|
Luật sư hình sự – Luật sư bào chữa – Tư vấn luật hình sự |
Luật sư hình sự – Luật sư bào chữa – Tư vấn luật hình sự
Luật sư hình sự là luật sư tư vấn về pháp luật hình sự, cung cấp dịch vụ bao gồm:
- Bào chữa cho bị can, bị cáo và tiến hành kiện tụng, tranh tụng cho bị hại. Việc bào chữa cho các bị can, bị cáo trong vụ án hình sự nhằm đảm bảo, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của bị can bị cáo trước cơ quan tố tụng và bên kiện tụng (tranh tụng).
- Tiến hành kiện tụng, tranh tụng cho người bị hại trong các trường hợp liên quan đến Bộ luật Hình sự.
Ngoài ra, luật sư hình sự còn có thể được cơ quan tiến hành tố tụng bào chữa cho bị can, bị cáo chỉ định trong án hình sự trong trường hợp:
- Bị can, bị cáo bị quy định tội danh thuộc khung hình phạt 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình.
|
Khi nào được bắt khẩn cấp? |
1. Bắt khẩn cấp là một trong những biện pháp ngăn chặn
Tại Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về các biện pháp ngăn chặn
- Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thẩm quyền của mình có thể áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh.
- Các trường hợp bắt người gồm:
+ Bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp; |
Cần mời luật sư giỏi về hình sự |
Luật sư tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong trường hợp bắt người theo quy định các điều của Bộ luật Tố tụng Hình sự thì luật sư tham gia tố tụng từ khi có quyết định tạm giữ.
Luật sư tham gia bào chữa cho chị can, bị cáo, bảo vệ quyền lợi của Người bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự:
– Luật sư Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can; xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa;
– Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can; |
Khi nào thì bị bắt tạm giam? |
“Hôm nay tôi thấy có thông tin Bà Nguyễn Phương Hằng bị tạm giam thêm gần 2 tháng để điều tra bổ sung. Tôi thắc mắc không biết khi nào thì một người bị tam giam và thời hạn tam giam tối đa để điều tra là bao lâu? Xin cảm ơn”
Tạm giam được áp dụng khi nào?
Theo quy định tại Điều 119 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 thì hình thức tạm giam có thể áp dụng khi:
- Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng. |
Cần tìm luật sư giỏi chuyên bào chữa án hình sự |
Vai trò của luật sư trong vụ án hình sự
Trong giai đoạn điều tra
- Luật sư có thể tự mình thu thập chứng cứ, tiến hành xem xét và đánh giá chứng cứ do cơ quan điều tra thu thập.
- Trao đổi với thân chủ và đương sự còn lại để hiểu rõ và có cái nhìn khách quan về vụ việc.
- Có mặt khi lấy lời khai và thực hiện quyền hỏi cung, quyền bào chữa và bảo vệ quyền lợi cho người bị buộc tội, cụ thể là giúp họ tránh các hành vi xâm phạm trong quá trình điều tra của cơ quan tiến hành tố tụng như ép cung, mớm cung gây bất lợi cho người bị buộc tội.
- Có mặt trong hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói và hoạt động điều tra.
- Xem xét tài liệu chứng cứ, biên bản của vụ án.
|
Luật sư chuyên tư vấn luật hình sự |
1. Vai trò của Luật sư trong vụ án hình sự
Đầu tiên phải nói đến vai trò hết sức quan trọng của Luật sư trong hoạt động tố tụng hình sự, Luật sư góp phần tìm ra sự thật khách quan của vụ án; tránh oan, sai; công lý được thực thi đúng pháp luật; quyền con người được bảo đảm.
Vai trò của luật sư được thể hiện trong các giai đoạn tố tụng hình sự, nhưng ở giai đoạn xét xử, vai trò của luật sư được thể hiện rõ nét và toàn diện nhất. |
Lý do Hội đồng Thẩm phán không chấp nhận ba kiến nghị của Viện trưởng VKSNDTC |
Lý do Hội đồng Thẩm phán không chấp nhận ba kiến nghị của Viện trưởng VKSNDTC
PHẠM HOÀI NGÂN & Ths. NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG (Phó Trưởng phòng Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học, TANDTC) - Hội đồng Thẩm phán TANDTC mở phiên họp ngày 07/4/2022, xem xét ba kiến nghị của Viện trưởng VKSNDTC về hai vụ án hình sự (là vụ Phạm Công Danh, vụ Đặng Thanh Tuấn) và một vụ án dân sự ( vụ ly hôn của bà Lê Hoàng Diệp Thảo và ông Đặng Lê Nguyên Vũ).
