|
Công ty môi giới bất động sản có được thu tiền đặt cọc của khách? |
Công ty môi giới bất động sản có được thu tiền đặt cọc của khách?
Do chúng tôi không được tiếp cận hợp đồng môi giới và hợp đồng đặt cọc giữa bạn và công ty môi giới nên không thể biết quyền và nghĩa vụ của các bên cũng như các nội dung thỏa thuận khác. Do vậy, chúng tôi chỉ có thể tư vấn trên phương diện nguyên tắc để bạn tham khảo.
Về chức năng, quyền hạn của công ty môi giới bất động sản, theo khoản 2 Điều 3 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 (đã được sửa đổi, bổ sung), môi giới bất động sản là việc làm trung gian cho các bên trong mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản. |
Luận cứ bảo vệ thân chủ trong vụ tranh chấp đặt cọc |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 5 năm 2024
BẢN LUẬN CỨ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO BÀ NGUYỄN THỊ XUYẾN
Kính thưa:
HĐXX Tòa án nhân dân TP Thủ Đức – TPHCM
Viện kiểm sát nhân dân TP Thủ Đức, TPHCM
Cùng các luật sư đồng nghiệp.
Chúng tôi, Luật sư Châu Văn Viên – LS Trần Minh Hùng – LS Lê Văn Thông- là Luật sư Văn phòng Luật sư Gia Đình thuộc Đoàn Luật sư Tp.HCM. |
Những tiêu chí lựa chọn luật sư tranh tụng cho vụ kiện ở trọng tài? |
Những lý do để nhiều doanh nghiệp lựa chọn giải quyết bằng trọng tài
Các bên phát sinh tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thì giải quyết tại trọng tài mang lại nhiều lợi ích bởi thủ tục trọng tài áp dụng cho các tranh chấp trong hoạt động thương mại đơn giản và các bên được chủ động về thời gian và địa điểm hơn. |
Tiền đặt cọc trong giao dịch dân sự được tính thế nào? |
1. Tiền đặt cọc trong giao dịch dân sự được tính thế nào?
Đặt cọc được định nghĩa tại khoản 1 Điều 328 Bộ luật Dân sự năm 2015 như sau:
Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
Theo định nghĩa này có thể thấy, Bộ luật Dân sự không quy định cách tính cũng như quy định về tiền đặt cọc trong giao dịch dân sự. Các bên còn có thể thỏa thuận tài sản đặt cọc không cần bằng tiền mà có thể dùng kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác.
Như vậy, không có cách tính tiền đặt cọc cụ thể trong giao dịch dân sự mà tiền đặt cọc sẽ do các bên thỏa thuận. Thậm chí, đặt cọc cũng không phải yêu cầu bắt buộc trong các giao dịch dân sự. |
CÓ PHẢI CHỊU PHẠT CỌC VÌ LÝ DO KHÁCH QUAN ??? |
CÓ PHẢI CHỊU PHẠT CỌC VÌ LÝ DO KHÁCH QUAN ???
Thưa Luật sư, đầu năm 2023, tôi có mua trúng đấu giá một thửa đất tại đường 50, phường X của cơ quan THADS quận H, đã có quyết định giao tài sản của cơ quan thi hành án. Tháng 5 năm 2023, tôi ký Hợp đồng đặt cọc với chị L để chuyển nhượng thửa đất nêu trên. Theo đó, tôi nhận cọc số tiền 500.000.000đ, hai bên thoả thuận, trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày ký hợp đồng, tôi phải hoàn tất các thủ tục để được đứng tên thửa đất này, sau đó hai bên sẽ ký hợp đồng công chứng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nếu không sẽ phải hoàn lại số tiền cọc và chịu phạt cọc là 500.000.000đ, tổng cộng 1 tỷ đồng. Sau khi nhận cọc, tôi đã liên hệ, làm việc với cơ quan thi hành án để làm thủ tục sang tên chính chủ cho tôi. Tuy nhiên cơ quan thi hành án chậm trễ, nói rằng đang có khiếu nại nên chưa thể sang tên cho tôi được. Hết thời hạn 60 ngày, chị L thấy tôi vẫn chưa được đứng tên nên đã đòi lại tiền cọc và yêu cầu tôi phải phạt cọc theo thoả thuận. Tôi đồng ý trả lại cọc cho chị L, nhưng phạt cọc tôi không đồng ý vì đó không phải lỗi của tôi. Do đó, chị L đã khởi kiện tôi lên Toà án quận H yêu cầu tôi trả cọc và phạt cọc, tổng số tiền 1 tỷ đồng. Vậy thưa Luật sư, tôi đồng ý trả cọc cho chị L, nhưng tôi có phải chịu phạt cọc không ?
