|
Khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi quý vị sẽ được tư vấn các vấn đề về thừa kế theo di chúc: |
Khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi quý vị sẽ được tư vấn các vấn đề về thừa kế theo di chúc:
- Luật sư tư vấn về các thức lập di chúc để đảm bảo tính hợp pháp;
- Tư vấn về hiệu lực của di chúc;
- Tư vấn luật thừa kế tài sản có di chúc;
- Tư vấn cho người thừa kế về thời hiệu thừa kế;
- Tư vấn, hỗ trợ giải quyết các tranh chấp phát sinh từ di chúc;
|
Luật sư tư vấn thừa kế nhà đất |
1. Cơ sở pháp lý
- Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
- Luật Đất Đai năm 2013
2. Thừa kế là gì?
Thừa kế là việc dịch chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản từ người chết sang những người được hưởng quyền thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật. Quyền thừa kế sẽ phát sinh dựa theo hai căn cứ sau: |
Thừa kế có yếu tố nước ngoài |
Thừa kế có yếu tố nước ngoài.
Các trường hợp thừa kế có yếu tố nước ngoài bao gồm:
-
- Người để lại tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài;
- Người thừa kế tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài;
|
Luật sư giỏi về thừa kế |
Theo luật dân sự, quyền thừa kế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền, nghĩa vụ và phương thức bảo vệ các quyền, nghĩa vụ của người thừa kế.
Hiện nay, kinh tế ngày càng phát triển, để đảm bảo quyền lợi, pháp luật Thừa kế ngày càng được sử dụng nhiều. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết của người dân về luật Thừa kế còn nhiều hạn chế nên gây ảnh hưởng đến quyền hưởng tài sản của mình.
Hiểu được điều đó, VPLS GIA ĐÌNH có một đội ngũ luật sư chuyên về thừa kế nhằm hỗ trợ mọi người mọi lúc, mọi nơi. |
Luật sư tư vấn pháp luật thừa kế |
1. Tư vấn pháp luật thừa kế
Nếu có bất cứ một vấn đề nào thắc mắc sau đây hãy liên hệ luật sư tư vấn luật thừa kế:
- Tư vấn về quyền thừa kế và sự bình đẳng về thừa kế của cá nhân;
- Tư vấn về thời điểm, địa điểm mở thừa kế;
- Tư vấn xác định di sản thừa kế;
|
Thủ tục khởi kiện chia thừa kế thế nào? |
Thủ tục khởi kiện chia thừa kế thế nào?
Có được khởi kiện để phân chia di sản thừa kế hay không? Trình tự, thủ tục khởi kiện về phân chia di sản thừa kế là như thế nào? Quy định pháp luật về phân chia di sản thừa kế của các hàng thừa kế? … Luật Minh Gia giải đáp các thắc mắc này như sau:
1. Luật sư tư vấn về quy trình khởi kiện phân chia di sản thừa kế
Khởi kiện dân sự là quyền của công dân khi các quyền và nghĩa vụ bị xâm phạm, khi những người thừa kế thuộc cùng hàng thừa kế không thể thỏa thuận phân chi di sản, việc khởi kiện yêu cầu tòa án phân chia là tất yếu. Theo đó, một hoặc những người thừa kế sẽ phải gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết, Tòa án sẽ dựa trên các quy định của pháp luật để phân chi di sản.
Nếu bạn đang gặp khó khăn trong vấn đề phân chia di sản hoặc khởi kiện để yêu cầu phân chi di sản thừa kế, hãy gửi câu hỏi của mình về Email của công ty Luật Minh Gia hoặc liên hệ Hotline: 1900.6169 để được các Luật sư, chuyên viên pháp lý hướng dẫn tư vấn các vấn đề bạn thắc mắc như: |
Tại sao cần thuê luật sư tham gia giải quyết tranh chấp đất đai tại tòa án? |
Đất đai Luật sư đất đai Dịch vụ luật sư tư vấn thủ tục khởi kiện và tham gia giải quyết vụ án tranh chấp đất đai
Đất đai Luật sư đất đai Dịch vụ luật sư tư vấn thủ tục khởi kiện và tham gia giải quyết vụ án tranh chấp đất đai
Các vụ án tranh chấp đất đai luôn là những "điểm nóng" trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa Án. Văn phòng luật sư GIA ĐÌNH cung cấp dịch vụ luật sư tư vấn thủ tục khởi kiện và tham gia giải quyết các vụ án tranh chấp đất đai tại Tòa án để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng với một trong những tài sản quan trọng bậc nhất của mình: |
Luật sư tư vấn đất làm nhà thờ họ có được chia thừa kế |
Giả sử diện tích đất bà đang sử dụng là của dòng họ Nguyễn hoặc ngôi nhà thờ là của dòng họ Nguyễn thì căn cứ khoản 2 Điều 234 Bộ luật dân sự quy định: “Các thành viên của cộng đồng cùng quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung theo thoả thuận hoặc theo tập quán, vì lợi ích của cộng đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội”. Nên tài sản này thuộc quyền định đoạt và sử dụng của tất cả các thành viên trong dòng họ. Vì vậy người cháu được một số người trong dòng họ uỷ quyền khởi kiện đòi nhà đất của dòng họ là chưa đầy đủ tư cách đại diện của dòng họ.