Trước đó, Viện trưởng VKSNDTC có các văn bản: Kiến nghị số 03/KN-VKSTC ngày 11/3/2021, Kiến nghị số 05/KN-VKSTC ngày 31/8/2021 và Kiến nghị số 02/KN-VKS-HNGĐ ngày 12/01/2022 đề nghị xem xét lại các quyết định: Quyết định giám đốc thẩm số 17/2020/HS-GĐT ngày 08/10/2020 về vụ án Phạm Công Danh bị xét xử về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng; Quyết định giám đốc thẩm số 01/2020/HS-GĐT ngày 21/02/2020 về vụ án Đặng Thanh Tuấn không phạm tội hiếp dâm trẻ em và Quyết định giám đốc thẩm số 01/2021/HNGĐ-GĐT ngày 11/3/2021 về vụ án tranh chấp hôn nhân – gia đình giữa nguyên đơn là bà Lê Hoàng Diệp Thảo và bị đơn là ông Đặng Lê Nguyên Vũ. |
Luật sư chuyên bào chữa tội mua bán hóa chất bị hạn chế, chất độc |
TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI ĐÀ NẴNG
BẢN ÁN 79/2020/HSPT NGÀY 19/05/2020 VỀ TỘI MUA BÁN, VẬN CHUYỂN TRÁI PHÉP CHẤT ĐỘC
Vào ngày 19 tháng 5 năm 2020, tại Trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam xét xử phúc thẩm vụ án hình sự thụ lý số: 151/2020/TLPT-HS ngày 01 tháng 4 năm 2020 đối với bị cáo Phạm X về tội “Mua bán, vận chuyển trái phép chất độc”. Do có kháng cáo của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, và kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam đối với Bản án hình sự sơ thẩm số 07/2020/HS-ST ngày 25/02/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam.
- Bị cáo bị kháng nghị:
|
Cần có các án lệ về tội phạm mua bán người, mua bán người dưới 16 tuổi |
Cần có các án lệ về tội phạm mua bán người, mua bán người dưới 16 tuổi
Th.s. ĐỖ THỊ HỒNG VÂN (Vụ pháp chế và Quản lý khoa học, TANDTC) - Trong quá trình giải quyết các vụ án về tội mua bán người dưới 16 tuổi, theo quy định tại Điều 151 của BLHS, có những khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ. Vì vậy, tác giả đề xuất một số nội dung để có thể phát triển thành án lệ, nhằm thống nhất trong nhận thức và giải quyết loại án này.1.Khó khăn, vướng mắc khi giải quyết vụ án mua bán người dưới 16 tuổi
Thời gian qua, tình hình tội phạm mua bán người diễn biến hết sức phức tạp, tính chất ngày càng nghiêm trọng, phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi. Các tội phạm mua bán người đã trực tiếp xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người mà đối tượng tác động chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Để áp dụng đúng và thống nhất các quy định của BLHS năm 2015 về các tội phạm mua bán người, ngày 11/01/2019 Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã ban hành Nghị quyết số 02/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 150 về tội mua bán người và Điều 151 về tội mua bán người dưới 16 tuổi của BLHS. |
Định tội danh đối với hành vi mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất độc để thực hiện tội phạm |
Định tội danh đối với hành vi mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất độc để thực hiện tội phạm
Thiếu tá HOÀNG ĐÌNH DUYÊN (Cục Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng) -
Chất độc nói chung, chất độc Xyanua nói riêng là chất độc rất nguy hiểm đối với sức khỏe và tính mạng của con người, sinh vật, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh, là chất có khả năng hủy hoại môi trường sống. Vì vậy, Nhà nước quản lý chất độc rất chặt chẽ và chỉ những cơ quan, tổ chức nào được phép mới được quyền sản xuất, tàng trữ, sử dụng, vận chuyển hoặc mua bán chất độc. Luật Quản lý chất độc năm 2007 là Luật chuyên ngành quy định về hoạt động hóa chất, an toàn trong hoạt động hóa chất, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất, quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất. Nghị định 113/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất. |
