|
Bảng giá dịch vụ luật sư tư vấn đất đai |
Bảng giá dịch vụ luật sư tư vấn đất đai
Quý khách hàng vui lòng liên hệ hotline 0972238006 để được tư vấn miễn phí và báo giá chi tiết.
Tư vấn dịch vụ luật sư tư vấn đất đai |
Luật sư tư vấn thừa kế tại bình thạnh, quận 10, quận 6 |
Đất đai là một lĩnh vực rộng và phức tạp và hệ thống pháp luật đất đai của Việt Nam có nhiều thay đổi qua từng giai đoạn. Cùng với đó, người dân, tổ chức và doanh nghiệp chỉ tìm hiểu về luật đất đai khi có vướng mắc về đất đai nên thường gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tìm hiểu, cập nhật thông tin, kiến thức về luật đất đai. Vì vậy, khi có vướng mắc về đất đai cần giải đáp, tìm hiểu hoặc muốn đảm bảo tối đa quyền lợi của mình thì các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nên nhờ các công ty luật và luật sư tư vấn luật đất đai để thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ luật đất đai cũng như đảm bảo quyền lợi trước pháp luật.
VPLS GIA ĐÌNH cùng đội ngũ chuyên gia, luật sư giàu kinh nghiệm luôn sẵn sàng đồng hành, hỗ trợ tháo gỡ những vướng mắc về đất đai nhanh chóng, hiệu quả, tối ưu và tiết kiệm nhất. Chúng tôi tư vấn:
1. Tư vấn quyền sử dụng đất |
Luật sư tư vấn thừa kế tại quận 5, quận 6, bình tân |
Khai nhận di sản thừa kế khi một người không đồng ý nhường di sản mình được hưởng cho người khác
Khai nhận di sản thừa kế khi một người không đồng ý nhường di sản mình được hưởng cho người khác
Bố tôi đã mất. Gia đình tôi muốn làm thủ tục thừa kế để chuyển toàn bộ di sản do bố tôi để lại cho mẹ tôi. Nhưng trong số 9 người con thì có một người (A) không đồng ý ký tên để chuyển quyền thừa kế cho mẹ tôi. Vậy mẹ tôi có được quyền thừa kế không?
Trả lời có tính chất tham khảo |
Luật sư tư vấn thừa kế |
Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho người còn sống. Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Di sản thừa kế có thể là hiện vật, tiền, giấy tờ trị giá được thành tiền, quyền tài sản thuộc sở hữu của người để lại di sản.
Với đội ngũ Luật sư, Công chứng viên có trình độ, nhiều kinh nghiêm trong lĩnh vực phân chia tài sản thừa kế, VPLS GIA ĐÌNH sẽ giúp quý khách hàng giải quyết nhanh chóng thủ tục phân chia tài sản thừa kế với thời gian nhanh nhất và chi phí thấp nhất đảm bảo an toàn cơ sở pháp lý. Các luật sư của chúng tôi sẵn sàng tư vấn luật miễn phí qua điện thoại cho quý khách các vấn đề sau:
– Tư vấn xác định tài sản do người chết để lại; |
Sống chung không đăng ký kết hôn không được hưởng thừa kế từ nhau |
Sống chung không đăng ký kết hôn không được hưởng thừa kế từ nhau
Facebook
EmaCopy LinkHỏi: Bố mẹ tôi có 3 người con, tôi và 2 người em gái trên thửa đất do ông tôi để lại. Năm 1985 mẹ tôi mất không để lại di chúc, giữa năm 1987 bố tôi lấy vợ mới nhưng không đăng ký kết hôn với một bà đã ly hôn và có một con trai riêng lớn tuổi hơn tôi và đưa cả 2 mẹ con về ở cùng gia đình tôi. Năm 2016 bố tôi mất không để lại di chúc. Từ đó đến nay bà ấy cứ liên tục đòi tôi phải chia tài sản thừa kế của bố tôi cho bà ấy để bà ấy sang ở với con trai riêng. Tôi không đồng ý vì bà ấy với bố tôi ở với nhau không có đăng ký kết hôn, không có con chung, bà ấy cũng chẳng đóng góp gì nhiều cho nhà tôi mà lại luôn ghét anh em tôi, giữa tôi và bà ấy chẳng có tình cảm gì. Vậy xin hỏi tôi có phải chia thừa kế của bố mẹ tôi cho bà ấy không và nếu không phải chia thì làm sao để mời bà ấy ra khỏi nhà mình?
