THỪA KẾ, NHÀ ĐẤT
- Căn cứ pháp luật
–Luật đất đai 2013
-Luật Nhà ở 2014
- Nội dung kiến thức:
Theo Luật đất đai năm 2003, người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quyền được hưởng thừa kế quyển sử dụng đất nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
-Người về đầu tư lâu dài có nhu cầu nhà ở trong thời gian đầu tư tại Việt Nam;
-Người có công đóng góp với đất nước;
-Những nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước;
-Người có nhu cầu về sống ổn định tại Việt Nam;
-Các đối tượng khác theo quy định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
-Nếu không thuộc một trong những trường hợp trên thì chỉ được hưởng phần giá trị thừa kế của quyền sử dụng đất.
Sau khi sửa đổi, bổ sung, Luật Đất đai 2013 đã quy định chi tiết hơn về việc thừa kế nhằm đảm bảo quyền lợi của người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Cụ thể như sau:
“Điều 186. Quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật về nhà ở thì có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
b) Chuyển quyền sử dụng đất ở khi bán, tặng cho, để thừa kế, đổi nhà ở cho tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam để ở; tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở cho Nhà nước, cộng đồng dân cư, tặng cho nhà tình nghĩa theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 174 của Luật này. Trường hợp tặng cho, để thừa kế cho đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở;
c) Thế chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam;
d) Cho thuê, ủy quyền quản lý nhà ở trong thời gian không sử dụng.
3.Trường hợp tất cả người nhận thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất đều là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam quy định tại khoản 1 Điều này thì người nhận thừa kế không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng được chuyển nhượng hoặc được tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế theo quy định sau đây:
a) Trong trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì người nhận thừa kế được đứng tên là bên chuyển nhượng trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;
b) Trong trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất thì người được tặng cho phải là đối tượng được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 179 của Luật này và phù hợp với quy định của pháp luật về nhà ở, trong đó người nhận thừa kế được đứng tên là bên tặng cho trong hợp đồng hoặc văn bản cam kết tặng cho;
c) Trong trường hợp chưa chuyển nhượng hoặc chưa tặng cho quyền sử dụng đất thì người nhận thừa kế hoặc người đại diện có văn bản ủy quyền theo quy định nộp hồ sơ về việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào Sổ địa chính.
4.Trường hợp trong số những người nhận thừa kế có người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam còn những người khác thuộc diện được nhận thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai mà chưa phân chia thừa kế quyền sử dụng đất cho từng người nhận thừa kế thì những người nhận thừa kế hoặc người đại diện có văn bản ủy quyền theo quy định nộp hồ sơ về việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào sổ địa chính.
Sau khi giải quyết xong việc phân chia thừa kế thì cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người thuộc đối tượng được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam thì phần thừa kế được giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều này.
- Người nhận thừa kế trong các trường hợp quy định tại điểm c khoản 3 và khoản 4 Điều này được ủy quyền bằng văn bản cho người trông nom hoặc tạm sử dụng đất và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan.”
Theo quy định tại Luật nhà ở 2014, đối tượng có quyền sở hữu nhà ở đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài bao gồm thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật.
Nếu người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận thừa kế quyền sử dụng đất mà không thuộc một trong những đối tượng trên thì không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mà chỉ được chuyển nhượng hoặc tặng cho quyền sử dụng đất ( tặng cho quyền sử dụng đất cho Nhà nước; cho cộng đồng dân cư để xây dựng các công trình phục vụ lợi ích chung của cộng đồng; tặng cho nhà tình nghĩa gắn liền với đất theo quy định pháp luật…)
Khi được thừa kế quyền sử dụng đất, người Việt Nam định cư tại nước ngoài phải tiến hành khai nhận quyền sử dụng đất hoặc ủy quyền cho người khác tiến hành khai nhận quyền sử dụng đất. Đồng thời có thể ủy quyền cho người khác trông nom hoặc tạm sử dụng và thực hiện nghĩa vụ đối với phần quyền sử dụng đất được hưởng
Ly Hôn, Kết Hôn nước ngoài
Trình tự, thủ tục giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài:
- Hồ sơ ly hôn có yếu tố nước ngoài trong trương hợp thuận tình ly hôn:
+ Giấy chứng nhận kết hôn: Giấy chứng nhận kết hôn bản gốc. Nếu không có giấy chứng nhận kết hôn bản gốc có thể thay thế bằng bản sao do chính cơ quan nhà nước nơi thực hiện việc đăng ký kết hôn cấp;
+ Giấy khai sinh của các con;
+ Giấy tờ của bên có quốc tịch Việt Nam gồm:
- Bản sao chứng thực CMTND;
- Bản sao chứng thực hộ khẩu;
+ Giấy tờ của bên có quốc tịch nước ngoài:
- Bản sao hộ chiếu hoặc visa đã được hợp pháp hóa lãnh sự;
- Đơn xin được vắng mặt trong toàn bộ quá trình giải quyết ly hôn tại tòa án Việt Nam đã được hợp pháp hóa tại lãnh sự quán.
