|
Luật sư tư vấn chia thừa kế khi con không mang họ của bố mẹ |
Căn cứ Khoản 1 Mục 2 Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP quy định xác định quyền sử đất là di sản như sau:
“1.1. Đối với đất do người chết để lại (không phân biệt có tài sản hay không có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất) mà người đó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, “Luật đất đai năm 2013” thì quyền sử dụng đất đó là di sản.
1.2. Đối với trường hợp đất do người chết để lại mà người đó có một trong các loại giấy quy định tại các Khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của “Luật đất đai năm 2013”, thì kể từ ngày 01/7/2004 quyền sử dụng đất đó cũng là di sản, không phụ thuộc vào thời điểm mở thừa kế. |
Luật sư bào chữa chia tài sản cho cháu ngoại khi ông bà không có di chúc |
Điểm a) Khoản 1 Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về những trường hợp thừa kế theo pháp luật như sau: 1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;
Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Bên cạnh đó, Điều 652 Bộ luật dân sự 2015 quy định về thừa kế thế vị như sau: Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. |
Thủ tục khai nhận di sản thừa kế là nhà đất 2021 mới nhất |
2 trường hợp khai nhận di sản thừa kế
Khoản 1 Điều 58 Luật Công chứng 2014 quy định về trường hợp công chứng văn bản khai nhận di sản như sau:
“Người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó có quyền yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản.”
Như vậy, việc khai nhận di sản thừa kế là nhà đất chỉ xảy ra trong 02 trường hợp:
- Người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật. |
Luật sư tư vấn pháp luật về thừa kế, chia thừa kế, tranh chấp thừa kế |
Luật sư tư vấn pháp luật về thừa kế, chia thừa kế, tranh chấp thừa kế
Luật sư tư vấn pháp luật về thừa kế, chia thừa kế, tranh chấp thừa kế: Tư vấn thừa kế qua điện thoại, tư vấn thừa kế qua Email, tư vấn luật thừa kế trực tiếp tại văn phòng, tư vấn giải quyết các tranh chấp về thừa kế...
Quan hệ thừa kế ngày càng phức tạp. Trên thực tế, những trường hợp anh em từ nhau vì tài sản thừa kế, con từ cha, từ mẹ vì tài sản thừa kế không còn là hiếm. Thậm chí còn có những trường hợp gây thương tích cho nhau, giết nhau chỉ vì tranh chấp tài sản thừa kế. |
Luật sư tư vấn phân chia thừa kế tại sài gòn |
Bạn là người đang có nhu cầu tìm hiểu về dịch vụ tư vấn pháp luật trong lĩnh vực thừa kế , Bạn đang gặp một số vấn đề trong cuộc sống liên quan đến pháp luật thừa kế này mà không biết giải quyết như thế nào cho hợp lý, cho đúng với quy định của pháp luật thừa kế Việt Nam hiện hành.
Vấn đề gặp phải của bạn tức là bạn đang có quyền và nghĩa vụ cùng một số tài sản thừa kế từ gia đình, ông bà, cha mẹ để lại cho bạn và mọi người trong gia đình bạn. Giờ bạn đang gặp tình trạng không biết phân chia số tài sản đó như thế nào cho đúng, bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Tài sản thừa kế thực chất có thể được phân chia theo 2 hướng đó là phân chia theo theo di chúc hoặc phân chia theo pháp luật hiện hành, để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu quy định của pháp luật thừa kế VPLS GIA ĐÌNH cung cấp dịch vụ tư vấn cho bạn về pháp luật thừa kế mới nhất hiện nay. Chúng tôi có trụ sở chính ở 402A NGUYỄN VĂN LUÔNG, P12, Q6 và chúng tôi hoạt động tư vấn pháp luật thừa kế cho mọi khách hàng trên tất cả các tỉnh thành Việt Nam. |
Luật sư tư vấn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế |
Câu hỏi: Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo Bộ Luật Dân sự 2015
Xin chào Luật sư,
Tôi có một anh trai đã lấy vợ nhưng chưa có con. Tháng 8/2016, trong lần đi công tác anh tôi không may gặp tai nạn và qua đời. Trước khi lấy vợ, anh tôi có mua một thửa đất và đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vì anh tôi không để lại di chúc, nên mọi người trong gia đình gồm mẹ tôi, tôi và chị dâu đã thỏa thuận phân chia thửa đất trên thành ba phần, mỗi người một phần. Xin Luật sư cho hỏi, việc gia đình tôi phân chia như vậy có được không, và phải thực hiện những bước nào để được pháp luật công nhận?
