|
Luật sư giỏi chuyên về phân chia thừa kế |
Thủ tục chia thừa kế
Việc phân chia di sản thừa kế hiện nay cho thấy có nhiều vấn đề mà những người có quyền thừa kế thực hiện chưa đúng pháp luật dẫn đến hậu quả tranh chấp di sản thừa kế xảy ra rất nhiều trên thực tế. Vì vậy, trong bài viết này, Luật Việt An sẽ cung cấp cho quý khách các quy định của pháp luật về thủ tục chia thừa kế.
Căn cứ pháp lý
Các loại thừa kế theo quy định của pháp luật |
Dịch vụ luật sư giỏi về thừa kế |
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. Khi xảy ra tranh chấp di sản thừa kế, cá nhân, tổ chức có thể yêu cầu tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết theo trình tự bộ luật tố tụng dân sự quy định
Thành phần hồ sơ khởi kiện:
+ Đơn khởi kiện (theo mẫu) |
Không có tên trong di chúc có được chia tài sản không? |
Chào Luật sư, sau khi chồng tôi mất, luật sư của ông ấy tiến hành công bố di chúc thì tôi mới vỡ lẽ các con nhà tôi điều sẽ không có quyền thừa kế di sản mà thay vào đó người thừa kế di sản lại là một người con riêng của ông ấy đang sinh sống tại nước ngoài. Điều này khiến tôi vô cùng bức xúc và muốn yêu cầu tuyên bố huỷ tờ di chúc có phần quá vô lý này. Chính vì thông qua sự việc đó, Luật sư có thể cho tôi hỏi không có tên trong di chúc có được chia tài sản không ạ? Tôi xin chân thành cảm ơn luật sư rất nhiều vì đã trả lời câu hỏi của tô |
Thủ tục phân chia thừa kế thế nào? |
Người hưởng di sản thừa kế theo pháp luật gồm những ai?
- Khái niệm thừa kế theo pháp luật?
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định (Điều 649 Bộ luật dân sự 2015). Do đó người thuộc các hàng thừa kế được Bộ luật dân sự quy định là người thừa kế theo pháp luật.
-
Hàng thừa kế thứ nhất gồm những ai?
|
Thủ tục kiện thừa kế cần giấy tờ gì? |
1. Đơn khởi kiện chia di sản thừa kế là gì?
Tranh chấp về di sản thừa kế ngày càng trở nên phổ biến trong thực tiễn đời sống, nó xuất phát từ việc các đồng thừ kế không thỏa thuận được về vấn đề phân chia di sản, do đó để tránh được các tranh chấp và những hậu quả không mong muốn có thể xảy ra thì những người được hưởng thừa kế cần nắm rõ được các quy định pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Trong trường hợp, khi người có tài sản mất và không để lại di chúc thì di sản sẽ được chia theo pháp luật cho hàng thừa kế thứ nhất, tuy nhiên việc phân chia di sản hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề do các bên không thỏa thuận, hợp tác trong việc phân chia di sản dẫn đến trường hợp phải giải quyết tại Tòa án. Mẫu đơn khởi kiện chia di sản thừa kế ra đời trong hoàn cảnh đó và có những vai trò, ý nghĩa quan trọng. |
Có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế mà người đang thi hành án được hưởng hay không? |
Người được thi hành án có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế mà người phải thi hành án được hưởng theo pháp luật để đảm bảo cho việc thi hành án hay không? |
Tài sản nhận từ thừa kế có phải nộp thuế? |
Khi được nhận thừa kế, có lẽ nhiều người đã quá quan tâm đến giá trị tài sản mà “lãng quên” mất nghĩa vụ đối với phần di sản được nhận. Vậy nhận thừa kế có phải nộp thuế không? |
Thủ tục khai nhận (chuyển nhượng) di sản thừa kế từ cha mẹ sang cho con ? |
Thủ tục khai nhận (chuyển nhượng) di sản thừa kế từ cha mẹ sang cho con ?
Không để lại di chúc thì làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế như thế nào ? Đất hương hỏa thì có phải di sản thừa kế ? Khai nhận di sản thừa kế không có di chúc làm thế nào ? ... và một số vướng mắc khác liên quan đến chia tài sản thừa kế sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Mục lục bài viết
1. Thủ tục khai nhận di sản thừa kế từ cha mẹ sang cho con ? |
Chia di sản thừa kế như thế nào? Cách xác định người hưởng di sản thừa kế? |
Chia di sản thừa kế như thế nào ? Cách xác định người hưởng di sản thừa kế ?
