | Luật sư tư vấn tranh chấp nhà thuộc sở hữu chung | Luật sư tư vấn lập di chúc | Luật sư giỏi về hình sự tại thành phố hồ chí minh | Luật sư giỏi về nhà đất tại tphcm | Luật sư giỏi di chúc thừa kế tại tphcm | Luật sư chuyên tranh chấp nhà chung cư | Luật sư giỏi về hình sự tại sài gòn | Luật sư chuyên tranh chấp hợp đồng góp vốn | Luật sư chuyên thừa kế di chúc | Luật sư chuyên tranh chấp vay tiền | Luật sư tư vấn luật đất đai | Kê khai thừa kế | tư vấn công chứng mua bán nhà đất | luật sư tư vấn thành lập công ty | luật sư chuyên tư vấn ly hôn chia tài sản | dịch vụ luật sư di sản thừa kế | Dịch vụ luật sư nhà đất tại TPHCM | luật sư tại quận 1 | luật sư tại quận 2 | luật sư tại quận 3 | luật sư tại quận 4 | luật sư tại quận 5 | Luật Sư Tại Quận 6 | luật sư tại quận 7 | luật sư tại quận 8 | luật sư tư vấn, bào chữa tội chống người thi hành công vụ | Luật sư tại quận 10 | Luật sư tại quận 11 | luật sư tại quận 12 | Luật sư tại quận bình thạnh | Luật sư tại huyện bình chánh | Luật sư huyện Nhà Bè | luật sư huyện hóc môn | Văn phòng Luật sư Nhà Đất | Luật sư huyện Cần Giờ | Văn phòng luật sư tại TPHCM | Luật Sư Tại Sài Gòn | luật sư việt nam | Luật sư Uy Tín | Luật sư Công Ty | luật sư tư vấn ly hôn tại thủ đức | Luật sư chuyên tranh chấp thừa kế | luật sư bào chữa tại tòa án | luật sư tại quận bình tân | Dịch thuật công chứng tại tphcm | luật sư giỏi và uy tín | luật sư tư vấn tại nhà | luật sư tư vấn hợp đồng mua bán nhà đất | mẫu hợp đồng mua bán nhà | mẫu hợp đồng đặt cọc mua bán nhà | luật sư chuyên hình sự | luật sư tư vấn thu hồi nợ | luật sư chuyên nhà đất | luật sư chuyên về khiếu nại, khởi kiện | luật sư giỏi về nhà đất | luật sư chuyên hợp đồng kinh tế | luật sư tư vấn hợp đồng mua bán hàng hóa | luật sư tư vấn tại bình dương | luật sư tại biên hòa đồng nai | Văn phòng luật sư tư vấn ly hôn | Luật Sư tư vấn tại Long An | Luật sư tư vấn tại cần thơ | Văn Phòng Luật Sư Chuyên Thừa Kế | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn | Luật Sư Làm Chứng | Tư Vấn Công Chứng Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Cho Người Nước Ngoài | Luật Sư Riêng Cho Công Ty | Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Về Thuế Kế Toán | Tư Vấn Công Chứng Tại Nhà | Luật Sư Thừa Kế Tại Tphcm | Tư Vấn Luật Cho Việt Kiều Mỹ | Luật Sư Tư Vấn Cho Việt Kiều Mua Nhà Tại Việt Nam | Luật Sư Tại Thành Phố Hồ Chí Minh | Luật Sư Tư Vấn Luật Lao Động | Luật Sư Riêng Cho Các Công Ty Tại Sài Gòn | Luật Sư Quận Tân Bình | Luật Sư Cho Doanh Nghiệp | luật sư riêng cho các công ty | luật sư tư vấn thừa kế nhà đất cho việt kiều | luật sư riêng cho công ty nước ngoài tại việt nam | Đoàn luật sư tphcm - VPLS Gia Đình | Tư vấn chia tài sản khi ly hôn | luật sư tư vấn tranh chấp tại toà án | Luật sư tư vấn ly hôn có yếu tố nước ngoài | luật sư bào chữa tại tòa án tphcm | luật sư tại quận 1 | tin tức nóng | luật sư tại quận 3 | Luật sư tư vấn bảo hiểm nhân thọ | luật sư tại quận 5 | luật sư bào chữa tư vấn tội cưỡng đoạt tài sản | luật sư tại quận 7 | luật sư tại quận 8 | Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất quận 9, quận 2 | luật sư tại quận 10 | luật sư tư vấn bào chữa tội tham ô | Thuê luật sư bào chữa hình sự | luật sư nhà đất thừa kế tại quận tân bình | luật sư thừa kế tại huyện bình chánh | luật sư chuyên thừa kế nhà đất tại quận bình tân | luật sư bào chữa tội làm con dấu, tài liệu, hồ sơ giả | luật sư chuyên thừa kế tại quận phú nhuận | luật sư bào chữa tư vấn tội cố ý gây thương tích | Luật sư tư vấn về xây dựng/luật xây dựng | Luật Sư Chuyên Về Di Chúc | luật sư giỏi về nhà đất tại quận bình thạnh | Tư vấn du học xin visa | Luật sư tranh chấp nhà đất | Luật sư tư vấn di chúc | Luật sư thừa kế nhà đất tại gò vấp | luật sư tranh tụng tại tòa án | luật sư tư vấn hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất | luật sư chuyên tư vấn hợp đồng thuê nhà | Văn Phòng Luật Sư Chuyên Hình Sự Tại Tphcm | Luật sư chuyên tranh chấp hợp đồng | Luật sư tranh chấp bất động sản | Văn phòng luật sư doanh nghiệp | Luật Sư Bào Chữa Tại TPHCM | Luật sư tư vấn hợp đồng vay tiền | Thủ tục tuyên bố 1 người tâm thần | Luật sư tư vấn tranh chấp công ty | luật sư tư vấn thu hồi nợ | luật sư tư vấn thuận tình ly hôn | luật sư tư vấn đơn phương ly hôn | Luật sư tư vấn tranh chấp đất đai | Dịch vụ luật sư làm sổ hồng sổ đỏ | Luật Sư Tố Tụng | Dịch Vụ Luật Sư