Cảm ơn Luật sư.
Trả lời:
Chào chị, với câu hỏi và các dữ kiện chị đưa ra, chúng tôi có ý kiến tư vấn như sau:
1. Căn cứ pháp lý:
- Bộ luật dân sự 2015; |
Hợp đồng đặt cọc để bán đất nhưng không công chứng thì có giá trị pháp lý hay không? |
Hợp đồng đặt cọc để bán đất nhưng không công chứng thì có giá trị pháp lý hay không? Người vợ có thể khởi kiện ra Tòa án để tuyên hợp đồng đặt cọc bán đất do chồng tự ký vô hiệu hay không?
Sổ bìa đỏ đứng tên 2 vợ chồng. Chồng tự ý bán đất. Chưa bàn bạc với vợ. Đã viết giấy nhận cọc và ký tên nhưng không công chứng. Nhưng sau đó mẹ đẻ chủ đất lại bán cho 1 người khác. Bây giờ người viết giấy cọc có đơn đề nghị giải quyết về việc trên. Trong giấy nhận cọc có ghi nếu vi phạm hợp đồng đặt cọc đền 5 lần. Cọc lúc đầu là 10 triệu. Hỏi. 1. Hợp đồng cọc kia có giá trị pháp lý không. Không công chứng có vấn đề gì không? 2. Giấy chứng nhận sử dụng đất cấp cho hai vợ chồng mà không ghi cấp cho hộ thì chỉ cần 2 vợ chồng ký tên bán đất là được hay phải cả những người trong hộ? Lưu ý. Bà mẹ bán cho người khác nhưng con trai và con dâu vẫn ký tên đầy đủ. - Anh Phú (Đồng Nai) thắc mắc. |
Luật sư tư vấn đặt cọc mua bán đất đúng luật |
Khi mua bán nhà đất, nhà chung cư và các bất động sản, người mua, người bán thường quan tâm đến việc viết đặt cọc thế nào cho đúng luật và mình không bị lật kèo, dưới đây, Luật Doanh Gia hướng dẫn cách viết đặt cọc đúng quy định:
Trước hết phải hiểu đặt cọc là gì? và theo quy định tại Khoản 1 Điều 328 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện các nghĩa vụ đã giao kết với nhau. |
Luật sư tư vấn đặt cọc không bán nhà đất kiện được không? |
Đặt cọc mua bán nhà đất: Mức phạt khi không thực hiện giao dịch
Mức phạt đặt cọc mua bán nhà đất được quy định rõ tại Khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự
năm 2015.
Chi tiết mức phạt cọc nếu không thực hiện giao dịch mua bán nhà đất. Ảnh: ST
Đặt cọc mua bán nhà đất là gì? |
Tự ý hủy hợp đồng đặt cọc phải bồi thường như thế nào? |
Tự ý hủy hợp đồng đặt cọc phải bồi thường như thế nào?
Tôi và chủ nhà đã làm hợp đồng đặt cọc, nhưng chủ nhà không chịu làm hợp đồng mua bán. Vậy chủ nhà sẽ phải bồi thường như thế nào ?
Tôi có mua một căn nhà với giá 2 tỷ đồng ở quận Cầu Giấy. Căn nhà do ông Trung đứng tên nhưng con trai ông ấy là Dũng đứng ra nhận cọc tôi 200 triệu đồng. Trong thỏa thuận đặt cọc có nói rõ là nếu bên nhận cọc không bán nhà cho tôi thì sẽ bồi thường tôi gấp đôi số tiền đặt cọc.