Kính mong các luật sư sớm phúc đáp giúp tôi, trân trọng cám ơn! |
Luật sư chuyên tư vấn thỏa thuận phân chia thừa kế |
Câu hỏi - Tư vấn về việc công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản
Thưa luật sư! Trường hợp sang tên thừa kế quyền sử dụng đất khi bố mẹ mất không di chúc, có 3 người con, nay muốn sang tên cho người con trai lớn đứng tên hồ sơ và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy chứng từ của người đã mất chúng tôi cung cấp đầy đủ! Chỉ có 1 người giấy khai sinh không có,chúng tôi đã nhờ nhiều người làm chứng là con trong gia đình hợp lệ nhưng khi hồ sơ nộp vào QB và phòng công chứng ho bảo không co giấy khai sinh của người em thì không làm được thủ tục sang tên! Tôi nhờ tư vấn giúp vấn đề này, xin Cảm ơn ạ. |
Tư vấn tỉ lệ chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật ? |
1. Tỉ lệ chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật ?
Chào luật sư, em muốn hỏi: Ba em mất đã gần 1 năm ( có giấy báo tử), nhà em có 4 người con đã có gia đình hết và ở riêng, chỉ có em là chưa, có 3 căn nhà đứng tên của ba em.
Nay em thay mẹ em hỏi luật sư rằng: mẹ muốn sang tên từ của ba qua tên mẹ thì làm thế nào? - theo em biết thì luật pháp: tài sản của người mất và cho người kế thừa theo tỉ lệ: vợ 50% và con 50% ( bao nhiêu người con chia ra ạ). Nhưng ý mẹ em là : ba mất thì tài sản có quyền nắm giữ là của mẹ.. Khi về sau già thì mẹ sẽ là người quyết định di chúc chia thế nào?. Vậy bây giờ phải làm để giấy tờ sang tên mẹ được ạ? Và tránh trường hợp những người con có gia đình tranh chấp ạ?
|
Hồ sơ, thời hạn, trình tự thủ tục khai nhận di sản thừa kế |
Phân chia di sản thừa kế là vấn đề quan trọng được rất nhiều người quan tâm. VPLS GIA ĐÌNH xin chia sẻ tới bạn đọc kiến thức pháp luật liên quan đến nội dung khai nhận thừa kế – hồ sơ, thời hạn, trình tự thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo quy định thông qua bài viết dưới đây, mời bạn đọc cùng tham khảo.
Cơ sở pháp lý
Hồ sơ, thời hạn, trình tự thủ tục khai nhận di sản thừa kế
Thứ nhất, hồ sơ khai nhận di sản thừa kế |
Văn phòng luật sư tư vấn luật thừa kế |
Chào luật sư, tôi viết email này mong được sự tư vấn của luật sư. Cố của tôi đã mất và không để lại di chúc, do vậy toàn bộ đất đai của cố sẽ chia đều cho 7 người con phải không, thưa luật sư? (7 người con đó có bà ngoại của tôi). Nhưng sổ đỏ hiện được đứng tên của người em của bà tôi. Và bà ngoại tôi muốn cắt đất để lấy phần đất của mình cho mẹ tôi, nhưng em của bà tôi không đồng ý. Vậy trong trường hợp này, thì có kiện để được cắt đất được không? Và ai là người có quyền kiện (bà ngoại tôi hay mẹ tôi)? Nhờ luật sư giúp đỡ ạ.
Trả lời tư vấn:
|
Luật sư tư vấn phân chia thừa kế nhà đất |
Di sản thừa kế là gì?
Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho những người còn sống. Điều 612 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”
Quy định về phân chia di sản thừa kế
Phân chia di sản theo di chúc
Việc phân chia di sản theo di chúc được quy định tại Điều 659 BLDS, cụ thể:
– Việc phân chia di sản được thực hiện theo ý chí của người để lại di chúc; nếu di chúc không xác định rõ phần của từng người thừa kế thì di sản được chia đều cho những người được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. |
Khi nào được kiện chia thừa kế |
Khi nào được chia di sản thừa kế
Thừa kế là việc chuyển giao tài sản của một người sau khi người này chết cho những người khác theo qui định của pháp luật. Việc chia tài sản thừa kế có thể thực hiện theo di chúc, nếu người có tài sản đã lập di chúc trước khi chết.
Trường hợp không có di chúc, di chúc không hợp pháp hoặc di chúc không phát sinh được hiệu lực pháp luật, thì việc chuyển giao tài sản sẽ thực hiện theo pháp luật. Trong trường hợp có tranh chấp về chia tài sản thừa kế thì người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. |
Phân chia thừa kế khi các con không đồng ý thống nhất bán nhà đất |
Khoản 1 điều 66 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết như sau:
“Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản.”
|
Luật sư tư vấn phân chia thừa kế |
Điều 623 Bộ luật dân sự 2015 quy định về thời hiệu thừa kế như sau:
“1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này; |
Luật sư tư vấn khai nhận thừa kế theo di chúc |
Người yêu cầu công chứng nộp các giấy tờ sau cho công chứng viên/cán bộ thụ lý hồ sơ tại phòng công chứng.
Hồ sơ thủ tục bao gồm: Bản sao có công chứng các giấy tờ sau:
- Sơ yếu lý lịch của người được nhận di sản thừa kế;
- CMND/hộ chiếu, hộ khẩu của những người sau: cha, mẹ anh và của vợ chồng anh chị; |