+ Đơn xin ly hôn: Đơn xin ly hôn do bên không có quốc tịch Việt Nam làm và thực hiện hợp pháp hóa tại lãnh sự rồi chuyển về cho bên có quốc tịch Việt Nam ký. Về tài sản chung và con chung hai bên có thể tự thỏa thuận giải quyết hay yêu cầu tòa giải quyết và ghi rõ trong đơn xin ly hôn.
+ Sau đó bạn đem toàn bộ giấy tờ trên đến nộp tại: TAND cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương nơi đương sự thường trú hoặc tạm trú.
- Hồ sơ ly hôn có yếu tố nước ngoài trong trường hợp đơn phương ly hôn:
+ Đơn xin ly hôn (theo mẫu);
+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính); Trường hợp không có bản chính Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, thì bạn phải xin xác nhận của UBND cấp tỉnh nơi đã đăng ký kết hôn.
+ Sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân (bản sao chứng thực);
+ Giấy khai sinh của con (bản sao chứng thực - nếu có);
+ Các tài liệu, chứng cứ khác chứng minh tài sản chung
+ Sau đó bạn đem toàn bộ giấy tờ trên đến nộp tại: TAND cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương nơi đương sự thường trú hoặc tạm trú.
Trân trọng
LS TRẦN MINH HÙNG - VPLS GIA ĐÌNH |
Thủ tục thừa kế có yếu tố nước ngoài theo quy định pháp luật
Điều 767 Bộ luật Dân sự năm 2005 về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài quy định:
- Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết.
- Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
- Di sản không có người thừa kế là bất động sản thuộc về Nhà nước nơi có bất động sản đó.
- Di sản không có người thừa kế là động sản thuộc về Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết.
Thủ tục khai nhận di sản thừa kế có yếu tố nước ngoài vẫn tiến hành theo trình tự thông thường, được quy định cụ thể tại Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực và Thông tư số 03/2001/TP-CC ngày 14/3/2001 của Bộ Tư pháp hướng dẫn Nghị định số 75/2000/NĐ-CP.
Việc thoả thuận phân chia di sản, việc khai nhận di sản phải được niêm yết. Nội dung niêm yết nêu rõ: họ, tên người để lại di sản; họ, tên của những người thoả thuận hoặc người khai nhận và quan hệ với người để lại di sản; danh mục di sản được thoả thuận phân chia hoặc được khai nhận; cuối bản niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót người được hưởng di sản, bỏ sót di sản, di sản không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản, thì khiếu nại, tố cáo đó được gửi cho cơ quan thực hiện công chứng.Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi niêm yết có trách nhiệm bảo quản việc niêm yết, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày niêm yết.
Trường hợp thừa kế có yếu tố nước ngoài, nếu người thừa kế ở nước ngoài không có điều kiện về Việt Nam lâu dài để thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì có thể linh động lựa chọn một trong hai cách sau:
Một trong những người đồng thừa kế đến tổ chức công chứng để yêu cầu công chứng và cung cấp trước một bộ hồ sơ liên quan đến việc khai nhận di sản thừa kế.Người đang ở nước ngoài có thể gửi hồ sơ (giấy tờ tùy thân; giấy tờ chứng minh quan hệ với người để lại di sản …) về nước trước để người thân ở Việt Nam làm thủ tục yêu cầu công chứng (có thể gửi bản sao).
