Luật sư gia đình
Với phương châm đặt chữ "Tâm" của nghề lên hàng đầu, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự công bằng và bảo vệ công lý cho xã hội. Là hãng luật uy tín thường xuyên tư vấn luật trên HTV, VTV, THVL, ANTV, VTC, SCTV, TH Cần Thơ, Đồng Nai và trên các tờ báo uy tín... Chúng tôi chuyên tư vấn, bào chữa cho khách hàng, thân chủ trên mọi lĩnh vực đất đai, thừa kế, hình sự, doanh nghiệp, ly hôn, công nợ, lao động, hợp đồng....
                                   LS TRẦN MINH HÙNG - Trưởng Hãng Luật Gia Đình
 
 
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật sư chuyên tư vấn pháp luật thừa kế tại quận bình tân
Một Việt kiều khởi kiện cháu trai ra Tòa vì không đòi được đất nhờ đứng tên
 Quy định chung khi lập di chúc thừa kế
Luật sư chuyên tư vấn pháp luật thừa kế tại quận bình tân
TRANH CHẤP THỪA KẾ CÓ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
Những rủi ro pháp lý doanh nghiệp thường gặp
Luật sư chuyên về kinh tế
Thừa kế là gì, di sản thừa kế là gì, cách xác định di sản thừa kế
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tranh Tụng Tại Tphcm
luật sư tư vấn nhà đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Tư Vấn Kỹ Năng Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại
luật sư nhà đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
luật sư chuyên nhà đất tại tphcm
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
luật sư nhà đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Hãng Luật Uy Tín Về Nhà Đất Thừa Kế Tại Việt Nam
luật sư doanh nghiệp
Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình
luật sư nhà đất
luật sư tư vấn
luật sư doanh nghiệp
Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình
Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình
luật sư doanh nghiệp
luật sư doanh nghiệp
luật sư thừa kế
luật sư doanh nghiệp
luat su nha dat
luật sư tư vấn chia tài sản khi ly hôn
luật sư thừa kế
luat su nha dat
luật sư chuyên tư vấn chia thừa kế
luật sư ly hôn
luật sư doanh nghiệp
luat su tu van ly hon
luật sư nhà đất
luat su nha dat
luật sư chuyên tư vấn chia thừa kế
luật sư trả lời báo chí
luật sư nhà đất
luật sư riêng cho công ty
luật sư tư vấn tại tphcm
luật sư bào chữa tại tòa về kinh tế
luật sư doanh nghiệp
luật sư nhà đất
luật sư riêng
hình báo
ls
kinh tế
tranh tụng
nhà đất
hình tu van tại nhà
luật sư nhà đất
hung1
hinh luat su
luat su
luat su
luat su
Hình 1
Hình 2
Hình 3

HOẠT ĐỘNG LUẬT SƯ

Luật sư tư vấn tranh chấp thừa kế tại tphcm
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
luật sư thừa kế
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn
luật sư công ty
luật sư thừa kế nhà đất
Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Hợp Đồng
luật sư chuyên tư vấn chia thừa kế
luật sư nhà đất thừa kế ly hôn doanh nghiệp
luật sư tư vấn ly hôn
luật sư nhà đất
luật sư thừa kế
ls
Luật sư tư vấn kháng cáo hình sự phúc thẩm

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự

Kháng nghị phúc thẩm là quyền năng pháp lý được Nhà nước giao cho Viện kiểm sát nhân dân để kháng nghị đối với những bản án...

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự

 
Lê Thành Dương

Viện Phúc thẩm 3, Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Kháng nghị phúc thẩm là quyền năng pháp lý được Nhà nước giao cho Viện kiểm sát nhân dân để kháng nghị đối với những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cùng cấp và cấp dưới trực tiếp khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng để yêu cầu Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm nhằm bảo đảm việc xét xử đúng pháp luật, nghiêm minh và kịp thời.

1. Một số vấn đề lý luận về kháng nghị phúc thẩm hình sự

1.1. Khái niệm về kháng nghị phúc thẩm hình sự

Kháng nghị phúc thẩm hình sự là quyền năng pháp lý xuất phát từ chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự của Viện kiểm sát nhân dân và xuất phát từ nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự nước ta đó là bảo đảm hai cấp xét xử.

Tại Điều 232 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 (BLTTHS) quy định: “Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm”. Điều 36 BLTTHS quy định: “…2. Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng đối với vụ án hình sự, Viện trưởng Viện kiểm sát có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:...

i) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm các bản án, quyết định của Toà án;…”.

Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định: “Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định của Toà án nhân dân theo quy định của pháp luật” (Điều 19).

Như vậy, pháp luật quy định, Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên trực tiếp có thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm đối với những bản án và quyết định sơ thẩm khi xét thấy vi phạm nghiêm trọng trong hoạt động xét xử của Tòa án.

Kháng nghị (của Viện kiểm sát) không phải là khái niệm duy nhất chỉ có trong trình tự phúc thẩm mà nó còn là căn cứ để xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Nếu kháng nghị là căn cứ để xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm thì gọi là kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, nếu là căn cứ để xét xử tái thẩm thì gọi là kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, nếu kháng nghị là căn cứ để xét xử theo thủ tục phúc thẩm thì gọi là kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Khi Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp tại phiên toà sơ thẩm hình sự, nếu xét thấy bản án và quyết định của Tòa án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hoặc sai phạm nghiêm trọng trong áp dụng pháp luật hình sự, xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, xã hội và mọi quyền, lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng thì Viện kiểm sát phải có trách nhiệm yêu cầu đưa vụ án lên Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại bằng quyền năng pháp lý do luật định đó là kháng nghị phúc thẩm.

Từ đó, có thể định nghĩa: Kháng nghị phúc thẩm là quyền năng pháp lý được Nhà nước giao cho Viện kiểm sát nhân dân để kháng nghị những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cùng cấp và cấp dưới trực tiếp khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm nhằm bảo đảm việc xét xử đúng pháp luật, nghiêm minh và kịp thời.

1.2. Cơ sở pháp lý của kháng nghị phúc thẩm hình sự

Căn cứ pháp lý để Viện kiểm sát nhân dân kháng nghị phúc thẩm được quy định  trong BLTTHS, trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và được hướng dẫn cụ thể để thực hiện trong quy chế nghiệp vụ do Viện trưởng VKSND tối cao ban hành.

Điều 232 BLTTHS quy định: “Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án hoặc quyết định sơ thẩm”. Tiếp đó, các Điều từ 233 đến Điều 240 BLTTHS đã quy định về thời hạn, thủ tục kháng nghị phúc thẩm.

Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định tại Điều 6: “Khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện kiểm sát nhân dân có quyền ra quyết định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các văn bản đó”. Điều 18 quy định: “Khi thực hiện công tác kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn ... yêu cầu Tòa án nhân dân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án hình sự để xem xét, quyết định việc kháng nghị”; tiếp theo, Điều 19 quy định: “Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định của Toà án nhân dân theo quy định của pháp luật”.

Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tại các điều từ Điều 32 đến Điều 37 đã quy định căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự và hướng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm.

Trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành có thể rút ra một số nội dung về đối tượng, chủ thể, cơ sở, thời hạn kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân như sau:

- Đối tượng của kháng nghị phúc thẩm là các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật:

Điều 230 BLTTHS năm 2003 quy định: “Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị” và Điều 232 quy định: “Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm”. Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 255 BLTTHS thì: “Trong trường hợp bị cáo đang bị tạm giam mà Tòa án cấp sơ thẩm quyết định đình chỉ vụ án, không kết tội, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt cho bị cáo, hình phạt không phải là tù giam hoặc phạt tù nhưng cho hưởng án treo hoặc khi thời hạn phạt tù bằng hoặc ngắn hơn thời hạn đã tạm giam thì bản án hoặc quyết định của Tòa án được thi hành ngay, mặc dù vẫn có thể bị kháng nghị, kháng cáo”. Như vậy trong trường hợp này đối tượng kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân có thể là bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật. Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 Điều 316 BLTTHS năm 2003 thì “Việc kháng nghị hoặc kháng cáo đối với quyết định của Tòa án về việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh được tiến hành như đối với bản án sơ thẩm”. Quy định này cho chúng ta thấy quyết định áp dụng biện pháp chữa bệnh cũng là đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

- Chủ thể kháng nghị phúc thẩm là Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp:

Điều 232 BLTTHS quy định: Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm. Theo Điều 36 BLTTHS thì người có thẩm quyền quyết định việc kháng nghị phúc thẩm là Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát các cấp.

Điều 32 Quy chế số 960/2007/VKSTC-V3 về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự nêu cụ thể là: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có quyền kháng nghị đối với những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao uỷ quyền cho Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm kháng nghị những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp tỉnh.

- Căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự:

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 chưa có quy định cụ thể về những căn cứ để kháng nghị phúc thẩm hình sự. Tuy nhiên, căn cứ vào yêu cầu việc xét xử sơ thẩm và tính đúng đắn của bản án, quyết định sơ thẩm cũng như thực tiễn kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân bảo đảm tính thống nhất và nâng cao hơn nữa chất lượng các bản kháng nghị phúc thẩm hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007, tại Điều 33 xác định, bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:

+ Việc điều tra, xét hỏi tại phiên tòa phiến diện hoặc không đầy đủ;

+ Kết luận của bản án hoặc quyết định hình sự sơ thẩm không phù hợp với các tình tiết khách quan của vụ án;

+ Có vi phạm trong việc áp dụng Bộ luật Hình sự;

+ Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm không đúng luật định hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng.

 - Thời hạn kháng nghị phúc thẩm hình sự:

Điều 234 và Điều 239 BLTTHS quy định thời hạn kháng nghị phúc thẩm: Đối với bản án sơ thẩm, thời hạn kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày; thời hạn kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày. Đối với quyết định sơ thẩm, thời hạn kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 7 ngày; thời hạn kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 15 ngày.

Ngoài ra, Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định về thời hạn kháng nghị như sau: Thời hạn là ngày tiếp theo từ ngày tuyên án hoặc ra quyết định và thời điểm kết thúc là ngày cuối cùng của thời hạn. Nếu là ngày nghỉ cuối tuần hoặc nghỉ lễ thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc đầu tiên tiếp theo ngày nghỉ đó.

- Thủ tục bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm hình sự:

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định cho Viện kiểm sát quyền kháng nghị đồng thời luật cũng quy định cho Viện kiểm sát được bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị là nhằm tạo điều kiện để Viện kiểm sát nghiên cứu, cân nhắc, đảm bảo kháng nghị đúng pháp luật, có chất lượng. Vì vậy, mặc dù Viện kiểm sát đã kháng nghị và gửi cho Toà án cấp phúc thẩm nhưng trong thời gian chờ mở phiên toà phúc thẩm Viện kiểm sát có thể xem xét để bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị nhưng việc thay đổi này phải tuân theo những thủ tục, trình tự sau:

+ Bổ sung, thay đổi kháng nghị:

Theo quy định tại Điều 238 BLTTHS, thì trước khi bắt đầu hoặc tại phiên toà phúc thẩm Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị nhưng không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo; rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị. Thẩm quyền rút kháng nghị không chỉ có Viện trưởng Viện kiểm sát đã kháng nghị mà còn do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên cũng có quyền rút kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới. Nếu việc bổ sung, thay đổi kháng nghị đối với một phần hoặc toàn bộ bản án được thực hiện trong thời điểm mà thời hạn kháng nghị vẫn còn thì theo nguyên tắc có thể bổ sung, thay đổi kháng nghị theo cả hướng có lợi hoặc không có lợi cho bị cáo; kể cả trường hợp Viện kiểm sát đã rút một phần hoặc toàn bộ bản kháng nghị nhưng sau đó lại kháng nghị lại thì vẫn được chấp nhận để xét xử phúc thẩm. Trong trường hợp đã hết thời hạn kháng nghị, trước khi bắt đầu hoặc tại phiên toà phúc thẩm, Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị nhưng chỉ theo hướng không làm xấu đi tình trạng của bị cáo. Quy định như vậy là nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của bị cáo.

+ Trường hợp rút kháng nghị:

Việc rút kháng nghị của Viện kiểm sát có thể thực hiện bất cứ lúc nào, rút một phần hay toàn bộ kháng nghị. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị của Viện kiểm sát cấp dưới. Theo quy định của BLTTHS năm 2003 thì chỉ khi bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng nghị, kháng cáo thì Toà cấp trên phải mở phiên toà phúc thẩm để xem xét lại. Vì thế, khi Viện kiểm sát đã kháng nghị mà rút toàn bộ kháng nghị thì việc xét xử phúc thẩm phải được đình chỉ. Nếu việc rút kháng nghị trước khi mở phiên tòa thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm, còn rút tại phiên toà thì Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử.

2. Khái quát về thực trạng và kết quả công tác kháng nghị phúc thẩm

Quán triệt, thực hiện Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19/6/2008 về “Tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự” của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trong thời gian qua, công tác kháng nghị phúc thẩm (KNPT) của Viện kiểm sát các cấp đã đạt được những kết quả nhất định.

2.1. Một số kết quả chủ yếu

Trong 05 năm qua (2008 -2013), số lượng KNPT đã tăng lên rõ rệt; các đơn vị trong toàn ngành đã ban hành 5.110 kháng nghị phúc thẩm, tính trung bình mỗi năm ban hành 1.022 KNPT, so sánh với số liệu sơ kết 03 năm (từ 01/7/2008 đến 30/6/2011 trung bình 964,6 kháng nghị/năm) và so sánh với thời điểm trước khi có Chỉ thị thì số kháng nghị phúc thẩm mỗi năm đã tăng đáng kể. Số bị cáo bị kháng nghị chiếm khoảng 10% đến 10,5% số bị cáo đưa ra giải quyết ở cấp phúc thẩm; trong khi tỉ lệ phần trăm trung bình trong các năm trước khi có Chỉ thị 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 giữa số bị cáo bị kháng nghị đưa ra xét xử so với tổng số bị cáo đã xét xử phúc thẩm là xấp xỉ gần 7,2% (năm 2004 là 6,3%; năm 2005 là 7%; năm 2006 là 7,3%; năm 2007 là 7,4%; năm 2008 là 8,3%).