Nay đã quá thời hạn làm hợp đồng mua bán nhà 2 tháng mà anh Dũng không chịu làm hợp đồng bán nhà cho tôi vì nói rằng cha anh ấy là ông Trung dứt khoát không chịu bán. Khi tôi hỏi sao ông Trung không chịu bán thì ông ấy còn mắng tôi là sao đã biết căn nhà của ông ấy chứ đâu phải của Dũng đâu mà còn đi đặt cọc làm chi. Tôi đòi ông Trung trả cho tôi gấp đôi tiền cọc thì ông ấy nói Dũng nhận tiền thì có nghĩa vụ trả, ông không có liên quan thì ông không chịu trách nhiệm. Tôi đòi Dũng thì Dũng nói chỉ trả lại đúng 200 triệu tiền cọc chứ không bồi thường gấp đôi. Thực ra khi đặt cọc nhà thì tôi có thấy ông Trung phản đối không cho con trai nhận cọc nhưng Dũng cứ thuyết phục tôi là ông Trung chỉ đứng tên vậy thôi chứ người quyết định vẫn là Dũng. Hơn nữa thấy nhà giá rẻ nên tôi mới đặt cọc để mua gấp. Ai dè lại xảy ra chuyện. Xin hỏi theo quy định của pháp luật tôi có được ông Trung và Dũng bồi thường gấp đôi số tiền đặt cọc hay không?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật dân sự có quy định:
“1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
|
Tranh chấp về hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng quyền sử dụng đất |
Tranh chấp về hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Luật gia TRẦN MỘNG BÌNH - Thực tiễn giải quyết tranh chấp về hợp đồng đặt cọc cho thấy các cấp Toà án có nhiều hướng xử lý không thống nhất. Tác giả xin nêu ví dụ tại một vụ án về tranh chấp về hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng quyền sử dụng đất hiện còn nhiều quan điểm trái chiều.
1. Quy định của pháp luật
Theo quy định tại khoản 1 Điều 328 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 thì: “Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng”. |
Thủ tục khởi kiện đòi lại tiền đặt cọc mua đất |
Thủ tục khởi kiện đòi lại tiền đặt cọc mua đất Bình Tân
Luật sư cho tôi hỏi, tôi có mua một khu đất trị giá 5 tỷ . Tôi đã đặt cọc tiền mua đất là 500 triệu và có giấy biên nhận bên nào phá vỡ hợp đồng sẽ phải bồi thường bằng số tiền đã đặt cọc. Nhưng hôm sau tôi phát hiện ra là người bán đất không đứng tên trích lục mà là người khác. Tôi đến đòi lại số tiền đặt cọc nhưng họ không cho lấy lại. Vậy giờ tôi kiện họ về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản để lấy lại tiền được không?
Thủ tục khởi kiện đòi lại tiền đặt cọc mua đất ?
Trả lời: Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến VPLS GIA ĐÌNH trường hợp của bạn chúng tôi tư vấn như sau: |
Luật sư tư vấn hợp đồng mua bán nhà đất |
Một số loại hợp đồng mua bán nhà đất phổ biến – Luật sư tư vấn hợp đồng mua bán nhà đất tại Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không có tài sản gắn liền với đất: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhận tiền và giao đất cho bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất còn bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhận đất và trả tiền cho bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bao gồm:
– Hợp đồng chuyển nhượng một phần quyền sử dụng đất: Là loại hợp đồng mà đối tượng chuyển nhượng chỉ bao gồm một phần quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng của bên chuyển nhượng. |
Luật sư chuyên về tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán đất |
Trên đây là video về Quyết định 08/2014/DS-GĐT ngày 10/01/2014 về vụ án tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà.
Lĩnh vực/công việc chuyên sâu của Công ty/Luật sư chuyên đất đai chúng tôi thường xuyên tư vấn như sau:
Giải quyết tranh chấp Hợp đồng mua bán căn hộ/ tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất/ tranh chấp đất đai/…
Trân trọng! |
Không cẩn thận khi ký kết hợp đồng đặt cọc mua nhà đất, người mua có thể sẽ phải ngậm đắng |
Không cẩn thận khi ký kết hợp đồng đặt cọc mua nhà đất, người mua có thể sẽ phải ngậm đắng nuốt cay, thậm chí mất trắng tiền cọc.
Không cẩn thận khi ký kết hợp đồng đặt cọc mua nhà đất, người mua có thể sẽ phải ngậm đắng nuốt cay, thậm chí mất trắng tiền cọc.
Trước khi kí kết hợp đồng đặt cọc
Để hạn chế rủi ro khi ký hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất, trước hết người mua cần phải xác định tính hợp pháp của bất động sản, kiểm tra xem căn nhà đó có đủ điều kiện để bán hay không. |
Luật sư tư vấn đặt cọc/mua bán nhà đất |
Hỏi về đặt cọc mua bán nhà - Tôi nhận đặt cọc của người mua 50 triệu đồng để làm sổ đỏ cho mảnh đất định bán, thỏa thuận 2 tháng sau sẽ giao đất. Hết hạn trên, tôi không làm được sổ đỏ và cũng không có ý định bán nữa. Như vậy, tôi có vi phạm gì không? Tôi xin cảm ơn.
Tư vấn Quy định về đặt cọc mua nhà.
Trả lời: Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi đề nghị tư vấn, trường hợp bạn thắc mắc chúng tôi nghiên cứu tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 328 Bộ luật dân sự năm 2015 thì: |