|
Cách viết mẫu đơn khởi kiện tranh chấp đất đai thừa kế |
Cách viết mẫu đơn khởi kiện tranh chấp đất đai thừa kế.
Mẫu đơn khởi kiện tranh chấp đất đai thừa kế dựa trên Mẫu số 23-DS ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP với hướng dẫn cụ thể như sau:
- Bước 1: Ghi địa điểm làm đơn khởi kiện (ví dụ: Hà Nội, ngày….. tháng….. năm……)
- Bước 2: Ghi tên cơ quan có thẩm quyền giải quyết, nếu là Toà án nhân dân cấp huyện, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện nào thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào, là tòa án nhân dân cấp tỉnh thì ghi rõ tòa án nhân dân cấp tỉnh nào. Tranh chấp thừa kế thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân được quy định tại (khoản 5 Điều 26, điểm a khoản 1 Điều 35, điểm a khoản 1 Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự 2015).
|
Luật sư giỏi thừa kế tư vấn kiện thừa kế |
Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất?
Khách hàng liên hệ Luật sư đa phần gặp vướng mắc liên quan đến quyền thừa kế trong việc:
- Cha mẹ mất không để lại di chúc nhưng người quản lý đất đai lại tự đăng ký giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Người thừa kế theo pháp luật mới biết về di sản được hưởng nên khởi kiện để yêu cầu Tòa án phân chia.
- Vợ, chồng chuẩn bị ly hôn yêu cầu chia tài sản được hưởng do thừa kế từ bố mẹ của đối phương.
|
Luật sư chuyên tư vấn thừa kế có yếu tố nước ngoài |
Lựa chọn pháp luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài
Thừa kế có yếu tố nước ngoài là quan hệ thừa kế mà người để lại thừa kế là cá nhân nước ngoài hoặc người nhận thừa kế là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; hoặc di sản thừa kế tồn tại ở nước ngoài; hoặc sự kiện chết xảy ra ở nước ngoài
1. Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài được hiểu như thế nào? |
Thế nào là thừa kế có yếu tố nước ngoài? |
Khởi kiện tranh chấp tài sản thừa kế không có di chúc
Khởi kiện tranh chấp quyền thừa kế là thủ tục yêu cầu Tòa án phân chia di sản thừa kế đúng theo di chúc hoặc pháp luật khi người khởi kiện không đồng ý cách chia thừa kế hiện tại của gia đình, yêu cầu được chia thừa kế nhưng người đồng thừa kế cố tình gây khó dễ, hoặc thỏa thuận phân chia thừa kế hiện tại không thể hoàn thành do thiếu tài liệu. Quý vị tham khảo quy trình thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế tại Tòa án để hiểu rõ hơn.
Tranh chấp quyền thừa kế tại Tòa án
Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất?
Khách hàng liên hệ Luật sư Trí Nam đa phần gặp vướng mắc liên quan đến quyền thừa kế trong việc:
- Cha mẹ mất không để lại di chúc nhưng người quản lý đất đai lại tự đăng ký giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Người thừa kế theo pháp luật mới biết về di sản được hưởng nên khởi kiện để yêu cầu Tòa án phân chia.
- Vợ, chồng chuẩn bị ly hôn yêu cầu chia tài sản được hưởng do thừa kế từ bố mẹ của đối phương.
|
Tranh chấp thừa kế nên khởi kiện không? |
Dịch vụ giải quyết tranh chấp quyền thừa kế hiệu quả
Khách hàng liên hệ VPLS GIA ĐÌNH đa phần gặp vướng mắc liên quan đến quyền thừa kế trong việc:
- Cha mẹ mất không để lại di chúc nhưng người quản lý đất đai lại tự đăng ký giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Người thừa kế theo pháp luật mới biết về di sản được hưởng nên khởi kiện để yêu cầu Tòa án phân chia.
- Vợ, chồng chuẩn bị ly hôn yêu cầu chia tài sản được hưởng do thừa kế từ bố mẹ của đối phương.