Trong 05 năm, Tòa án và Viện kiểm sát cấp tỉnh, cấp trung ương đã giải quyết theo thủ tục phúc thẩm đối với 8.460 bị cáo có kháng nghị (trong đó phúc thẩm cấp tỉnh giải quyết 6.929  bị cáo, phúc thẩm cấp trung ương giải quyết 1531 bị cáo). Kết quả: Viện kiểm sát cấp phúc thẩm đã rút kháng nghị 1.291/8.460 bị cáo = 15,26%. Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ kháng nghị là 7.169 /8.460 bị cáo = 84,74 %. Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận kháng nghị đối với  5.524/7.169 bị cáo = 77%. Tòa án cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng nghị đối với 1.645/7.169 bị cáo = 22,9%.

Số kháng nghị phúc thẩm trên một cấp cũng tăng nhiều so với trước khi thực hiện chỉ thị. Trong 3 năm (2004-2006), trước khi có Chỉ thị số 03, số kháng nghị phúc thẩm trên cấp trong toàn ngành là 636 bị cáo, chiếm khoảng 22% tổng số bị cáo có kháng nghị. Sơ kết 03 năm 2008-2011, số bị cáo kháng nghị phúc thẩm trên cấp là 1.703/4.830 bị cáo bị kháng nghị, chiếm tỉ lệ 35 %. Theo số liệu tổng kết đánh giá 05 năm thì có 3.016 bị cáo bị kháng nghị trên cấp/8.460 bị cáo bị kháng nghị, chiếm tỉ lệ 35,65%. Các số liệu so sánh 03 năm, thống kê 05 năm về công tác kháng nghị phúc thẩm cho thấy số kháng nghị phúc thẩm của 2 cấp kiểm sát đã tăng đáng kể, đặc biệt là kháng nghị phúc thẩm trên một cấp.

Chất lượng kháng nghị đã có chuyển biến rõ rệt. Hình thức, bố cục các bản kháng nghị cơ bản tuân thủ theo quy định tại Mẫu 138 ban hành kèm theo Quyết định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007. Các bản kháng nghị đã phát hiện đúng, viện dẫn chính xác căn cứ pháp luật. Cách viết kháng nghị đã tốt hơn, lập luận rõ ràng, chặt chẽ hơn, do vậy những thiếu sót, hạn chế về mặt hình thức, tính thiếu căn cứ trong các bản kháng nghị dẫn đến bị cấp trên rút kháng nghị đã dần được hạn chế. So sánh với kết quả giải quyết án có phúc thẩm trong 3 năm 2004 – 2006 (số bị cáo được Viện kiểm sát bảo vệ là 3.091/4.004 bị cáo = 77,2%, số bị cáo được Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận là 2105/4004 bị cáo = 52,6%), thấy rằng tỉ lệ kháng nghị được Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận trong toàn ngành đã tăng lên rõ rệt, từ 52,6% lên 77%.

2.2. Những hạn chế trong công tác kháng nghị phúc thẩm

- Số lượng kháng nghị vẫn chiếm tỉ lệ thấp:

Trong khoảng thời gian từ 01/7/2008 đến 30/6/2013, trên toàn quốc, Tòa án xét xử sơ thẩm 284.274 vụ án. Viện kiểm sát đã ban hành 5.110 kháng nghị cùng cấp và trên một cấp, chiếm tỉ lệ không lớn so với số vụ án bị hủy, sửa trong cả nước. Mặc dù việc hủy, cải sửa án sơ thẩm ở cấp phúc thẩm có thể do phát sinh tình tiết mới hoặc do chuyển biến của tình hình nhưng chủ yếu vẫn do sai sót trong việc đánh giá chứng cứ, việc áp dụng pháp luật của cấp sơ thẩm. Số lượng kháng nghị phúc thẩm ban hành còn ít không phải hoàn toàn do chất lượng án sơ thẩm đã nâng lên, mà có phần do vi phạm của án sơ thẩm chưa được Viện kiểm sát các cấp phát hiện. Số liệu sơ kết 05 năm, số kháng nghị phúc thẩm cùng cấp tuy có tăng hơn (3.456/5.110 kháng nghị, chiếm 67%), nhưng so với số lượng án sơ thẩm đã giải quyết và số án thụ lý bị hủy, sửa ở cấp phúc thẩm thì con số này vẫn còn hết sức khiêm tốn. Đáng lưu ý là vẫn còn những “vùng trắng” trong công tác kháng nghị phúc thẩm. Qua sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị 03/2008/CT-VKSTC-PT1 vẫn còn 9 tỉnh không có kháng nghị cùng cấp và có 278 huyện thuộc 53 tỉnh, thành phố không có kháng nghị cùng cấp. Nhiều đơn vị cấp huyện trong 05 năm không có kháng nghị phúc thẩm.

- Chất lượng nhiều bản kháng nghị phúc thẩm còn chưa cao:

Sau khi Chỉ thị 03 được ban hành, chất lượng, số lượng kháng nghị cơ bản đã được nâng lên, song vẫn còn một số bản kháng nghị chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, tỉ lệ kháng nghị bị cấp phúc thẩm rút, kháng nghị không được Tòa án chấp nhận vẫn còn cao. Trong 05 năm qua, Viện kiểm sát cấp phúc thẩm rút 1.291/8.460 bị cáo, chiếm tỉ lệ 15,2%, Tòa án cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng nghị 1.645/7.169 kháng nghị, chiếm tỉ lệ 22,9%.

Kỹ năng xây dựng kháng nghị chưa tốt cũng ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả kháng nghị. Nhiều kháng nghị chưa phân tích rõ vi phạm của án sơ thẩm, một số kháng nghị, phần quyết định không phù hợp với phần phân tích, nhận định hoặc kháng nghị chỉ đề cập đến vi phạm của bản án một cách chung chung.

2.3. Nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót

Nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót có nhiều nhưng tập trung ở những nguyên nhân cơ bản sau:

- Nguyên nhân khách quan:

Nguyên nhân khách quan cơ bản nhất, gây ra khó khăn, làm hạn chế công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát đó là hệ thống pháp luật liên quan đến kháng nghị phúc thẩm chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ và nhiều quy định chưa rõ ràng, cụ thể nhưng không được giải thích nên không tạo được sự thống nhất trong nhận thức và áp dụng pháp luật; trong đó hai bộ luật ảnh hưởng trực tiếp là BLTTHS và BLHS.

- Nguyên nhân chủ quan:

Bên cạnh nguyên nhân khách quan nêu trên, kết quả hạn chế của kháng nghị còn bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan như: Một là, tổ chức quán triệt nội dụng Chỉ thị 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác kháng nghị phúc thẩm của các Viện kiểm sát địa phương chưa đầy đủ và sâu sắc, việc tổ chức chỉ đạo chưa thường xuyên và kịp thời; hai là, trình độ, năng lực và trách nhiệm của một số cán bộ và Kiểm sát viên còn hạn chế; ba là, công tác tổ chức cán bộ, phân công phân nhiệm chưa tốt, chưa hợp lý; bốn là, điều kiện, phương tiện làm việc và chế độ, chính sách đố với cán bộ, Kiểm sát viên chưa bảo đảm; năm là, sự phối hợp trong công tác này giữa VKSND các cấp còn hạn chế.