Sau khi đầy đủ hồ sơ, tổ chức công chứng tiến hành thủ tục công chứng như thông thường.Sau 30 ngày niêm yết thông báo nếu không có khiếu nại, tố cáo gì thì tiến hành khai nhận di sản thừa kế.Lúc này, người đang ở nước ngoài có thể về nước, cùng các đồng thừa kế đến tổ chức công chứng để lập và ký văn bản khai nhận di sản thừa kế.Khi lập và ký văn bản trước sự chứng kiến của công chứng thì người đó xuất trình bản chính giấy tờ tùy thân và giấy tờ liên quan đến việc khai nhận di sản thừa kế của mình.
Trường hợp người đang ở nước ngoài không thể về nước được thì có thể ủy quyền để người trong nước thay mặt mình tiến hành thủ tục khai nhận di sản theo quy định của pháp luật.
Việc ủy quyền được thực hiện tại cơ quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại nước mà người đó đang sinh sống, như Đại sứ quán, Lãnh sự quán.
Trong giấy ủy quyền ghi rõ các thông tin: thông tin về người ủy quyền và người được ủy quyền; căn cứ ủy quyền (là thông tin về việc thừa kế, về tài sản được thừa kế…). Đồng thời ghi rõ nội dung ủy quyền như: “Người được ủy quyền được thay mặt và nhân danh tôi tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo quy định của pháp luật.”
Sau khi có giấy ủy quyền của người đang ở nước ngoài gửi về thì người được ủy quyền có thể cùng với những đồng thừa kế khác của người để lại di sản đến tổ chức công chứng để yêu cầu tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo quy định của pháp luật. Người được ủy quyền chỉ thực hiện các công việc trong phạm vi được ủy quyền.
3. Một số lưu ý khi đối với thừa kế có yếu tố nước ngoài
a. Chỉ được nhận thừa kế giá trị nếu di sản thừa kế là bất động sản
Trường hợp di sản thừa kế là bất động sản, cụ thể là quyền sử dụng đất hoặc nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất và người nhận thừa kế là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài không thuộc diện được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam(không phải là người có quốc tịch Việt Nam; người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước)thì họ chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở (Điều 186, Luật Đất đai 2013).
b. Về thuế thu nhập phải chịu trong trường hợp chuyển nhượng đất được thừa kế
Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân thì thu nhập từ nhận thừa kế là bất động sản giữa cha mẹ đẻ với con đẻ thuộc diện không phải chịu thuế.Theo quy định tại khoản 5 Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân, thu nhập có được do chuyển nhượng tài sản là bất động sản là thu nhập phải chịu thuế.
Tuy nhiên, đối với thu nhập có được do chuyển nhượng tài sản được hưởng thừa kế, người chuyển nhượng sẽ không phải chịu thuế thu nhập cá nhân trong các trường hợp:
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau;
- Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
Do vậy, người nhận thừa kế muốn chuyển nhượng di sản thừa kế là nhà ở, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất sẽ chỉ được miễn thuế thu nhập cá nhân khi mảnh đất này là tài sản duy nhất thuộc sở hữu của bạn tại Việt Nam hoặc chỉ chuyển nhượng mảnh đất đó cho những người thân thích trong gia đình (bao gồm: ông bà nội (ngoại); cha mẹ nuôi, cha mẹ chồng (vợ); anh chị em ruột).
c. Về vấn đề chuyển số tiền có được do chuyển nhượng đất được thừa kế ra nước ngoài
Trường hợp người thừa kế là người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc người nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với đất ở tại Việt Nam khi nhận giá trị di sản thừa kế có quyền được chuyển số tiền đó ra nước ngoài theo quy định của Pháp lệnh Ngoại hối. Cụ thể, công dân Việt Nam đại diện cho người thừa kế ở nước ngoài được liên hệ với Ngân hàng được phép hoạt động ngoại hối để làm thủ tục chuyển, mang ngoại tệ (có được do thừa kế) ra nước ngoài.
- Hồ sơ để làm thủ tục bao gồm các loại giấy tờ sau
- Đơn xin chuyển, mang ngoại tệ (theo mẫu của Ngân hàng);
- Bản chính hoặc bản sao công chứng văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc chia thừa kế hoặc di chúc, văn bản thỏa thuận giữa những người thừa kế hợp pháp;
- Văn bản ủy quyền của người thừa kế (có công chứng, chứng thực) hoặc tài liệu chứng minh tư cách đại diện theo pháp luật của người xin chuyển, mang ngoại tệ.