Ly Hôn Nhanh | Luật sư tư vấn ly hôn tại quận 5, quận 11 | Luật Sư Tư Vấn Nghĩa Vụ Cấp Dưỡng | luật sư tư vấn thừa kế theo di chúc | Luật sư tư vấn phân chia thừa kế quận 6, quận 11, quận 10, quận 5 | Luật sư thừa kế tại quận 1, quận 2, quận 3, quận 4, quận 7 | Luật sư tư vấn phân chia thừa kế tại quận 8, quận 9, quận 12 | Luật sư phân chia thừa kế tại bình chánh, Tân Phú, Bình Thạnh, nhà bè | Luật Sư Cho Doanh Nghiệp | Luật Sư Chuyên Tư Vấn Thừa Kế Tại Quận 5 | Tổng đài tư vấn pháp luật hình sự, ly hôn, thừa kế, nhà đất, doanh nghiệp | Luật sư tư vấn bào chữa tội đánh bạc/đá gà/lô đề/cá độ | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Mua Bán Nhà | Tư Vấn Công Chứng Thừa Kế | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Kinh Doanh | Luật Sư Tư Vấn Soạn Thảo Hợp Đồng | Thừa Kế Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn Đòi Lại Nhà Đất | Dịch Vụ Luật Sư Thu Hồi Nợ Khó Đòi | Luật sư tư vấn tranh chấp cổ đông công ty | Khởi Kiện Bồi Thường Danh Dự Nhân Phẩm | Luật Sư Tranh Chấp Thừa Kế Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Nhà | Luật Sư Chuyên Tư Vấn Khởi Kiện | Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình | Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng Góp Vốn | Tranh Chấp Tài Sản Chung Của Vợ Chồng | Luật Sư Giỏi Uy Tín Tại Việt Nam | Luật Sư Tại Sài Gòn Việt Nam Tư Vấn Cho Việt Kiều | Giải Quyết Tranh Chấp Bằng Trọng Tài | Dịch Vụ Thành Lập Công Ty Trọn Gói Tại Tphcm | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Doanh Nghiệp | Tổng Đài Tư Vấn Pháp Luật | Luật Sư Tư Vấn Mua Nhà Đang Thế Chấp Ngân Hàng | Quyền Thừa Kế Nhà Đất Người Việt Nam Định Cư Ở Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn Tặng Cho Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Đứng Tên Dùm Nhà Đất Căn hộ Chung Cư | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Cho Việt Kiều | Luật Sư Tư Vấn Mua Bán Căn hộ | Luật sư tư vấn Thỏa Thuận Tài Sản Của Vợ Chồng | Tư Vấn Pháp Luật Thừa Kế | Luật Sư Tư Vấn Trọn Gói Cho Doanh Nghiệp | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Thạnh, Bình Tân, Quận 6, Gò Vấp | Luật Sư Sài Gòn Chuyên Bào Chữa Ở Miền Tây | Dịch Vụ Luật Sư Đòi Nợ | Luật Sư Tư Vấn Mua Đất Nền | Luật Sư Tư Vấn Đơn Phương Ly Hôn Tại Quận 6 | Luật Sư Giải Quyết Tranh Chấp Tài Sản Với Người Nước Ngoài | Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Đất | Tư vấn Thành Lập Chi Nhánh Văn Phòng Đại Diện | Luật Sư Tư Vấn Công Ty Cổ Phần | Luật Sư Chuyên Tư Vấn Khai Di Sản Thừa Kế | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Thừa Kế Nhà Đất Tại Biên Hòa | Tranh Chấp Hợp Đồng Thuê Nhà | Điều Kiện Việt Kiều Mua Nhà Sài Gòn | Tư Vấn Bồi Thường Khi Bị Thu Hồi Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Nội Bộ Doanh Nghiệp | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Mua Bán Căn Hộ Chung Cư | Luật sư trên truyền hình và báo chí | Luật sư tư vấn đăng ký nhãn hiệu logo độc quyền | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Lao Động | Luật Sư Tư Tranh Chấp Mua Bán Đất Nền | Luật Sư Tại Chợ Lớn | Luật Sư Tư Vấn Về Án Phí | Tư Vấn Khởi Kiện Tranh Chấp Đất Đai | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Đặt Cọc | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Ranh Giới Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Lối Đi Chung | Luật sư tư vấn giữ quốc tịch cho việt kiều | Luật sư tư vấn xác nhận nguồn gốc việt nam | Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn cho việt kiều | Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn tại sài gòn việt nam | Luật sư tư vấn kiện đòi nhà cho việt kiều | Dịch vụ luật sư nhà đất dành cho việt kiều | Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn tại việt nam | Luật sư chuyên bào chữa cho bị can bị cáo | Luật sư tư vấn đơn phương ly hôn và thuận tình ly hôn | Cần Tìm Thuê Luật Sư Giỏi Tại Tphcm | Luật sư tư vấn ly hôn nhanh tại bình tân, quận 6 | Luật sư tư vấn luật thừa kế tại tphcm | Làm sao để dành được quyền nuôi con khi ly hôn | Luật sư tư vấn lập vi bằng | Luật sư tư vấn tố cáo vi phạm hình sự | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng do bất khả kháng | Luật sư tư vấn ly hôn đơn phương | luật sư chuyên tư vấn đòi nợ | Luật sư chuyên tranh tụng hình sự | Luật sư tư vấn tranh chấp giáp ranh nhà đất | Luật sư tư vấn kiện hủy giấy chứng nhận sổ hồng sổ đỏ | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa cho người bị hiếp dâm trẻ em | Luật sư chuyên tư vấn luật đất đai nhà ở | Luật sư tư vấn thời hiệu khởi kiện thừa kế | Luật sư tư vấn bào chữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản | Luật sư chuyên bào chữa hình sự tại tphcm | Luật sư chuyên về kinh tế | Luật sư chuyên tư vấn khởi kiện vụ án hành chính quyết định hành chính | Luật sư chuyên tư vấn kiện đòi đất | Luật sư giỏi chuyên về tranh chấp hợp đồng kinh tế thương mại kinh doanh | Luật sư tư vấn nhà đất | Luật sư tư vấn làm mới và gia hạn visa - Renew and extend visa | Luật sư tư vấn làm thẻ tạm trú – Renew/extend temporary residence | Luật sư tư vấn giấy phép lao động cho người nước ngoài/Working permit | Luật sư tư vân kết hôn với người nước ngoài | Luật sư chuyên bào chữa tội mua bán vận chuyển tàng trữ ma túy | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà hàng, khách sạn, mặt bằng | Luật sư tư vấn tranh chấp ranh đất | Luật sư tư vấn luật hình sự | Luật sư tư vấn tại ngoại, bảo lãnh | Luật sư tư vấn qua điện thoại, online, trực tuyến | Luật sư tư vấn thừa kế do chết vì covid | Luật sư tư vấn hợp đồng nhà xưởng, văn phòng | Lawyer at Ho Chi Minh City, Viet nam | divorce lawyer at Ho Chi Minh City | Luật sư tư vấn thừa kế sổ tiết kiệm, tài sản | Luật sư tư vấn thừa kế cổ đông cổ phần vốn góp cổ phiếu trong công ty | Luật sư tư vấn thừa phát lại | Văn phòng luật sư tại quận 1 | Luật sư tư vấn ly hôn với người nước ngoài | Luật sư tư vấn tố cáo, khiếu nại | Luật sư tư vấn thừa kế nhà đất tại bình thạnh | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội phạm công nghệ cao, mạng internet, facebook | Luật sư chuyên tư vấn mua bán đất dự án | Luật sư chuyên tư vấn mua bán nhà đất bằng tay | Luật sư chuyên bào chữa tội tham ô, hối lộ, lợi dụng chức vụ | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội buôn lậu | Luật sư tư vấn bào chữa tội trốn thuế | Luật sư giỏi tại tphcm | Luật sư công giáo | Luật sư tư vấn làm đơn giám đốc thẩm | Luật sư giỏi chuyên đòi nhà đất | Luật sư chuyên tư vấn thi hành án | Luật sư tư vấn đòi lại tiền mua đất nền dự án | Luật sư chuyên tư vấn kiện đòi giấy chứng nhận, sổ đỏ, sổ hồng | Thế nào là tội cho vay nặng lãi | Luật sư giỏi chuyên bào chữa án ma túy | Tư vấn về hành vi ngoại tình vợ chồng | Luật sư tư vấn bào chữa về tai nạn giao thông | Luật sư tư vấn bào chữa về tội mua bán hàng cấm | Luật sư tư vấn tranh chấp tín dụng ngân hàng | Luật sư tư vấn hợp đồng hợp tác kinh doanh | Luật sư tư vấn kiện thẩm mỹ viện | Luật sư chuyên tư vấn mua bán doanh nghiệp | Luật sư tư vấn bào chữa tội mua bán ma túy | Luật sư tư vấn hộ kinh doanh cá thể | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa về tiền bitcoin | Luật sư chuyên tư vấn ủy quyền | Các án lệ | Luật sư chuyên tư vấn đầu tư nước ngoài | Luật sư giỏi chuyên bào chữa án kinh tế | Luật sư tư vấn bào chữa khi bị bắt | Luật sư giỏi chuyên tư vấn bào chữa tại đà nẵng | Tư vấn đòi nhà đất đứng tên dùm | Luật sư giỏi tại long thành đồng nai | Luật sư chuyên giải quyết các loại tranh chấp | Làm sao để được án treo? | Luật sư tư vấn đòi nợ cho công ty | luật sư tư vấn hoàn công, giấy phép xây dựng | Luật sư tư vấn bào chữa tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy | Luật sư nhận ủy quyền đại diện | Tư vấn bào chữa để được án treo tại ngoại | Giới thiệu | VIDEO LS TRẦN MINH HÙNG TƯ VẤN LUẬT TRÊN TRUYỀN HÌNH | Luật Sư tư vấn bào chữa tội giết người | Luật Sư Thừa kế | Thành Công Đạt Được | Luật Sư Riêng Cho Gia Đình Và Doanh Nghiệp | Báo Chí Và Chúng Tôi | Luật Sư Doanh Nghiệp | Luật Sư Nhà Đất | Luật Sư Di Trú | Luật sư Dân sự | Luật Sư Hình Sự | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn | Luật Sư Tranh Tụng | Luật sư tư vấn luật lao động | Văn phòng luật sư tư vấn cho việt kiều | Luật sư Chuyên Kinh Tế | Luật Sư Giỏi Về Hình Sự | Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Doanh Nghiệp | Luật Sư Thi Hành Án | Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí | Dịch Thuật Công Chứng | Luật Sư Riêng Cho Công Ty Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn | Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng | Luật Sư Công Nợ | Luật Sư Chuyên Tranh Tụng Tại Tphcm | Luật Sư bào chữa tư vấn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản | Luật Sư Kinh Nghiệm | Hỏi đáp pháp luật | Văn bản pháp luật | Liên Hệ

  ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VĂN PHÒNG LUẬT SƯ GIA ĐÌNH

Chúng tôi tư vấn cho tất cả các khách hàng tại quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, tân bình, phú nhuận, Bình Thạnh, bình tân, tân phú, bình chánh, Thủ Đức... và các tỉnh trong cả nước. Chúng tôi tư vấn tận nhà, tận công ty nếu quý khách có nhu cầu thì liên hệ các luật sư gần nhất địa điểm quý vị đang sinh sống.

Liên hệ gặp luật sư: 

Văn phòng trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Quận 6, TP.HCM

(bên cạnh Phòng công chứng số 7).

Chi nhánh tại Biên Hòa: 5/1 Nguyễn Du, Quang Vinh,

Biên Hoà, Đồng Nai.

64 Võ Thị Sáu, Tân Định, quận 1, TPHCM



Luật Sư Trần Minh Hùng, Trưởng văn phòng, điện thoại: 0972238006 (zalo-viber)- 028.38779958

Để thuận tiện cho quý vị muốn gặp trực tiếp luật sư, vui lòng điện thoại trước cho luật sư khi quý vị đến văn phòng chúng tôi. 

Trân trọng cảm ơn.




Email: vanphongluatsugiadinh@gmail.com
http://www.luatsugiadinh.net.vn
Giấy phép số: 41.01.1999/TP/ĐKHĐ do Sở tư pháp Tphcm cấp 03/06/2013, chủ sở hữu website: Trần Minh Hùng