3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân

3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân

Thực trạng cho thấy, công tác kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân các cấp còn ít về số lượng và hạn chế về chất lượng, một phần là do hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện. Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân. Nên trước hết cần nghiên cứu và bổ sung một số điều của BLTTHS để bảo đảm có cơ sở pháp lý cho hoạt động kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát các cấp, theo chúng tôi trước mắt cần tập trung tháo gỡ những vấn đề cơ bản sau:

- Bổ sung quy định về căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự:

Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hành chỉ quy định về thẩm quyền, thời hạn, thủ tục nhưng không quy định căn cứ kháng nghị. Tại khoản 2 Điều 233 BLTTHS chỉ quy định: “Viện kiểm sát cùng cấp hoặc cấp trên trực tiếp kháng nghị bằng văn bản, có nêu rõ lý do”, có thể hiểu lý do kháng nghị chính là căn cứ để kháng nghị phúc thẩm, nhưng BLTTHS không quy định căn cứ để kháng nghị. Theo Quy chế về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự (ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) tại Điều 33 xác định 4 căn cứ để kháng nghị (xem phần 1.2 của phần 1)

Tuy nhiên, đó chỉ là hướng dẫn mang tính nội bộ của ngành Kiểm sát. Vì vậy, BLTTHS cần bổ sung, quy định rõ bản án, quyết định cấp sơ thẩm vi phạm những nội dung gì và mức độ đến đâu để bị coi là nghiêm trọng, bị kháng nghị phúc thẩm.

- Quy định cơ chế bảo đảm cho kháng nghị phúc thẩm hình sự:

Theo Điều 234 BLTTHS, thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày, kể từ ngày tuyên án. Theo Điều 229 BLTTHS thì thời hạn giao bản án cho Viện kiểm sát cùng cấp là trong thời hạn 10 ngày và không giao bản án cho Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp.

Với quy định trên, trong trường hợp Tòa sơ thẩm gửi bản án đúng thời hạn là 10 ngày thì Viện kiểm sát chỉ còn 5 ngày nghiên cứu bản án và hồ sơ vụ án để quyết định kháng nghị là khó khăn. Tuy nhiên, trên thực tế, Tòa án gửi bản án đa số là trễ hạn và quá hạn luật định. Do vậy, việc phát hiện vi phạm của các bản án sơ thẩm để kháng nghị gặp nhiều trở ngại. Đối với Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp càng khó khăn hơn vì đa số án văn Viện kiểm sát cấp dưới chuyển lên đều hết thời hiệu kháng nghị phúc thẩm. Do vậy, để bảo đảm cho công tác kháng nghị của Viện kiểm sát được thuận lợi, cần bổ sung Điều 229

BLTTHS: Tòa sơ thẩm gửi bản án, quyết định cho Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân cấp trên trực tiếp. Sửa Điều 234 và Điều 236 BLTTHS theo hướng quy định thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp kể từ khi nhận được bản án hoặc quyết định sơ thẩm.

- Quy định rõ hơn về việc bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị:

Tại Điều 238 BLTTHS quy định: “1.  Trước khi bắt đầu hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo hoặc Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị nhưng không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo”. Với điều luật trên cũng còn một số người trong cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng chưa thống nhất, cho rằng trước khi xét xử phúc thẩm thì mọi việc bổ sung, thay đổi kháng nghị đều không được làm xấu tình trạng của bị cáo. Thực tế, đã có một số thẩm phán của Tòa phúc thẩm đã bác kháng nghị bổ sung của Viện phúc thẩm 3 khi Viện phúc thẩm kháng nghị bổ sung kháng nghị của Viện kiểm sát tỉnh còn trong hạn luật định do hiểu chưa đầy đủ điều luật, trong đó cũng do điều luật (Điều 238 BLTTHS như đã nêu trên) quy định chưa rõ ràng.

Do đó, cần bổ sung khoản 1 Điều 238 BLTTHS 2003 như sau: “Người kháng cáo và Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị, rút một phần hoặc toàn bộ kháng cáo, kháng nghị theo luật định, nhưng không làm xấu hơn tình trạng của bị cáo, nếu thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã hết.

3.2. Thực hiện tốt công tác cán bộ của ngành Kiểm sát nhân dân

Để bảo đảm thực hiện tốt yêu cầu về cải cách tư pháp và nhiệm vụ đặt ra trong

BLTTHS đối với Viện kiểm sát nhân dân, đòi hỏi phải có sự đổi mới, cải cách mạnh mẽ trong tổ chức thực hiện chức năng; một trong đổi mới, cải cách đó chính là tổ chức, sắp xếp, bố trí hợp lý và khoa học công tác tổ chức cán bộ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, phù hợp với khả năng, trình độ của đội ngũ Kiểm sát viên.

Hoạt động công tố và kiểm sát lĩnh vực hình sự nói chung; thực hành công tố và kiểm sát xét xử nói riêng là khâu công tác rất quan trọng vì là khâu quyết định của cả quá trình tố tụng, bởi lẽ quá trình tố tụng hình sự hiệu quả hay không, tốt hay không tốt, chất lượng công tố đạt hay không đạt phải thông qua xét xử công khai, tranh tụng công khai tại phiên tòa hình sự và phải thông qua phán quyết của Tòa án.

Thực tế cho thấy không phải tất cả Kiểm sát viên đều có thể làm tốt nhiệm vụ thực hành quyền công tố tại phiên tòa. Công tác này đòi hỏi Kiểm sát viên phải có năng lực thực sự, không chỉ giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ mà cả về kiến thức xã hội lẫn khả năng hùng biện mới có thể tham gia phiên tòa một cách hiệu quả. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, bản lĩnh chính trị vững vàng, khả năng viết, nói là những yếu tố hội tụ bắt buộc phải có của một Kiểm sát viên tham gia phiên tòa. Chất lượng công tố tại phiên tòa có ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của ngành nên cần lựa chọn cán bộ có trình độ và khả năng để bố trí vào công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử. Để có đội ngũ Kiểm sát viên hội tụ đủ các yếu tố cần thiết nêu trên phải có sự điều chỉnh mạnh mẽ, khẩn trương, tích cực trong công tác tổ chức cán bộ. Phải mạnh dạn và kiên quyết điều chuyển những cán bộ có năng lực thực sự để bổ sung cho khâu công tác này, đây phải được xác định là hướng ưu tiên trong quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của ngành kiểm sát. Đồng thời, thường xuyên chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ nói chung và kỹ năng thực hiện kháng nghị nói riêng.

3.3 Tăng cường công tác lãnh đạo của Viện kiểm sát các cấp trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự

Chỉ thị tăng cường công tác kháng nghị hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã chỉ rõ: “Trong những năm qua, công tác kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định sơ thẩm hình sự của Tòa án nhân dân (sau đây gọi tắt là bản án, quyết định sơ thẩm) đã có những cố gắng nhất định. Viện kiểm sát đã chú trọng phát hiện vi phạm để kháng nghị phúc thẩm. Chất lượng kháng nghị đã từng bước được nâng lên; nhìn chung đã đảm bảo về hình thức, nội dung có căn cứ pháp lý; nhiều kháng nghị được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ, số kháng nghị Tòa án chấp nhận được nâng lên rõ rệt.  Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự còn không ít những bất cập. Những tồn tại, thiếu sót trên đây có nhiều, trong đó chủ yếu do năng lực và trách nhiệm của Kiểm sát viên, lãnh đạo ở một số đơn vị chưa cao” . Do vậy, Lãnh đạo VKSND các cấp cần quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm Chỉ thị số 03 của Viện trưởng VKSND tối cao. Đồng thời, phải chú trọng công tác sơ kết, tổng kết, theo dõi giám sát, khen thưởng động viên, bảo đảm các chế độ chính sách cho cán bộ, Kiểm sát viên nhất là điều kiện phương tiện, kỹ thuật để làm việc cũng như chế độ đãi ngộ thỏa đáng.