Chia di sản thừa kế là một nội dung trong chế định thừa kế của Bộ luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ. Bộ luật dân sự năm 2015 ra đời trên cơ sở kế thừa các quy định của Pháp lệnh thừa kế, Bộ luật dân sự năm 1995, Bộ luật dân sự năm 2005. Luật sư tư vấn và ải đáp một số vướn mắc liên quan:
1. Chia di sản thừa kế như thế nào?
Chia di sản thừa kế là một nội dung trong chế định thừa kế của Bộ luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ. Bộ luật dân sự năm 2015 ra đời trên cơ sở kế thừa các quy định của Pháp lệnh thừa kế, Bộ luật dân sự năm 1995, Bộ luật dân sự năm 2005. Trong phạm vi bài viết này tôi xin chia sẻ kiến thức cho mọi người, đặc biệt những sinh viên Luật, người tìm hiểu luật về cách thức chi di sản thừa kế. |
Luật sư tư vấn cách chia di sản thừa kế |
Các vấn đề pháp lý về chia di sản thừa kế thường được mọi người quan tâm đặc biệt. Với hơn 10 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực dân sự, đặc biệt là lĩnh vực thừa kế, Văn phòng Luật sư GIA ĐÌNH sẽ tư vấn quý khách hàng các bước để thực hiện chia di sản thừa kế như sau:
I – Kiểm tra thời hiệu chia di sản thừa kế: |
Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế tài sản |
Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế tài sản
Trong thực tế, mâu thuẫn tranh chấp xảy ra khi tiến hành công bố di chúc và hoặc xảy ra thực hiện việc phân chia tài sản thừa kế.
Vậy cần làm gì để hạn chế tranh chấp thừa kế tài sản giữa những người được hưởng thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật và nếu có tranh chấp thì phải giải quyết như thế nào, vai trò của luật sư trong việc tư vấn giải quyết tranh chấp về thừa kế. Chúng tôi xin tổng hợp bài viết dưới đây: |
Luật sư tư vấn thừa kế hôn nhân gia đình nhà đất |
Các hình thức tư vấn bao gồm:
- Tư vấn trực tiếp tại trụ sở Công ty (Quý khách hàng có thể liên hệ qua số hotline để đặt lịch hẹn Luật sư tư vấn trực tiếp);
- Tư vấn qua điện thoại, email, zalo, facebook hoặc các hình thức tương tự khác; 0972238006
- Tư vấn qua khung chat trên Website https://www.luatsubaochuatphcm.com
1. Tư vấn, hỗ trợ giải quyết các tranh chấp liên quan đến dân sự:
- Tranh chấp dân sự về đất đai, thừa kế tài sản; |
Tư vấn pháp luật về thừa kế |
I. Quyền thừa kế và quyền hưởng di sản của cá nhân:
Theo quy định tại Điều 631 và 632 Bộ luật Dân sự năm 2005, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Quyền này của mọi cá nhân đều bình đẳng như nhau.
Những người được thừa kế theo quy định của pháp luật không phụ thuộc vào mức độ năng lực hành vi dân sự. Người có hay không có năng lực hành vi hoặc người có năng lực hành vi không đầy đủ đều có quyền thừa kế. Trong trường hợp này, người giám hộ sẽ thực hiện giúp những người này các quyền và nghĩa vụ trong phạm vi tài sản của họ.
II. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế:
Điều 633 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. |
Dịch vụ luật sư tư về Thừa kế |
Dịch vụ luật sư tư về Thừa kế
→ Bạn hoặc người thân có đang tranh chấp về vấn đề chia thừa kế?
→ Bạn không tìm được căn cứ pháp luật hoặc tìm được nhưng chưa thể vận dụng chính xác?
→ Bạn không biết phải phân chia di sản thừa kế như thế nào?
VPLS GIA ĐÌNH tư vấn pháp luật về thừa kế và các vấn đề liên quan như: Quy định pháp luật chung về thừa kế, quy định về thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, xác định di sản thừa kế, phương thức chia di sản thừa kế,... Qua nhiều năm hoạt động pháp luật và với kinh nghiệm tư vấn dày dặn trong lĩnh vực thừa kế, VPLS Gia Đình tự hào là đơn vị uy tín – chuyên nghiệp và xứng đáng để khách hàng tin tưởng đặt yêu cầu tư vấn.
- Tùy theo điều kiện thực tế của quý khách hàng yêu cầu dịch vụ (vị trí địa lý, thời gian, tính chất vụ việc...) mà lựa chọn phương thức phù hợp, cụ thể: |
TƯ VẤN PHÁP LUẬT THỪA KẾ |
TƯ VẤN PHÁP LUẬT THỪA KẾ
- Thừa kế là một quan hệ pháp luật khá phổ biến trên thực tế. Đây cũng là mối quan hệ phát sinh nhiều mâu thuẫn hàng đầu tại Việt Nam (Theo thống kê của Bộ Tư Pháp).
- Hai phần ba trong chúng ta đều hiểu về quy định của pháp luật thừa kế rằng : Con được hưởng thừa kế của bố mẹ, ông bà có quyền để di chúc lại cho các cháu,… Tuy nhiên, xoay quanh quy định về thừa kế có rất nhiều vấn đề liên quan cần giải quyết. Vậy quan hệ thừa kế được pháp luật điều chỉnh như thế nào? Chia thừa kế như thế nào là đúng? Các tranh chấp thừa kế phải được giải quyết như thế nào?…
|