Suy thoái kinh tế, nợ đọng giữa các tổ chức, cá nhân diễn ra ngày càng nhiều và phức tạp. Ý thức được tầm quan trọng của việc xử lý nợ xấu (đòi nợ, thu nợ, xử lý nợ khó đòi, xử lý nợ mất khả năng thanh toán), Chúng tôi cung cấp dịch vụ Tư vấn đòi nợ (tư vấn thu nợ, tư vấn xử lý nợ xấu). Khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi khách hàng luôn luôn có những giải pháp xử lý nợ xấu nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Nếu chú trọng tới việc kinh doanh mà lo đòi nợ (thu nợ) thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, nhất là khi số nợ lớn dẫn đến thua lỗ, thậm chí ‘khuynh gia bại sản’
Nguyên nhân nợ xấu, nợ khó đòi (nợ mất khả năng thanh toán) là gì?
Từ kinh nghiệm nhiều năm tư vấn đòi nợ (thu nợ), chúng tôi nhận thấy những nguyên nhân cơ bản sau:
- Các khoản nợ sạch không quản lý, không ngăn chặn đúng cách dễ thành nợ xấu
- Có sự vi phạm hợp đồng (vi phạm thời hạn giao hang, thời hạn kết thúc công việc...)
- Có tranh chấp về chất lượng, số lượng, chủng loại hàng hoá hoặc dịch vụ
- Bên nợ gặp khó khăn về tài chính hoặc khó khăn khác trong sản xuất kinh doanh
- Bên nợ có ý định chiếm dụng vốn ngay từ khi ký hợp đồng hoặc trong quá trình thực hiện hợp đồng (sử dụng vốn vào việc khác, hoặc trây ỳ hoặc trả nhỏ giọt)
- Bên nợ có dấu hiệu lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, sử dụng vốn vào những hoạt động phi pháp...
Thông thường doanh nghiệp đòi nợ thế nào?
- Cho kế toán đối chiếu công nợ
- Làm công văn yêu cầu trả nợ
- Cử nhân viên kế toán (nhân viên kinh doanh) tới năn nỉ đòi nợ
- Treo nợ, khoanh nợ, giãn nợ
- Nhờ ‘ông nọ, bà kia’ can thiệp
- Nhờ mối ‘quan hệ xã hội’
- Yêu cầu cơ quan thẩm quyền giải quyết
- Nhờ báo chí vào cuộc...
Tại sao kết quả đều không khả quan, kéo dài thời gian nợ hoặc mất tiền/tài sản?
- Cán bộ xử lý thiếu kiến thức pháp lý để giải quyết vụ việc
- Cán bộ xử lý thiếu chuyên nghiệp, không nhất quán
- Người xử lý nợ không có kỹ năng đàm phán, gây sức ép đối với doanh nghiệp nợ
- Người phụ trách đòi nợ thiếu kinh nghiệm giao tiếp, xử lý đối với đối tượng nợ hoặc kinh nghiệm làm việc với cơ quan hữu quan
- Trong nhiều trường hợp, do thiếu hiểu biết pháp luật dẫn đến hết thời hiệu khởi kiện, làm việc đòi nợ bế tắc
Tại sao doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của chúng tôi?
- Công việc thực hiện bởi những chuyên viên, luật sư được đào tạo huấn luyện chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, bản lĩnh, linh hoạt, và hoạt động trên cơ sở pháp luật nên khách hàng không gặp phải các rắc rối phát sinh trong quá trình thu nợ
- Khách hàng đòi được nợ mà vẫn giữ được mối quan hệ với khách nợ (đối tác)
- Tiết kiệm thời gian
- Chi phí thấp (phí được thanh toán sau thu nợ)
- Xử lý linh hoạt với nhiều đối tượng khác nhau về tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ học vấn, địa vị xã hội
- Dám đảm nhận các trường hợp khó: đối tượng chuyển địa phương, chuyển trụ sở, lẩn trốn hoặc tẩu tán tài sản...
- Được hướng dẫn cách phòng ngừa nợ xấu phát sinh
- Được miễn hoặc giảm phí khi sử dụng các dịch vụ pháp lý khác
- Nâng cao uy tín, danh dự của chính doanh nghiệp (khách hàng)
- Việc đòi nợ thành công, không chỉ răn đe những đối tác có ý định chiếm dụng vốn, nợ nần, mà còn giúp doanh nghiệp phát triển bền vững
Cách thức đòi nợ (xử lý nợ xấu) được áp dụng tại Chúng tôi là gì?
Trong quá trình tư vấn đòi nợ, chúng tôi áp dụng nhiều các biện pháp khác nhau, căn cứ vào từng đối tượng nợ sao cho phù hợp, hiệu quả.
Trên thực tế có không ít đối tượng nợ sau khi luật sư chúng tôi gửi công văn và đi làm việc là đã chủ động thanh toán. Tuy nhiên có nhiều khách nợ, sau rất nhiều nỗ lực, kết hợp các biện pháp khác nhau, như gây sức ép, đàm phán, phối hợp với cơ quan công an, tòa án, quản lý thị trường và phải qua cưỡng chế thi hành án… mới được nợ!