- Bản sao giấy chứng minh nhân dân (đối với trường hợp xin chuyển ngoại tệ) hoặc bản sao hộ chiếu (đối với trường hợp xin mang ngoại tệ).
- Về mức ngoại tệ tiền mặt được chuyển
Theo quy định tại Quyết định số 921 ngày 27/6/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì cá nhân trực tiếp mang tiền mặt khi xuất nhập cảnh qua cửa khẩu Việt Nam chỉ được phép mang theo người lượng ngoại tệ tiền mặt (bao gồm tiền giấy, tiền kim loại, séc du lịch) ở mức 7.000 USD; trường hợp vượt quá mức quy định trên thì phải khai báo hải quan cửa khẩu và xin giấy phép của Ngân hàng được phép hoạt động ngoại hối
.
Trong trường hợp được phép mang, chuyển ngoại tệ ra nước ngoài, công dân Việt Nam đại diện cho người thừa kế ở nước ngoài được chuyển, mang mỗi năm tối đa không quá 10.000 USD hoặc 20% số tiền nếu tổng số tiền được thừa kế lớn hơn 50.000 USD.
Trường hợp số tiền xin chuyển, mang lớn hơn 50.000 USD, Công dân Việt Nam phải xuất trình giấy tờ chứng minh thực có số tiền xin chuyển cho mục đích thừa kế.
Số tiền còn lại (bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ), công dân Việt Nam được gửi vào Ngân hàng để chuyển dần (bao gồm gốc và lãi phát sinh) trong các năm tiếp theo, theo phương thức Lệnh chuyển tiền định kỳ đã được thỏa thuận giữa Ngân hàng và người có yêu cầu chuyển ngoại tệ nhưng mỗi năm tối đa không quá mức quy định trên.
Trường hợp gửi vào Ngân hàng bằng đồng Việt Nam, công dân Việt Nam được mua ngoại tệ theo tỷ giá bán ngoại tệ của Ngân hàng được phép tại thời điểm chuyển ngoại tệ theo thỏa thuận giữa ngân hàng và người có yêu cầu chuyển ngoại tệ trong Lệnh chuyển tiền định kỳ. |
Luật sư Trần Minh Hùng là một trong những luật sư sáng lập văn
phòng luật, giàu kinh nghiệm về kiến thức và thực tiễn đã dành nhiều thắng lợi
vụ kiện và quan trọng luật sư Hùng luôn coi trọng chữ TÂM của nghề luật sư và
trách nhiệm đối với xã hội nên đã được nhiều hãng báo chí, truyền thông, Đài
tiếng nói Việt nam phỏng vấn nhiều lĩnh vực quan trọng liên quan đến đời
sống. Luật sư Trần Minh Hùng được nhiều hãng truyền thông, báo chí
trong nước tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn trên
VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài truyền
hình TP.HCM (HTV), Đài truyền hình Vĩnh Long... Báo pháp luật TP.HCM, Báo đời
sống và pháp luật, báo Đời sống và tuổi trẻ,báo Dân Trí, Báo VNxpress, Báo
Soha, Kênh 14, Một thế giới, Báo tin tức Việt nam– Các tạp chí như Tiếp Thị Gia
Đình, Báo điện tử, báo Infonet, VTC NEW, Báo Mới, Báo gia đình Việt nam, Báo
ngày nay, Báo người lao động, Báo Công an nhân dân, Kiến thức ngày nay, Báo Gia
đình và xã hội, Tầm nhìn…là đối tác tư vấn luật của các hãng truyền thông này
và luôn mang lại niềm tin cho khách hàng và ghi nhận sự đóng góp của chúng tôi
cho xã hội...
1.Về đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam: căn cứ vào điều 7 Luật nhà ở năm 2014 bao gồm:
1.Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.
2 .Người Việt Nam định cư ở nước ngoài (còn gọi là Việt kiều)
3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều 159 của Luật này.
Để hiểu được quy định nêu trên bạn cũng hiểu các cụm từ:
“Người Việt Nam định cư ở nước ngoài” được hiểu là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài (khoản 3, điều 3 Luật Quốc tịch năm 2008). 4.
“Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài” là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
Như vậy, theo như bạn trình bày thì bạn thuộc trường hợp Người gốc Việt Nam, tuy nhiên bạn muốn sở hữu nhà thì bạn cũng phải thuộc trường hợp ĐƯỢC PHÉP NHẬP CẢNH VÀO VIỆT NAM ( căn cứ theo quy định tại khoản 1 điều 8 Luật nhà ở 2014).
2. Giấy tờ chứng minh điều kiện mua nhà ở tại Việt Nam của Việt kiều:
Căn cứ vào các quy định trên, bạn phải xuất trình các Giấy tờ sau để chứng minh điều kiện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam căn cứ theo điều 5 Nghị định 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 về quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật nhà ở năm 2014.
Điều 5. Giấy tờ chứng minh đối tượng được sở hữu nhà ở
2.Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài (Việt Kiều) thì phải có giấy tờ theo quy định sau đây:
a) Trường hợp mang hộ chiếu Việt Nam thì phải còn giá trị và có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu;
b) Trường hợp mang hộ chiếu nước ngoài thì phải còn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu và kèm theo giấy tờ chứng minh còn quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ xác nhận là người gốc Việt Nam do Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, cơ quan quản lý về người Việt Nam ở nước ngoài cấp hoặc giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
5.Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì phải có giấy tờ chứng minh đối tượng theo quy định tại Điều 74 của Nghị định 99/2015/NĐ-CP; trường hợp cá nhân nước ngoài có giấy tờ xác nhận là gốc Việt Nam thì chỉ được quyền lựa chọn một đối tượng áp dụng là người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc cá nhân nước ngoài để xác định quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Trường hợp bạn không có đủ các Giấy tờ theo quy định về Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, bạn chọn đối tượng là Người nước ngoài thì bạn phải xuất trình giấy tờ theo quy định tại điều 74 Nghị định 99/2015/NĐ-CP là trường hợp Người nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Điều 74. Giấy tờ chứng minh đối tượng và điều kiện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
1.Đối với cá nhân nước ngoài thì phải có hộ chiếu còn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam và không thuộc diện được quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự và cơ quan Đại diện của Tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
2.Đối với tổ chức nước ngoài thì phải thuộc đối tượng quy định tại Điều 159 của Luật Nhà ở và có Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép hoạt động tại Việt Nam còn hiệu lực tại thời điểm ký kết các giao dịch về nhà ở (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư).
Và bạn được quyền sở hữu nhà thông qua các hình thức quy định tại điểm b, khoản 2 điều 8 Luật nhà ở năm 2014: “Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài (Việt kiều) thì thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật;”
Thời hạn sở hữu nhà ở:
Đối với cá nhân nước ngoài thì được sở hữu nhà ở theo thỏa thuận trong các giao dịch hợp đồng mua bán, thuê mua, tặng cho nhận thừa kế nhà ở nhưng tối đa không quá 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận và có thể được gia hạn thêm theo quy định của Chính phủ nếu có nhu cầu;
Thời hạn sở hữu nhà ở phải được ghi rõ trong Giấy chứng nhận. Trường hợp cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam hoặc kết hôn với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì được sở hữu nhà ở ổn định, lâu dài và có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam; (điểm c, khoản 2 điều 161 Luật nhà ở năm 2014). Đối với Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước và Người Việt Nam định cư ở nước ngoài không giới hạn thời gian sở hữu. |
LUẬT SƯ THÀNH PHỐ - LUẬT SƯ GIA ĐÌNH – LUẬT SƯ UY TÍN VÀ CHUYÊN NGHIỆP.
http://www.luatsugiadinh.net.vn
Điện Thoại: 08.38779958 – 0972238006
1. Luật sư Gia Đình tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, tiến sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng luật sư Gia Đình với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hỗ trợ và tư vấn pháp luật miễn phí trên Đài tiếng nói Bình Dương, Đài truyền hình Bình Dương, Tư vấn pháp luật online, Tư vấn trên VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam– Các tạp chí như Tiếp Thị Gia Đình, Báo điện tử, Báo đời sống pháp luật, báo Infonet, VTC NEW, Báo Mới… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng.