3.4 Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các Viện Phúc thẩm với các Viện kiểm sát địa phương trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự

Theo quy định của BLTTHS, Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân. Đây là một quyền năng pháp lý quan trọng nhằm đảm bảo cho bản án, quyết định của Tòa án có căn cứ, đúng pháp luật.

Do vậy, Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 khẳng định: “Coi trọng công tác kháng nghị phúc thẩm, coi đây là một trong những công việc trọng tâm của công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Các Viện Phúc thẩm phối hợp với các Viện kiểm sát địa phương nghiên cứu vấn đề liên quan đến kháng nghị phúc thẩm...”. Theo đó, để công tác kháng nghị phúc thẩm đạt kết quả tốt đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Viện kiểm sát địa phương và các Viện Phúc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Cụ thể là:

- Đối với các Viện kiểm sát địa phương:

+ Phải thực hiện đúng Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự; Quy chế về chức trách nhiệm vụ và chế độ làm việc của các Viện thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc gửi bản án, quyết định sơ thẩm, báo cáo xét xử sơ thẩm, kháng nghị phúc thẩm cho Viện kiểm sát cấp phúc thẩm.

+ Gửi bản án, quyết định sơ thẩm cho Viện kiểm sát cấp phúc thẩm phải có phiếu kiểm sát bản án, quyết định sơ thẩm theo đúng mẫu quy định.

+ Tăng cường công tác thông tin báo cáo về trường hợp cần kháng nghị phúc thẩm. Trong trường hợp vụ việc phức tạp còn nhiều ý kiến khác nhau có thể tranh thủ ý kiến của Viện kiểm sát cấp trên. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành khi phát hiện bản án, quyết định sơ thẩm có vi phạm pháp luật, nếu không còn đủ thời gian để kháng nghị thì báo cáo ngay Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp để xem xét kháng nghị theo thẩm quyền. Trong báo cáo phải nêu đầy đủ lý do, cơ sở của đề xuất kháng nghị.

- Đối với cấp phúc thẩm:

+ Khi có các kháng nghị có nội dung tốt, Viện Phúc thẩm thông báo cho các Viện kiểm sát địa phương cùng tham khảo.

+ Hàng năm các Viện Phúc thẩm thông qua hoạt động xét xử phúc thẩm trong khu vực cần tổng hợp để rút kinh nghiệm chung theo địa bàn về công tác kháng nghị phúc thẩm, và cùng phối hợp với Vụ 3 Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổng hợp rút kinh nghiệm trong toàn ngành./.

Nguồn: https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-khang-nghi-p-t3689.html?Page=6#new-related



Hỗ trợ trực tuyến

ĐIỆN THOẠI GẶP LUẬT SƯ: 0972238006(zalo, viber)