Luật sư tư vấn tội bắt cóc trẻ em |
1. Bắt cóc trẻ em phải chịu trách nhiệm như thế nào?
Theo quy định tại Điều 153 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định về Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi thì hành vi bắt cóc được định nghĩa là: “Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác chiếm giữ hoặc giao cho người khác chiếm giữ người dưới 16 tuổi.”
Đối với tội chiếm đoạt trẻ em – trẻ em là người bị hại trong trường hợp này là người chưa đủ 16 tuổi. Được thể hiện qua việc dùng các thủ đoạn như lén lút, lừa gạt, dụ dỗ trẻ em đưa trẻ em thoát khỏi sự quản lý, trông nom của cha mẹ hoặc người có trách nhiệm để đem bán, nuôi làm con nuôi hoặc để trả thù cha mẹ đứa trẻ.
Việc chiếm đoạt trẻ em có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên dù dưới bất kỳ hình thức nào thì người có một trong các hành vi nêu trên vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi thực hiện đó.
Nếu hành vi chiếm đoạt trẻ em làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 134 Bộ luật Hình sự.
Tội phạm hoàn thành kể từ khi người phạm tội có hành vi nhằm vào việc mua, bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. Nếu hậu quả chiếm đoạt trẻ em chưa xảy ra thì được coi là phạm tội chưa đạt. Như vậy, chỉ cần có những hành vi thể hiện việc bắt cóc trẻ em mà chưa bắt cóc được thì vẫn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. |
Bạn cần tìm luật sư bào chữa giỏi? |
Luật Sư bào chữa giỏi cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp
Bạn cần tìm luật sư bào chữa giỏi?
Bạn đang tìm kiếm một luật sư bào chữa giỏi để tư vấn và đảm bảo quyền lợi cho mình hay cho doanh nghiệp của bạn? Hãy liên hệ VPLS GIA ĐÌNH. Với đội ngủ luật sư giỏi, uy tín đã tham gia tranh tụng và giải quyết tranh chấp, đảm bảo quyền lời cho hàng trăm khách hàng của mình.
Luật sư bào chữa là gì?
Luật sư bào chữa hay bào chữa viên người có kiến thức chuyên sâu pháp luật, có bằng cấp, giấy chứng nhận luật sư và kinh nghiệm hoạt động tố tụng và thay mặt để biện hộ, bảo vệ cho thân chủ của mình trong việc đòi lại quyền lợi hay giảm trách nhiệm hình sự... |
Luật sư tư vấn pháp luật hình sự/bào chữa hình sự tại tphcm |
Điều 20 BLHS quy định về đồng phạm: luật sư, văn phòng luật sư, công ty luật, luật sư giỏi, luật sư bào chữa, luật sư hình sự
“1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
2. Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức đều là những người đồng phạm.
Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.
|
Luật sư tham gia bào chữa từ khi nào? |
Luật sư tham gia bào chữa từ khi nào?
Luật sư bào chữa đóng vai trò “bác sĩ pháp lý” cho bị can, người được tiếp cận bị can với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ, có trách nhiệm giải thích cho bị can về những quyền được pháp luật bảo đảm, chuẩn bị tâm lý để từ đó giúp người bị “tình nghi phạm tội” bình tĩnh, sáng suốt trong quá trình khai báo, trung thực, khách quan, toàn diện, đúng quy định của pháp luật và xem xét toàn bộ nội dung điều tra để minh oan cho người bị “tình nghi phạm tội”.
|
Luật sư tư vấn Tội không tố giác tội phạm |
Tội không tố giác tội phạm (điều 390)
Bình luận
1.Không tố giác tội phạm, được hiểu là hành vi không báo cho cơ quan có thẩm quyền về một trong các tội phạm được Bộ luật hình sự quy định ( mà mình biết rõ là đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện ).
2. Các yếu tố cấu thành tội không tố giác tội phạm
* Mặt khách quan |