Chúng tôi chuyên tư vấn và thực hiện dịch vụ tại các tỉnh khắp trên cả nước như tư vấn tại Bình Dương, TP.HCM, đồng nai, Long An, Vũng Tàu, Hà Nội, Nha Trang, biên hòa, Đà Nẵng, Vinh…
2. CÁC LĨNH VỰC TƯ VẤN PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƯ GIA ĐÌNH:
3. Luật sư Gia Đình tư vấn pháp luật trên mọi lĩnh vực như: Luật hình sự, Luật dân sự, luật kinh tế, luật hôn nhân gia đình, luật doanh nghiệp, luật sở hữu trí tuệ, luật ly hôn, luật thừa kế, luật di chúc, luật đất đai, luật lao động, luật bảo hiểm, tư vấn ly hôn…
4. Luật sư Gia đình. Tư vấn luật thường xuyên cho doanh nghiệp, cá nhân, gia đình…
5. Luật sư Gia đình. Tư vấn luật miễn phí cho người nghèo, diện chính sách.
6. Luật sư tư vấn tham gia bào chữa tại toà án nhân dân;
7. Luật sư tư vấn luật doanh nghiệp: Thành lập mới, chia tách, sáp nhập, giải thể, thay đổi nội dung đăng kí kinh doanh; Thành lập công ty…
8. Luật sư chuyên tư vấn làm chứng xác nhận các tờ cam kết, các giao dịch đi định cư, bảo lãnh, du học, đi nước ngoài, đi Mỹ, Úc.
9. Luật sư tư vấn luật đất đai, luật thừa kế…
10. Luật sư tư vấn luật hình sự, luật dân sự, luật kinh tế, luật lao động, luật bảo hiểm..
11. Luật sư tư vấn luật đầu tư..
12. Luật sư tư vấn luật thường xuyên cho các tổ chức, các công ty, cá nhân trong các quan hệ luật pháp về doanh nghiệp; lao động; thương mại; dân sự; hôn nhân gia đình;
13. Luật sư tư vấn ly hôn, tư vấn kết hôn, Tư vấn chia tài sản khi ly hôn – tư vấn đơn phương ly hôn.
14. Luật sư tranh tụng – Cử luật sư bào chữa hoặc làm đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng trong các vụ việc;
15. Luật sư tư vẫn lập dự án, lập hồ sơ xin thuê đất, ưu đãi đầu tư;
16. Luật sư tư vấn vay vốn ngân hàng; đáo nợ; dịch vụ kế toán và báo cáo thuế doanh nghiệp;
17. Luật sư chuyên tư vấn nhận ủy quyền, đại diện truy thu nợ quá hạn, nợ khó đòi;
18. Luật sư chuyên tư vấn nhận tra cứu và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, luật sư sở hữu trí tuệ
19. Luật sư chuyên tư vấn soạn thảo di chúc;
20. Luật sư Gia Đình chuyên tư vấn luật đất đai, luật thừa kế…
21. Dịch vụ công chứng mua bán nhà đất, chuyển nhượng nhà đất, xe hơi
22. Luật sư tư vấn dịch vụ thừa kế - tư vấn di chúc.
23. Luật sư tư vấn Giám định pháp y tâm thần, tư vấn bị mất năng lực hành vi dân sự
24. Luật sư tư vấn soạn thảo hợp đồng, tư vấn đàm phán kí kết hợp đồng, đại diện giải quyết tranh chấp;
25. Dịch thuật dấu tư pháp – dịch thuật công chứng – dịch thuật nhanh: ANH, HOA, HÀN QUỐC…
26. Các dịch vụ pháp lý khác, dịch vụ nhà đất, dịch vụ mua bán, dịch vụ kê khai di sản thừa kế, dịch vụ di chúc, dịch vụ công chứng, dịch vụ làm sổ hồng, chủ quyền…..