Nhìn chung các phương thức đòi nợ sau đây thường được áp dụng:
- Chủ yếu thông qua hòa giải, đàm phán thương lượng
- Thông qua tố tụng tại Tòa án, Trọng tài (chỉ sau khi thương lượng, đàm phán không hiệu quả)
- Thi hành án (bao gồm cưỡng chế, kê biên tài sản, phong toả tài khoản)
- Cơ quan chức năng: Thanh tra, công an, báo chí, truyền hình, cơ quan cấp trên của đối tượng nợ
Các bước tư vấn đòi nợ (xử lý nợ xấu) tại luật sư.
- Trước khi tiến hành tư vấn đòi nợ, luật sư công ty chúng tôi phải xác định 4 yếu tố cơ bản sau:
+ Giá trị pháp lý của hồ sơ công nợ
+ Khả năng tài chính của khách nợ
+ Thiện chí thanh toán của khách nợ
+ Theo mục đích, yêu cầu của khách hàng(chủ nợ)
- Cử luật sư kinh nghiệm nghiên cứu tìm căn cứ pháp lý của hồ sơ công nợ, số liệu nợ cần đòi
- Đánh giá khả năng tài chính (khả năng thanh toán) của đối tượng nợ
- Đánh giá thiện chí trả nợ của đối tượng
- Xác định yêu cầu, mục đích của khách hàng là chủ nợ
- Xác định nơi cư trú thực tế của đối tượng nợ
- Tiếp xúc với đối tượng nợ để đàm phán, thuyết phục trả nợ
- Tư vấn cho khách hàng hướng giải quyết có lợi nhất, tối ưu nhất
- Tham gia tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế hoặc tố tụng hình sự tùy theo loại chủ thể, tính chất của quan hệ giao dịch phát sinh nợ xấu
* Trường hợp đòi nợ - xử lý nợ thông qua tố tụng, chúng tôi sẽ giúp khách hàng:
- Soạn thảo đơn kiện
- Hướng dẫn khách hàng thu thập chứng cứ
- Luật sư đại diện cho khách hàng nộp đơn khởi kiện ra tòa án và các cơ quan có thẩm quyền để đòi nợ
- Cử luật sư giỏi, kinh nghiệm tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng tại tòa án
- Đại diện cho khách hàng tham gia thi hành án
Phí dịch vụ tư vấn đòi nợ (phí dịch vụ xử lý nợ xấu) tại Cchúng tôi thế nào?
Chúng tôi có nhiều hình thưc tính phí để khách hàng tự lựa chọn:
- Phí dịch vụ được xác định sau khi luật sư nghiên cứu hồ sơ vụ việc và thông báo cho khách hàng hoặc bằng văn bản
- Phí thẩm định, xác minh, củng cố và chuẩn hoá hồ sơ: Theo thỏa thuận
* Phí dịch vụ cơ bản: Tính theo tỷ lệ phần trăm (%) của tổng số tiền (tài sản) đòi được, căn cứ từng vụ việc với mức độ khó (phức tạp), địa bàn, đối tượng, tính chất pháp lý của hồ sơ, tuổi nợ, bản chất nợ...
- Phí dịch vụ cơ bản đã bao gồm: phí tư vấn, phí soạn đơn, phí xác minh, phí đại diện, phí luật sư tranh tụng tại toà án, công tác phí...nhưng chưa bao gồm thuế GTGT, án phí, lệ phí thi hành án và phí hành chính khác do khách hàng tự nộp tại các cơ quan có thẩm quyền
* Cách tính phí khác đáp ứng nhu cầu của từng khách hàng:
- Chỉ thu phí cơ bản mà không tính theo mức % tổng số tài sản (tiền) đòi được
- Phí dịch vụ theo từng giai đoạn đòi nợ: Phí xác minh, hoàn chỉnh củng cố hồ sơ, phí đại diện, phí luật sư tranh tụng, phí tư vấn, thao văn bản, phí hỗ trợ khiếu nại...
* Phí dịch vụ không bao gồm phí đại diện, tranh tụng. Phí đại diện, tranh tụng chỉ phát sinh, thu nếu vụ việc phải chuyển ra cơ quan chức năng giải quyết (toà án, công an...)
* Phí dịch vụ trọn gói (bao gồm cả phí hành chính, án phí, lệ phí khác...)
* Thanh toán linh hoạt: Khách hàng thanh toán theo từng giai đoạn hoặc ngay khi nhận được toàn bộ hay theo từng đợt tiền, tài sản (hiện vật khác) của đối tượng nợ.
Liên hệ ngay để được sư dụng dịch tư vấn đòi nợ hiệu quả nhất!