Trả lời
Do bố bạn và bà ấy sống chung với nhau sau ngày 03/01/1987 (ngày Luật hôn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực) mà không có đăng ký kết hôn nên hôn nhân giữa bố bạn và bà ấy không được coi là hôn nhân thực tế quy định tại Điều 3 Nghị quyết 35/2000/NQ-HĐTP, pháp luật không công nhận họ là vợ chồng. Do vậy bà ấy không có quyền hưởng di sản thừa kế của bố bạn để lại. Và bạn có quyền mời bà ấy ra khỏi nhà bạn để sang sống với con trai riêng của bà ấy và nếu bạn có tiền thì đưa cho bà ấy một khoản gọi là có để bạn ấy rời khỏi nhà là xong. |
Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp thừa kế |
Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp thừa kế
Thừa kế được hiểu là việc người đang còn sống được thừa hưởng quyền sử dụng và quyền sở hữu tài sản của người đã chết để lại. Sự kiện mở thừa kế diễn ra kể từ thời điểm người có di sản mất. Thực tế hiện nay cho thấy, xoay quanh vấn đề thừa kế có rất nhiều vấn đề pháp lý phát sinh, điển hình là tranh chấp di sản thừa kế. Trong nội bộ từng gia đình, đều có thể xuất hiện vấn đề tranh chấp này và ảnh hưởng đến tình cảm cũng như việc xâm hại đến quyền lợi của những người được thừa kế.
|
Luật sư tư vấn chia di sản khi cha mẹ không có di chúc |
Trả lời: Điều 623 Bộ luật dân sự 2015 quy định về thời hiệu thừa kế như sau:
“1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.”
Bên cạnh đó, tại Mục 1 Giải đáp 01/GĐ-TANDTC năm 2018 quy định đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10-9-1990 thì thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là bất động sản được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19-10-1990 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế, cụ thể là: thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày 10-9-1990.
Do bạn không cung cấp thông tin bố mẹ bạn mất năm bao nhiêu tuy nhiên căn cứ theo các quy định đã nêu trên thì thời hiệu yêu cầu phân chia di sản của bố mẹ bạn vẫn còn. |
Luật sư bào chữa quyền hưởng di sản từ ông bà khi bố mất |
Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. |
CÁC BƯỚC BÁN NHÀ DI SẢN THỪA KẾ CỦA NHIỀU NGƯỜI |
Điều 126 Luật nhà ở năm 2014 quy định về mua bán nhà ở thuộc sở hữu chung
1. Việc bán nhà ở thuộc sở hữu chung phải có sự đồng ý của tất cả các chủ sở hữu; trường hợp có chủ sở hữu chung không đồng ý bán thì các chủ sở hữu chung khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật. Các chủ sở hữu chung được quyền ưu tiên mua, nếu các chủ sở hữu chung không mua thì nhà ở đó được bán cho người khác.
Để bán được căn nhà đó thì cần có sự đồng ý bằng văn bản của tất cả đồng sở hữu căn nhà. Đầu tiên, để chuyển nhượng căn nhà phải làm thủ tục nhận tài sản thừa kế và các đồng thừa kế phải thống nhất về việc ủy quyền cho một người đứng tên mới trong giấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thông qua việc làm văn bản ủy quyền có công chứng, chứng thực.
Các thủ tục bao gồm:
+ Khai nhận di sản/Thỏa thuận phân chia di sản;
+ Làm giấy ủy quyền của các đồng thừa kế cho một người đại diện đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thực hiện thủ tục đất sau này.