LIÊN HỆ:
VĂN PHÒNG LUẬT SƯ GIA ĐÌNH (FAMILY LAWYER) ĐOÀN LUẬT SƯ TP.HCM
402A Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP. HCM
10/32 Hoàng Hoa Thám, Phường 7, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
115/22 Nguyễn Du, Bến Thành, Quận 1, TP.HCM
Luật sư - Luật gia Trần Minh Hùng - ĐT: 0972238006
ĐT: 08: 38779958; Fax: 08.38779958
Email: vanphongluatsugiadinh@gmail.com;
luatsuthanhpho@gmail.com
Webside: http://www.luatsugiadinh.net.vn
Luật sư Gia đình cạnh phòng công chứng số 7, canh toa an quan 6, cạnh UBND Quận 6…cạnh tòa án nhân dân quận 6, luat su gioi, luat su uy tin, luat su chuyen nghiep, luat su nha dat, luat su thua ke, luat su kinh ke, luat su doanh nghiep, luat su thuong mai, luat su dau tu, luat su, luat viet, viet luat, luat su vi dan, luat su vi nguoi ngheo, tu van mien phi, luat su rieng cho gia dinh, tu van luat,
Luật sư tư vấn luật, tư vấn công chứng mua bán nhà, đất, xe, ủy quyền luật sư, giám định pháp y tâm thần, tư vấn và soạn thảo hợp đồng, Tư vấn luật hôn nhân gia đình – tư vấn ly hôn, tư vấn luật nhà đất, tư vấn luật hình sự, tư vấn luật dân sự, tư vấn đầu tư, tư vấn luật thương mại, tư vấn luật lao động, tư vấn luật kinh tế, hành chính, luật sư tranh tụng tòa án, sở hữu trí tuệ, công chứng nhà đất, dịch thuật, hoàn công, giấy phép xây dựng, tư van luat so huu tri tuệ, luat su, luat su gioi, lua su uy tin, luat su chuyen nghiep, luat su gia dinh…
2.
Luật sư Gia Đình tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, tiến sỹ giỏi, chánh án về hưu, Công an, kiểm sát viên và chấp hành viên về hưu, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Với hàng chục nghìn khách hàng được tư vấn về pháp luật tại Luật Sư Gia Đình, chúng tôi là một trong những hãng luật hàng đầu và tiên phong trong việc giúp các cá nhân, doanh nhân đạt được kết quả tốt nhất và khởi sự kinh doanh nhanh chóng và thuận lợi.
Luật sư Gia Đình- "Hãng luật uy tín của bạn" là khẩu hiệu mà Luật sư Gia Đình chọn làm phương châm xuyên suốt trong mọi hoạt động. Mỗi khách hàng đối với chúng tôi là một người bạn, một vinh dự quý báu và đáng trân trọng nên chúng tôi có nghĩa vụ phục vụ tốt nhất cho khách hàng. Mỗi hoạt động mà Luật sư Gia Đình dành cho khách hàng của mình cũng là để góp phần gìn giữ và xây dựng những danh hiệu quý báu ấy và bảo đảm được mong muốn, quyền lợi của khách hàng. Chúng tôi luôn coi trọng chứ “Tâm” và “Đức” của nghề luật sư. Luôn đặt lợi ích và quyền lợi của khách hàng lên hàng đầu và mang lại sự an tâm, hiệu quả tốt nhất cho khách hàng. Luật sư Gia Đình là một trong những luật sư uy tín tại Việt Nam và là đối tác đáng tin cậy của nhiều doanh nghiệp, cá nhân và gia đình trong và ngoài nước. Tại đây tập trung các Luật sư có đạo đức và luật sư giỏi trong chuyên môn cũng như trong cách giải quyết công việc, hồ sơ cho khách hàng rất hiệu quả và hài lòng khách hàng. Với 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp lý và công tác tại nhiều thành phố khác nhau tại Việt Nam như: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM cùng với kinh nghiệm, học hỏi nhiều luật sư, bạn bè đang làm việc tại nhiều thành phố nổi tiếng trên thế giới như Newyork, Paris, London…Luật sư Gia Đình hội đủ những phẩm chất, kỷ năng, kinh nghiệm về chuyên môn và đạo đức mang tầm cỡ quốc tế và đủ khả năng giải quyết và tranh tụng những vụ việc,các tranh chấp phức tạp và khó xảy ra tại các thành phố lớn ở Việt Nam, mang lại thành công cho khách hàng.
Luật sư Gia Đình luôn có mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan nhà nước như Tòa án, Viện kiểm sát, Công an Điều tra, Sở tư pháp, Sở kế hoạch đầu tư, Cơ quan thi hành…nhằm đạt được công việc hiệu quả tốt nhất, nhanh chóng nhất cho khách hàng.
Ngoài ra, Luật sư Trần Minh Hùng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hỗ trợ và tư vấn pháp luật miễn phí trên Đài tiếng nói Bình Dương, Đài truyền hình Bình Dương, Tư vấn pháp luật online, Tư vấn trên VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam– Các tạp chí như Tiếp Thị Gia Đình… luôn mang lại sự an tâm hài lòng từ khách hàng.