Khách hàng yêu cầu kiện đòi nợ gồm:
+ Cá nhân đòi nợ cá nhân;
+ Cá nhân đòi nợ tổ chức;
+ Cá nhân đòi nợ doanh nghiệp;
+ Tổ chức đòi nợ cá nhân;
+ Tổ chức đòi nợ tổ chức;
+ Doanh nghiệp đòi nợ cá nhân;
+ Doanh nghiệp đòi nợ tổ chức;
+ Doanh ngiệp đòi nợ doanh nghiệp;
Các loại nợ phát sinh yêu cầu khởi kiện gồm:
+ Nợ phát sinh từ vay, mượn tài sản nhưng không thanh toán;
+ Nợ phát sinh từ vi phạm hợp đồng;
+ Nợ phát sinh từ trách nhiệm ngoài hợp đồng . . .
Quy trình thực hiện dịch vụ thu hồi nợ tại Công ty Luật
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, chứng cứ và các giấy tờ liên quan từ khách hàng yêu cầu, Luật Minh Gia tiến hành thực hiện dịch vụ theo các bước sau:
1) Xác minh hồ sơ nợ:
a) Xác minh tính pháp lý hồ sơ nợ (Xem xét, đối chiếu lại toàn bộ chứng từ nợ của khách hàng cung cấp, phân tích cơ sở pháp lý hồ sơ khách hàng cung cấp có đủ căn cứ hay không).
b) Xác minh bên nợ có còn tồn tại trên thực tế hay không. (Nếu người nợ là cá nhân thì người đó còn sống hay đã chết hoặc họ còn thường trú ở địa phương hay đã chuyển đi nơi khác . . .Nếu là doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó có còn hoạt động hay đã ngưng hoạt động, hoặc là đã chuyển trụ sở đi nơi khác hoặc đã giải thể hay đã bị phá sản).
c) Xác minh sơ bộ về khả năng thanh toán nợ của người nợ.
d) Kết quả xác minh cho thấy một trong ba điều kiện như hồ sơ nợ không đủ cơ sở pháp lý hoặc người nợ không còn trên thực tế thì chúng tôi sẽ trả lại hồ sơ cho khách hàng bằng một văn bản chính thức.
d) Thời hạn xác minh mỗi hồ sơ nợ là không qua 30 ngày kể từ ngày nhận giấy tờ hồ sơ đầy đủ.
Trong thời hạn xác minh chúng tôi vẫn tiến hành thu hồi nợ nếu người nợ có thanh toán. Nếu thu được nợ trong giai đoạn này khách hàng vẫn phải thanh toán tiền thù lao luật sư.
2. Tiếp cận thương lượng thu hồi nợ:
a) Qua quá trình xác minh hồ sơ nợ thấy hợp lệ. Chúng tôi tiến hành tiếp xúc người nợ bằng cách gửi thư mời hoặc gặp trực tiếp người nợ giải quyết. Trong thời gian này nếu người nợ có thiện chí hợp tác trả nợ thì chúng tôi sẽ thu hồi nợ theo phương thức thỏa thuận này nếu chủ nợ đồng ý.
b) Ngược lại trong thời gian chúng tôi tiếp cận bên nợ, mà người nợ tỏ thái độ không thiện chí trả nợ thì chúng tôi sẽ tiến hành những thủ tục pháp lý cần thiết để khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp (thu hồi nợ) cho người khởi kiện.
3) Khởi kiện đòi nợ:
Hoàn thiện hồ sơ khởi kiện sau khi tiếp cận bên nợ để thương lượng thu hồi nợ mà người nợ không có thiện chí hợp tác giải quyết nợ bao gồm:
+ Soạn thảo đơn khởi kiện (Căn cứ trên tài liệu, chứng cứ và thông tin hợp pháp đã phân tích cơ sở pháp lý);
+ Nộp hồ sơ đơn khởi kiện;
+ Tư vấn, hướng dẫn cho người khởi kiện về án phí, lệ phí tòa án;
+ Tham gia vụ kiện khi có giấy triệu tập của tòa;
+ Cử luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng tại tòa;
+ Tư vấn, hướng dẫn làm đơn yêu cầu thi hành án;
+ Tư vấn, hướng dẫn các thủ tục khác liên quan đến vấn đề khởi kiện thu hồi nợ cho khách hàng....
ua nhiều vụ việc có thể thấy bên cho vay nhiều khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật ở nhiều điểm.
Nguyên nhân dẫn đến phát sinh Nợ xấu:
- Các khoản nợ sạch không quản lý, chăm sóc đúng phương pháp chuyển hoá thành;
- Có khó khăn về tài chính
- Một phần nhỏ có ý định chiếm dụng vốn ngay từ khi ký hợp đồng(trây ỳ không trả để sử dụng vốn vào việc khác – vẫn trả, nhưng trả nhỏ giọt);
- Lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản;
Giải quyết theo phương pháp như thế nào ?
- Công việc thực hiện bởi những chuyên viên, luật sư được đào tạo huấn luyện chuyên nghiệp, có nhiều kinh nghiệm, tác nghiệp trên cơ sở luật pháp;< |