Hỗ trợ trực tuyến:
Skype: Skype
0972238006
Thừa kế là gì, di sản thừa kế là gì, cách xác định di sản thừa kế
THỦ TỤC CÔNG CHỨNG CHO THUÊ NHÀ ĐẤT
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
luật sư ly hôn
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Hợp Đồng Tặng Cho Tài Sản Nhà Đất
luật sư tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp
luat su rieng cho cong ty
luật sư doanh nghiệp
luat su nha dat
luật sư doanh nghiệp
luật sư trả lời đài truyền hình
luật sư trả lời báo chí
Trang chủ | Luật sư chuyên giải quyết thuận tình ly hôn tại tphcm | Luật sư chuyên đại diện ủy quyền ly hôn | Luật sư chuyên soạn thảo các loại hợp đồng | Luật sư ly hôn tại Tân Bình, Gò Vấp | Luật sư chuyên đại diện cho doanh nghiệp tại tòa án | Văn phòng luật sư tư vấn | Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất với người nước ngoài | Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất cho việt kiều tại sài gòn | Luật sư chuyên khởi kiện tranh chấp thừa kế | Luật sư chuyên khởi kiện thu hồi nợ | Luật sư chuyên làm giấy tờ nhà đất tại tphcm | Luật sư giỏi tại thành phố hồ chí minh | Dịch vụ sang tên sổ đỏ sổ hồng | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà xưởng | Tư vấn người nước ngoài ly hôn với người việt nam | Luật sư giỏi về thừa kế tại tphcm | Luật sư tư vấn luật đất đai | Luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị hại trong vụ án hình sự | Luật sư chuyên tư vấn chia tài sản sau khi ly hôn | Luật sư pháp chế doanh nghiệp | Phí thuê luật sư ly hôn tại tphcm | Tư vấn thủ tục nhận thừa kế nhà đất | Luật sư cho việt kiều và người nước ngoài | Luật sư giỏi chuyên tố tụng | Luật sư cho công ty tại quận 6, bình tân | Luật sư cho công ty tại quận 5, quận 11, quận 10 | Luật sư tư vấn kiện đòi nhà cho thuê | Luật sư chuyên nhà đất quận 9, quận 12 | Luật sư tư vấn cho cá nhân | Luật sư chuyên soạn thảo, review hợp đồng | Luật sư chuyên bào chữa các vụ án hình sự | Luật sư tại thành phố Thủ Đức | Luật sư tư vấn vu khống nói xấu xúc phạm danh dự trên facebook | Luật sư tư vấn soạn thảo văn bản, hợp đồng | Luật sư tư vấn soạn đơn khởi kiện | Luật sư hình sự tại thành phố hồ chí minh | Luật sư nhà đất tại thành phố thủ đức | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội lây lan dịch bệnh | Luật sư giỏi chuyên về lao động | Việt kiều có được thừa kế nhà đất tại việt nam không? | Luật sư chuyên giải quyết tranh chấp mua bán nhà đất | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà mùa covid | Luật sư tư vấn phân chia tài sản chung của vợ chồng | Luật sư tư vấn thu hồi công nợ | Luật sư chuyên giải quyết tranh chấp | Luật Sư Làm Ly Hôn Nhanh Tại Tphcm | Tư Vấn Kiện Đòi Lại Nhà Cho Ở Nhờ | Luật sư tư vấn kiện đòi nhà | Luật sư tư vấn mua bán nhà đất | Luật sư tư vấn hợp đồng vô hiệu | Tư vấn hợp đồng giả cách | Luật Sư Hòa Giải Tranh Chấp Đất Đai | Tư Vấn Tranh Chấp Ly Hôn | Luật Sư Chuyên Ly Hôn Nhanh Trọn Gói | Tư Vấn Chuyển Nhượng Cổ Phần Vốn Góp | Luật Sư Bảo Hộ Doanh Nghiệp | Luật Sư Giải Quyết Ly Hôn Nhanh Tại Tphcm | Tư Vấn Kiện Đòi Nợ | Luật Sư Tranh Chấp Nhà Ở | Luật Sư Chuyên Soạn Đơn Khởi Kiện Khiếu Nại | Luật sư tư vấn soạn đơn ly hôn | Luật Sư Tư Vấn Thành Lập Doanh Nghiệp | Luật Sư Tư Vấn Tại Công Ty | Luật Sư Chuyên Nhà Đất Tại Quận 6, Bình Tân, Bình Chánh | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Nuôi Con Khi Ly Hôn | Luật Sư Tư Vấn Cho Người Hoa Tại tphcm/Hoa Kiều | Luật Sư tư Vấn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động | Luật Sư Tư Vấn Cho Việt Kiều Úc, Mỹ, Canada | Luật Sư Tư Vấn Luật Thường Xuyên Cho Doanh Nghiệp | Công Chứng Khai Nhận Thừa Kế | Văn Phòng Luật Sư Tư Vấn Chia Tài Sản Khi Ly Hôn | Luật Sư Tư Vấn Bất Động Sản | Luật Sư Tư vấn Thừa Kế Tại Quận 6, Bình Tân | Luật Sư Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại | Luật Sư Chuyên Đại Diện Ủy Quyền Tại Tòa Án | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Tân | Luật Sư Ly Hôn Tại Quận 6 | Luật Sư Chuyên Ly Hôn Tại Bình Thạnh, Gò Vấp | Luật Sư Hình Sự Tại Biên Hòa | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Quận 10, Quận 11 | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Cố Phần Vốn Góp | Luật Sư Bảo Vệ Bào Chữa Tại Trung Tâm Trọng Tài | luật sư giỏi uy tín tại tphcm | Luật Sư tại Quận Tân Phú | Luật Sư Quận tại Phú Nhuận | Luật Sư tại Quận Gò Vấp | Dịch Vụ Hợp Thức Hóa Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất Cho Việt Kiều | Luật Sư Tư Vấn Cho Công Ty | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Chánh | Luật Sư Chuyên Khởi Kiện Án Hành Chính | Luật Sư Tư Vấn Lấn Chiếm Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Nhà Đất | Tư Vấn Cấp Sổ Đỏ, Sổ Hồng | Luật Sư Tư Vấn Phân Chia Thừa Kế | Luật Sư Tư Vấn Cho Công Ty Bất Động Sản | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Đất Đai Tại Bình Chánh | Luật Sư Bào Chữa Hình Sự | Luật Sư Tư Vấn Ngoài Giờ | Tranh Chấp Thừa Kế Có Yếu Tố Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Đòi Lại Tài Sản | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Đứng Tên Dùm Nhà Đất | Luật sư chuyên tư vấn doanh nghiệp | luật sư chuyên thuận tình ly hôn cho việt kiều/người nước ngoài | Luật sư tư vấn đơn phương ly hôn với việt kiều | Tư vấn ly hôn chia tài sản với việt kiều | Luật sư tư vấn kháng cáo | Luật sư chuyên về tranh chấp đất đai tại tphcm | Luật sư cho ca sĩ, diễn viên | Tư vấn thay đổi trụ sở, giấy phép công ty | Luật sư tư vấn tranh chấp nhà thuộc sở hữu chung | Luật sư tư vấn lập di chúc | Luật sư giỏi về hình sự tại thành phố hồ chí minh | Luật sư giỏi về nhà đất tại tphcm | Luật sư giỏi di chúc thừa kế tại tphcm | Luật sư chuyên tranh chấp nhà chung cư | Luật sư giỏi về hình sự tại sài gòn | Luật sư chuyên tranh chấp hợp đồng góp vốn | Luật sư chuyên thừa kế di chúc | Luật sư chuyên tranh chấp vay tiền | Luật sư tư vấn luật đất đai | Kê khai thừa kế | tư vấn công chứng mua bán nhà đất | luật sư tư vấn thành lập công ty | luật sư chuyên tư vấn ly hôn chia tài sản | dịch vụ luật sư di sản thừa kế | Dịch vụ luật sư nhà đất tại TPHCM | luật sư tại quận 1 | luật sư tại quận 2 | luật sư tại quận 3 | luật sư tại quận 4 | luật sư tại quận 5 | Luật Sư Tại Quận 6 | luật sư tại quận 7 | luật sư tại quận 8 | luật sư tư vấn, bào chữa tội chống người thi hành công vụ | Luật sư tại quận 10 | Luật sư tại quận 11 | luật sư tại quận 12 | Luật sư tại quận bình thạnh | Luật sư tại huyện bình chánh | Luật sư huyện Nhà Bè | luật sư huyện hóc môn | Văn phòng Luật sư Nhà Đất | Luật sư huyện Cần Giờ | Văn phòng luật sư tại TPHCM | Luật Sư Tại Sài Gòn | luật sư việt nam | Luật sư Uy Tín | Luật sư Công Ty | luật sư tư vấn ly hôn tại thủ đức | Luật sư chuyên tranh chấp thừa kế | luật sư bào chữa tại tòa án | luật sư tại quận bình tân | Dịch thuật công chứng tại tphcm | luật sư giỏi và uy tín | luật sư tư vấn tại nhà | luật sư tư vấn hợp đồng mua bán nhà đất | mẫu hợp đồng mua bán nhà | mẫu hợp đồng đặt cọc mua bán nhà | luật sư chuyên hình sự | luật sư tư vấn thu hồi nợ | luật sư chuyên nhà đất | luật sư chuyên về khiếu nại, khởi kiện | luật sư giỏi về nhà đất | luật sư chuyên hợp đồng kinh tế | luật sư tư vấn hợp đồng mua bán hàng hóa | luật sư tư vấn tại bình dương | luật sư tại biên hòa đồng nai | Văn phòng luật sư tư vấn ly hôn | Luật Sư tư vấn tại Long An | Luật sư tư vấn tại cần thơ | Văn Phòng Luật Sư Chuyên Thừa Kế | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn | Luật Sư Làm Chứng | Tư Vấn Công Chứng Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Cho Người Nước Ngoài | Luật Sư Riêng Cho Công Ty | Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Về Thuế Kế Toán | Tư Vấn Công Chứng Tại Nhà | Luật Sư Thừa Kế Tại Tphcm | Tư Vấn Luật Cho Việt Kiều Mỹ | Luật Sư Tư Vấn Cho Việt Kiều Mua Nhà Tại Việt Nam | Luật Sư Tại Thành Phố Hồ Chí Minh | Luật Sư Tư Vấn Luật Lao Động | Luật Sư Riêng Cho Các Công Ty Tại Sài Gòn | Luật Sư Quận Tân Bình | Luật Sư Cho Doanh Nghiệp | luật sư riêng cho các công ty | luật sư tư vấn thừa kế nhà đất cho việt kiều | luật sư riêng cho công ty nước ngoài tại việt nam | Đoàn luật sư tphcm - VPLS Gia Đình | Tư vấn chia tài sản khi ly hôn | luật sư tư vấn tranh chấp tại toà án | Luật sư tư vấn ly hôn có yếu tố nước ngoài | luật sư bào chữa tại tòa án tphcm | luật sư tại quận 1 | tin tức nóng | luật sư tại quận 3 | Luật sư tư vấn bảo hiểm nhân thọ | luật sư tại quận 5 | luật sư bào chữa tư vấn tội cưỡng đoạt tài sản | luật sư tại quận 7 | luật sư tại quận 8 | Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất quận 9, quận 2 | luật sư tại quận 10 | luật sư tư vấn bào chữa tội tham ô | Thuê luật sư bào chữa hình sự | luật sư nhà đất thừa kế tại quận tân bình | luật sư thừa kế tại huyện bình chánh | luật sư chuyên thừa kế nhà đất tại quận bình tân | luật sư bào chữa tội làm con dấu, tài liệu, hồ sơ giả | luật sư chuyên thừa kế tại quận phú nhuận | luật sư bào chữa tư vấn tội cố ý gây thương tích | Luật sư tư vấn về xây dựng/luật xây dựng | Luật Sư Chuyên Về Di Chúc | luật sư giỏi về nhà đất tại quận bình thạnh | Tư vấn du học xin visa | Luật sư tranh chấp nhà đất | Luật sư tư vấn di chúc | Luật sư thừa kế nhà đất tại gò vấp | luật sư tranh tụng tại tòa án | luật sư tư vấn hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất | luật sư chuyên