Bước 1: Các đồng thừa kế phải làm thủ tục khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Hồ sơ thủ tục bao gồm: Bản sao có công chứng các giấy tờ sau:
- Sơ yếu lý lịch của những người được nhận di sản thừa kế
- CMND/hộ chiếu, hộ khẩu của những người được thừa kế
- Giấy chứng tử của cha, mẹ bạn |
Tư vấn quyền được hưởng thừa kế tại Việt Nam của Việt kiều |
“1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều 159 của Luật này.”
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 8 Luật nhà ở 2014, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam phải đáp ứng được các điều kiện sau:
1. Phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam;
2. Có nhà ở hợp pháp thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật;
Như vậy, theo các quy định trên những người định cư ở nươc ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam thì sẽ được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. Trường hợp những người trên thuộc đối tượng không được nhập cảnh vào Việt Nam thì sẽ không được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. |
Tư vấn tỉ lệ chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật ? |
Cách chia thừa kế nhà đất mới nhất
Điều 609 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền thừa kế như sau:
“Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc” Theo đó, người thừa kế có thể hưởng thừa kế nhà đất theo di chúc hoặc theo pháp luật hoặc vừa thừa kế theo di chúc và theo pháp luật.
1. Chia thừa kế nhà đất theo di chúc
1.1. Hình thức của di chúc |
Quyền thừa kế sau khi cha mẹ mất? |
Hướng dẫn phân chia quyền thừa kế tài sản? Quyền thừa kế của con riêng? Xác định quyền thừa kế theo pháp luật? ... và các vướng mắc khác của người dân liên quan đến quyền thừa kế, phân chia tài sản thừa kế sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
1. Quyền thừa kế sau khi cha mẹ mất ?
Thưa luật sư, cho tôi xin hỏi bố tôi mất cách đây đã 40 năm. Mẹ tôi sinh được 6 người con 4 trai và 2 gái. Một bác đầu do tham gia chiến tranh nên đã mất lúc còn trẻ chưa có gia đình. 2 người con trai và 1 chị gái của tôi thì đã lập gia đình. |
Luật sư tư vấn luật thừa kế |
1.1. Khái quát nội dung Luật thừa kế
Như đề cập phía trên, Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống. Việc này phải đảm bảo tuân thủ theo quy định của pháp luật hoặc theo ý chí của người để lại di sản.
Thừa kế là một trong những chế định của được quy định tại phần thứ tư của Bộ luật Dân sự, gồm 4 chương, từ Chương XXII, đến Chương XXV
Trong trường hợp di sản để lại là đất đai, nhà cửa hoặc các tài sản khác, thì quan hệ thừa kế còn được điều chỉnh bởi Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật Hôn nhân và gia đình để xác định phần di sản để lại, quyền sở hữu hợp pháp tài sản của người chết...
1.2. Chia thừa kế theo di chúc |
Luật sư giỏi tư vấn thừa kế nhà đất tại tphcm |
Văn phòng tư vấn luật TPHCM. Đảm bảo quyền lợi của khách hàng theo đúng các quy định pháp luật trong mỗi quan hệ dân sự là một trong những dịch vụ tư vấn của Luật sư TPHCM.
Bên cạnh các hoạt động tư vấn pháp luật hôn nhân – gia đình, tư vấn pháp luật đất đai, tư vấn pháp luật kinh tế… thì tư vấn pháp luật thừa kế là một dịch vụ thế mạnh của Văn phòng tư vấn luật TPHCM
|
Luật sư tư vấn thủ tục mua chung cư chưa có Sổ hồng |
Thủ tục mua chung cư chưa có Sổ hồng
Lưu ý: Thủ tục dưới đây áp dụng đối với hộ gia đình, cá nhân
Bước 1: Lập hợp đồng mua bán nhà ở
Theo khoản 1 Điều 33 Thông tư 19/2016/TT-BXD, hai bên thống nhất lập văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà. |