Ngoài lĩnh vực hoạt động, Luật sư Gia Đình còn tham gia nhiều hoạt động từ thiện, tư vấn pháp luật miễn phí cho đối tượng chính sách, người nghèo...Khách hàng đến với Văn phòng luật sư Gia Đình luôn nhận được sự quan tâm, chia sẻ sâu sắc về mọi mặt trong đời sống của các Luật sư Gia Đình.
Văn Phòng Luật sư Gia Đình xin gửi lời chúc sức khoẻ và cảm lời cảm ơn sâu sắc đến với tất cả Quý khách hàng đã và đang hợp tác với chúng tôi trong thời gian qua. Chúng tôi tin rằng khi đến với Luật sư Gia Đình quý khách sẽ nhận được được những dịch vụ pháp lý hoàn hảo và đáng tin cậy nhất. Với đội ngũ Giáo sư, Tiến sĩ, Luật sư và các chuyên gia dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp luật là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của chúng tôi. Yếu tố quyết định cho sự thành công bền vữngcủa Luật sư Gia Đình chính là sự chuyên nghiệp, uy tín, trung thực đối với khách hàng và không ngừng học hỏi, nâng cao chuyên môn và đạo đức của Luật sư trong nước và Luật sư thế giới thể hiện trong việc phân công đội ngũ nhân sự phù hợp, phát huy tốt nhất nhân tố con người.
LUẬT SƯ GIA ĐÌNH CHUYÊN TƯ VẤN VÀ THỰC HIỆN DỊCH VỤ TƯ VẤN PHÁP LUẬT SAU: CHUYÊN VỀ CÁC LĨNH VỰC SAU:
- LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT ĐẦU TƯ, TƯ VẤN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
- LUẬT SƯ TƯ VẤN HỢP ĐỒNG, TƯ VẤN SOẠN THẢO CÁC HỢP ĐỒNG
- LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT DOANH NGHIỆP
- LUẬT SƯ TƯ VẤN NỢ KHÓ ĐÒI
- LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT HÌNH SỰ
- LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ
- LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT KINH TẾ - LUẬT THƯƠNG MẠI
- LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT NGÂN HÀNG
- LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT LAO ĐỘNG
- LUẬT SƯ TƯ VẤN NHÀ ĐẤT
- LUẬT SƯ TƯ VẤN KÊ KHAI DI SẢN THỪA KẾ
- LUẬT SƯ TƯ VẤN DI CHÚC
- TƯ VẤN, ĐÀM PHÁN, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
-- LUẬT SƯ TƯ VẤN HỢP THỨC HÓA NHÀ ĐẤT
- LUẬT SƯ TƯ VẤN LY HÔN - GIA ĐÌNH – CHIA TÀI SẢN.
- LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT HÌNH SỰ
- LUẬT SƯ TRANH TỤNG TẠI TÒA ÁN CÁC CẤP
- TƯ VẤN HỢP ĐỒNG CÔNG CHỨNG MUA BÁN NHÀ, ĐÂT
- TƯ VẤN HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN…
- TƯ VẤN DỊCH THUẬT: ANH, HOA, PHÁP, NHẬT, VIỆT…
- TƯ VẤN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN…
Liên hệ:
VĂN PHÒNG LUẬT SƯ GIA ĐÌNH (FAMILY LAWYER) ĐOÀN LUẬT SƯ TP.HCM
Địa chỉ trụ sở làm việc:
402A Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP. HCM
10/32 Hoàng Hoa Thám, Phường 7, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
- Trưởng văn phòng: Luật sư - Luật gia Trần Minh Hùng - ĐT: 0972238006
- ĐT: 08: 38779958; Fax: 08.38779958
Email: vanphongluatsugiadinh@gmail.com; luatsuthanhpho@gmail.com
Webside: http://www.luatsugiadinh.net.vn
Luật sư Gia đình cạnh phòng công chứng số 7, cạnh tòa án nhân dân quận 6, luat su gioi, luat su uy tin, luat su chuyen nghiep, luat su nha dat, luat su thua ke, luat su kinh ke, luat su doanh nghiep, luat su thuong mai, luat su dau tu, luat su, luat viet, viet luat, luat su vi dan, luat su vi nguoi ngheo, tu van mien phi, luat su rieng cho gia dinh…. |