tư vấn hợp đồng thuê nhà | Văn Phòng Luật Sư Chuyên Hình Sự Tại Tphcm | Luật sư chuyên tranh chấp hợp đồng | Luật sư tranh chấp bất động sản | Văn phòng luật sư doanh nghiệp | Luật Sư Bào Chữa Tại TPHCM | Luật sư tư vấn hợp đồng vay tiền | Thủ tục tuyên bố 1 người tâm thần | Luật sư tư vấn tranh chấp công ty | luật sư tư vấn thu hồi nợ | luật sư tư vấn thuận tình ly hôn | luật sư tư vấn đơn phương ly hôn | Luật sư tư vấn tranh chấp đất đai | Dịch vụ luật sư làm sổ hồng sổ đỏ | Luật Sư Tố Tụng | Dịch Vụ Luật Sư Ly Hôn Nhanh | Luật sư tư vấn ly hôn tại quận 5, quận 11 | Luật Sư Tư Vấn Nghĩa Vụ Cấp Dưỡng | luật sư tư vấn thừa kế theo di chúc | Luật sư tư vấn phân chia thừa kế quận 6, quận 11, quận 10, quận 5 | Luật sư thừa kế tại quận 1, quận 2, quận 3, quận 4, quận 7 | Luật sư tư vấn phân chia thừa kế tại quận 8, quận 9, quận 12 | Luật sư phân chia thừa kế tại bình chánh, Tân Phú, Bình Thạnh, nhà bè | Luật Sư Cho Doanh Nghiệp | Luật Sư Chuyên Tư Vấn Thừa Kế Tại Quận 5 | Tổng đài tư vấn pháp luật hình sự, ly hôn, thừa kế, nhà đất, doanh nghiệp | Luật sư tư vấn bào chữa tội đánh bạc/đá gà/lô đề/cá độ | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Mua Bán Nhà | Tư Vấn Công Chứng Thừa Kế | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Kinh Doanh | Luật Sư Tư Vấn Soạn Thảo Hợp Đồng | Thừa Kế Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn Đòi Lại Nhà Đất | Dịch Vụ Luật Sư Thu Hồi Nợ Khó Đòi | Luật sư tư vấn tranh chấp cổ đông công ty | Khởi Kiện Bồi Thường Danh Dự Nhân Phẩm | Luật Sư Tranh Chấp Thừa Kế Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Nhà | Luật Sư Chuyên Tư Vấn Khởi Kiện | Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình | Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng Góp Vốn | Tranh Chấp Tài Sản Chung Của Vợ Chồng | Luật Sư Giỏi Uy Tín Tại Việt Nam | Luật Sư Tại Sài Gòn Việt Nam Tư Vấn Cho Việt Kiều | Giải Quyết Tranh Chấp Bằng Trọng Tài | Dịch Vụ Thành Lập Công Ty Trọn Gói Tại Tphcm | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Doanh Nghiệp | Tổng Đài Tư Vấn Pháp Luật | Luật Sư Tư Vấn Mua Nhà Đang Thế Chấp Ngân Hàng | Quyền Thừa Kế Nhà Đất Người Việt Nam Định Cư Ở Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn Tặng Cho Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Đứng Tên Dùm Nhà Đất Căn hộ Chung Cư | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Cho Việt Kiều | Luật Sư Tư Vấn Mua Bán Căn hộ | Luật sư tư vấn Thỏa Thuận Tài Sản Của Vợ Chồng | Tư Vấn Pháp Luật Thừa Kế | Luật Sư Tư Vấn Trọn Gói Cho Doanh Nghiệp | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Thạnh, Bình Tân, Quận 6, Gò Vấp | Luật Sư Sài Gòn Chuyên Bào Chữa Ở Miền Tây | Dịch Vụ Luật Sư Đòi Nợ | Luật Sư Tư Vấn Mua Đất Nền | Luật Sư Tư Vấn Đơn Phương Ly Hôn Tại Quận 6 | Luật Sư Giải Quyết Tranh Chấp Tài Sản Với Người Nước Ngoài | Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Đất | Tư vấn Thành Lập Chi Nhánh Văn Phòng Đại Diện | Luật Sư Tư Vấn Công Ty Cổ Phần | Luật Sư Chuyên Tư Vấn Khai Di Sản Thừa Kế | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Thừa Kế Nhà Đất Tại Biên Hòa | Tranh Chấp Hợp Đồng Thuê Nhà | Điều Kiện Việt Kiều Mua Nhà Sài Gòn | Tư Vấn Bồi Thường Khi Bị Thu Hồi Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Nội Bộ Doanh Nghiệp | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Mua Bán Căn Hộ Chung Cư | Luật sư trên truyền hình và báo chí | Luật sư tư vấn đăng ký nhãn hiệu logo độc quyền | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Lao Động | Luật Sư Tư Tranh Chấp Mua Bán Đất Nền | Luật Sư Tại Chợ Lớn | Luật Sư Tư Vấn Về Án Phí | Tư Vấn Khởi Kiện Tranh Chấp Đất Đai | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Đặt Cọc | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Ranh Giới Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Lối Đi Chung | Luật sư tư vấn giữ quốc tịch cho việt kiều | Luật sư tư vấn xác nhận nguồn gốc việt nam | Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn cho việt kiều | Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn tại sài gòn việt nam | Luật sư tư vấn kiện đòi nhà cho việt kiều | Dịch vụ luật sư nhà đất dành cho việt kiều | Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn tại việt nam | Luật sư chuyên bào chữa cho bị can bị cáo | Luật sư tư vấn đơn phương ly hôn và thuận tình ly hôn | Cần Tìm Thuê Luật Sư Giỏi Tại Tphcm | Luật sư tư vấn ly hôn nhanh tại bình tân, quận 6 | Luật sư tư vấn luật thừa kế tại tphcm | Làm sao để dành được quyền nuôi con khi ly hôn | Luật sư tư vấn lập vi bằng | Luật sư tư vấn tố cáo vi phạm hình sự | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng do bất khả kháng | Luật sư tư vấn ly hôn đơn phương | luật sư chuyên tư vấn đòi nợ | Luật sư chuyên tranh tụng hình sự | Luật sư tư vấn tranh chấp giáp ranh nhà đất | Luật sư tư vấn kiện hủy giấy chứng nhận sổ hồng sổ đỏ | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa cho người bị hiếp dâm trẻ em | Luật sư chuyên tư vấn luật đất đai nhà ở | Luật sư tư vấn thời hiệu khởi kiện thừa kế | Luật sư tư vấn bào chữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản | Luật sư chuyên bào chữa hình sự tại tphcm | Luật sư chuyên về kinh tế | Luật sư chuyên tư vấn khởi kiện vụ án hành chính quyết định hành chính | Luật sư chuyên tư vấn kiện đòi đất | Luật sư giỏi chuyên về tranh chấp hợp đồng kinh tế thương mại kinh doanh | Luật sư tư vấn nhà đất | Luật sư tư vấn làm mới và gia hạn visa - Renew and extend visa | Luật sư tư vấn làm thẻ tạm trú – Renew/extend temporary residence | Luật sư tư vấn giấy phép lao động cho người nước ngoài/Working permit | Luật sư tư vân kết hôn với người nước ngoài | Luật sư chuyên bào chữa tội mua bán vận chuyển tàng trữ ma túy | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà hàng, khách sạn, mặt bằng | Luật sư tư vấn tranh chấp ranh đất | Luật sư tư vấn luật hình sự | Luật sư tư vấn tại ngoại, bảo lãnh | Luật sư tư vấn qua điện thoại, online, trực tuyến | Luật sư tư vấn thừa kế do chết vì covid | Luật sư tư vấn hợp đồng nhà xưởng, văn phòng | Lawyer at Ho Chi Minh City, Viet nam | divorce lawyer at Ho Chi Minh City | Luật sư tư vấn thừa kế sổ tiết kiệm, tài sản | Luật sư tư vấn thừa kế cổ đông cổ phần vốn góp cổ phiếu trong công ty | Luật sư tư vấn thừa phát lại | Văn phòng luật sư tại quận 1 | Luật sư tư vấn ly hôn với người nước ngoài | Luật sư tư vấn tố cáo, khiếu nại | Luật sư tư vấn thừa kế nhà đất tại bình thạnh | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội phạm công nghệ cao, mạng internet, facebook | Luật sư chuyên tư vấn mua bán đất dự án | Luật sư chuyên tư vấn mua bán nhà đất bằng tay | Luật sư chuyên bào chữa tội tham ô, hối lộ, lợi dụng chức vụ | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội buôn lậu | Luật sư tư vấn bào chữa tội trốn thuế | Luật sư giỏi tại tphcm | Luật sư công giáo | Luật sư tư vấn làm đơn giám đốc thẩm | Luật sư giỏi chuyên đòi nhà đất | Luật sư chuyên tư vấn thi hành án | Luật sư tư vấn đòi lại tiền mua đất nền dự án | Luật sư chuyên tư vấn kiện đòi giấy chứng nhận, sổ đỏ, sổ hồng | Thế nào là tội cho vay nặng lãi | Luật sư giỏi chuyên bào chữa án ma túy | Tư vấn về hành vi ngoại tình vợ chồng | Luật sư tư vấn bào chữa về tai nạn giao thông | Luật sư tư vấn bào chữa về tội mua bán hàng cấm | Luật sư tư vấn tranh chấp tín dụng ngân hàng | Luật sư tư vấn hợp đồng hợp tác kinh doanh | Luật sư tư vấn kiện thẩm mỹ viện | Luật sư chuyên tư vấn mua bán doanh nghiệp | Luật sư tư vấn bào chữa tội mua bán ma túy | Luật sư tư vấn hộ kinh doanh cá thể | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa về tiền bitcoin | Luật sư chuyên tư vấn ủy quyền | Các án lệ | Luật sư chuyên tư vấn đầu tư nước ngoài | Luật sư giỏi chuyên bào chữa án kinh tế | Luật sư tư vấn bào chữa khi bị bắt | Luật sư giỏi chuyên tư vấn bào chữa tại đà nẵng | Tư vấn đòi nhà đất đứng tên dùm | Luật sư giỏi tại long thành đồng nai | Luật sư chuyên giải quyết các loại tranh chấp | Làm sao để được án treo? | Luật sư tư vấn đòi nợ cho công ty | luật sư tư vấn hoàn công, giấy phép xây dựng | Luật sư tư vấn bào chữa tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy | Luật sư nhận ủy quyền đại diện | Tư vấn bào chữa để được án treo tại ngoại | Giới thiệu | VIDEO LS TRẦN MINH HÙNG TƯ VẤN LUẬT TRÊN TRUYỀN HÌNH | Luật Sư tư vấn bào chữa tội giết người | Luật Sư Thừa kế | Thành Công Đạt Được | Luật Sư Riêng Cho Gia Đình Và Doanh Nghiệp | Báo Chí Và Chúng Tôi | Luật Sư Doanh Nghiệp | Luật Sư Nhà Đất | Luật Sư Di Trú | Luật sư Dân sự | Luật Sư Hình Sự | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn | Luật Sư Tranh Tụng | Luật sư tư vấn luật lao động | Văn phòng luật sư tư vấn cho việt kiều | Luật sư Chuyên Kinh Tế | Luật Sư Giỏi Về Hình Sự | Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Doanh Nghiệp | Luật Sư Thi Hành Án | Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí | Dịch Thuật Công Chứng | Luật Sư Riêng Cho Công Ty Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn | Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng | Luật Sư Công Nợ | Luật Sư Chuyên Tranh Tụng Tại Tphcm | Luật Sư bào chữa tư vấn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản | Luật Sư Kinh Nghiệm | Hỏi đáp pháp luật | Văn bản pháp luật | Liên Hệ

  ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VĂN PHÒNG LUẬT SƯ GIA ĐÌNH

Chúng tôi tư vấn cho tất cả các khách hàng tại quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, tân bình, phú nhuận, Bình Thạnh, bình tân, tân phú, bình chánh, Thủ Đức... và các tỉnh trong cả nước. Chúng tôi tư vấn tận nhà, tận công ty nếu quý khách có nhu cầu thì liên hệ các luật sư gần nhất địa điểm quý vị đang sinh sống.

Liên hệ gặp luật sư: 

Văn phòng trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Quận 6, TP.HCM

(bên cạnh Phòng công chứng số 7).

Chi nhánh tại Biên Hòa: 5/1 Nguyễn Du, Quang Vinh,

Biên Hoà, Đồng Nai.

64 Võ Thị Sáu, Tân Định, quận 1, TPHCM



Luật Sư Trần Minh Hùng, Trưởng văn phòng, điện thoại: 0972238006 (zalo-viber)- 028.38779958

Để thuận tiện cho quý vị muốn gặp trực tiếp luật sư, vui lòng điện thoại trước cho luật sư khi quý vị đến văn phòng chúng tôi. 

Trân trọng cảm ơn.




Email: vanphongluatsugiadinh@gmail.com
http://www.luatsugiadinh.net.vn
Giấy phép số: 41.01.1999/TP/ĐKHĐ do Sở tư pháp Tphcm cấp 03/06/2013, chủ sở hữu website: Trần Minh Hùng