Căn cứ khoản 3 Điều 234 Bộ luật dân sự quy định: “Tài sản chung của cộng đồng là tài sản chung hợp nhất không phân chia”. Do đó giả sử diện tích đất và nhà thờ của dòng họ thì cũng không thể chia thừa kế được. |
Luật sư tư vấn con ngoài giá thú có được hưởng thừa kế của bố mẹ? |
Trường hợp 2: Phân chia thừa kế theo pháp luật:
Đối với việc phân chia thừa kế theo pháp luật, hiện nay theo quy định tại Điều 649, 650 Bộ luật Dân sự năm 2015, di sản thừa kế sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật nếu người chết không để lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp hoặc những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc hoặc họ không có quyền được hưởng di sản, từ chối nhận di sản. Việc phân chia thừa kế theo pháp luật sẽ được xác định dựa trên hàng thừa kế và các quy định chung của bộ luật dân sự cụ thể:
Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015, di sản thừa kế sẽ được chia thừa kế theo pháp luật theo hướng chia đều thành các phần bằng nhau cho những người thuộc hàng thừa kế theo pháp luật theo thứ tự ưu tiên như sau:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm những người là vợ hoặc chồng hợp pháp, cha và mẹ đẻ, cha mẹ nuôi hợp pháp của người chết (với điều kiện những người này còn sống tại thời điểm người để lại di sản chết); con đẻ của người chết; con nuôi hợp pháp của người chết.
+ Hàng thừa kế thứ hai là những người thừa kế là các ông bà bên nội, bên ngoại,cháu ruột của người có tài sản mà người chết là ông bà bên nội, bên ngoại của người cháu đó, anh chị, em ruột của nhau thì sẽ được hưởng thừa kế. |
Luật sư tư vấn điều kiện được hưởng thừa kế thế vị |
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
2. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này. |
Luật sư bào chữa ly thân có được hưởng thừa kế không? |
Trường hợp thứ nhất, nếu quyền sử dụng đất mà ông bà nội bạn để lại thừa kế riêng cho bố bạn thì đó là tài sản riêng của bố bạn và mẹ bạn không được hưởng ½ di sản đó.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Hôn nhân gia đình 2014 xác định tài sản riêng của vợ, chồng như sau: “Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng”. |
Luật sư tranh tụng không có tên trong hộ khẩu có được thừa kế nhà đất |
Theo qui định của Bộ luật dân sự, việc thừa kế tài sản sẽ được thực hiện theo nội dung của di chúc hợp pháp hoặc theo qui định của pháp luật (theo hàng thừa kế) nếu thuộc một trong những trường hợp: không có di chúc, di chúc không hợp pháp, những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, cơ quan hoặc tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế, những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản. Trường hợp thừa kế theo di chúc thì việc phân chia sẽ theo nội dung của di chúc, trường hợp thừa kế theo pháp luật thì mỗi người có quyền hưởng thừa kế theo qui định của pháp luật (theo hàng thừa kế) sẽ được hưởng một phần bằng nhau. Chính vì vậy mà vấn đề thừa kế tài sản không có liên quan đến việc có tên trong sổ hộ khẩu hay không. Khi người cha qua tuổi 70 mà vẫn còn đầy đủ năng lực hành vi thì có quyền tự mình bán tài sản thuộc sở hữu riêng của mình mà không cần có sự đồng ý của người khác. |
Việt Kiều có được hưởng thừa kế nhà, đất tại Việt Nam hay không? |
Việt Kiều có được hưởng thừa kế nhà, đất tại Việt Nam hay không?
Không ít người có thắc mắc hoặc nhầm lẫn về các quy định liên quan đến quyền thừa kế nhà, đất có yếu tố nước ngoài. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các thắc mắc này thông qua ví dụ cụ thể về việc Việt Kiều có được hưởng thừa kế nhà, đất tại Việt Nam hay không. |
Luật sư tư vấn có được chuyển nhượng đất thừa kế? |
Khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai 2013 quy định khi chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất phải có đủ các điều kiện sau:
- Có Giấy chứng nhận;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất;
Theo quy định nêu trên, việc chuyển nhượng đất đai nói chung và đất thừa kế nói riêng thì bên bán, tặng cho tức người nhận thừa kế đất phải đáp ứng đầy đủ các quy định nêu trên.
Ngoài ra, trong một số trường hợp phải đáp ứng thêm điều kiện khác như: Người nhận chuyển quyền không thuộc đối tượng cấm nhận chuyển nhượng, tặng cho theo quy định tại Điều 191 Luật Đất đai 2013; chuyển nhượng, tặng cho có điều kiện theo quy định tại Điều 192 Luật Đất đai.
Để có đầy đủ quyền của người sử dụng đất, người thừa kế cần tiến hành sang tên đất thừa kế. Tham khảothủ tục sang tên di sản thừa kế để biết cách thực hiện
Khi hoàn thành việc sang tên đất thừa kế đồng thời đáp ứng đầy đủ các điều kiện như đã đề cập thì người nhận thừa kế được chuyển nhượng đất thừa kế theo trình tự thủ tục dưới đây |
Luật sư tư vấn về thừa kế tài sản ở nước ngoài |
Trường hợp người thừa kế là người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc người nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với đất ở tại Việt Nam khi nhận giá trị di sản thừa kế có quyền được chuyển số tiền đó ra nước ngoài theo quy định của Pháp lệnh Ngoại hối. Cụ thể, công dân Việt Nam đại diện cho người thừa kế ở nước ngoài được liên hệ với Ngân hàng được phép hoạt động ngoại hối để làm thủ tục chuyển, mang ngoại tệ (có được do thừa kế) ra nước ngoài. |