Thông thường vụ án tranh chấp quyền thừa kế đều có điểm chung là đã diễn ra từ lâu, tài liệu chứng cứ không đầy đủ, và vụ án chịu điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật qua nhiều thời kỳ. Do vậy, về bản chất quyền tài sản của người thừa kế theo pháp luật sẽ được pháp luật bảo vệ, nhưng dựa trên quy định có sẵn, chứng cứ có đủ để đòi di sản thừa kế không còn là một quá trình tranh tụng gian nan khi khởi kiện tranh chấp thừa kế. |
Tư vấn giải quyết tranh chấp phân chia THỪA KẾ |
Tư vấn giải quyết tranh chấp phân chia THỪA KẾ
Tranh chấp tài sản thừa kế là mâu thuẫn không thể giải quyết được về lợi ích vật chất giữa những người thuộc hàng thừa kế trong việc phân chia di sản của người đã mất để lại theo di chúc hoặc không có di chúc.
Tranh chấp thừa kế nói chung và tranh chấp chia di sản thừa kế nói riêng ở nước ta là loại án dân sự phổ biến, phức tạp, có những vụ án kéo dài, xét xử nhiều lần ở nhiều cấp Tòa án. Nguyên nhân làm cho tranh chấp chia di sản thừa kế phức tạp vì đây là tranh chấp giữa những người thân thích có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng; di sản thừa kế thường là quyền sử dụng đất và nhà ở, là những tài sản có giá trị lớn, thiết yếu; việc giải quyết tranh chấp chia di sản thừa kế liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật như pháp luật về thừa kế, về sở hữu, về hôn nhân và gia đình, về đất đai, về nhà ở….và pháp luật khác có liên quan
CÁC TRANH CHẤP TÀI SẢN THỪA KẾ THƯỜNG GẶP |
Xác định di sản thừa kế |
Khách hàng hỏi:
Tôi là người sống ở Thường Tín, cha mẹ tôi được thừa hưởng từ các cụ 3 mảnh đất gồm 1 mảnh đất ở, 1 mảnh đất ao và mảnh đất ruộng 5%. Bố tôi chết năm 1971, mẹ tôi chết năm 2009. Hiện anh trai tôi đang quản lý 1 mảnh đất ở và mảnh đất ao. Tôi quản lý thửa đất 5% từ năm 1980. Anh tôi đã san lấp thửa đất ao, xây nhà trên đất cho con trai út ở. Mảnh đất ở anh tôi làm nhà từ năm 1987, năm 2010, anh tôi chết. Năm 2016 con trai lớn của anh tôi đập nhà cũ làm nhà mới trên đất của bố mẹ tôi để lại mà không hỏi ý kiến tôi.
Bố tôi chết không để lại di chúc, cũng không trăn trối chia đất cho con như thế nào, mẹ tôi có viết di chúc năm 2002, chia cho anh tôi thửa đất ở, con thửa đất ao cho tôi và em trai kế của tôi.
Nay tôi muốn khởi kiện chia thửa kế với các thửa đất ở và đất ao mà anh tôi (nay đã chết thì con trai đang quản lý) có được không? Thủ tục thực hiện như thế nào mong luật sư tư vấn giúp tôi.
Tôi xin cảm ơn.
Luật Tiền Phong trả lời:
Chào ông,
Cảm ơn ông đã tin tưởng sử dụng dịch vụ tư vấn đất đai, vấn đề ông hỏi, chúng tôi có ý kiến như sau:
Xác định di sản thừa kế
Như ông trình bày, nguồn gốc 3 thửa đất do bố mẹ ông để lại, tuy nhiên, bố ông chết đã được 46 năm, chiểu theo điều 263 Luật Dân sự, đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế đối với phần di sản của bố ông (1/2 khối tài sản chung của bố mẹ ông) nên nếu các anh chị em nhà ông không thoả thuận được với nhau về việc phân chia, toà án sẽ bác yêu cầu và giao cho người thừa kế đang sử dụng được tiếp tục quản lý sử dụng. ½ của khối tài sản chung của bố mẹ ông sẽ được coi là di sản thừa kế.
Nếu di chúc của mẹ ông được coi là hợp pháp thì cũng chỉ có hiệu lực với ½ khối tài sản chung của bố mẹ ông. |
Thời điểm mở thừa kế và thời hiệu khởi kiện vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế |
Thời điểm mở thừa kế và thời hiệu khởi kiện vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế
Khi kiểm sát việc giải quyết vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức cần chú ý một số vấn đề về xác định thời điểm mở thừa kế và thời hiệu khởi kiện các vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế, cụ thể:
Thời điểm mở thừa kế và thời hiệu khởi kiện vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế (Ảnh minh họa) |
LUẬT SƯ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ |
LUẬT SƯ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ
I. LUẬT SƯ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ
Theo quy định của pháp luật, giải quyết tranh chấp thừa kế bao gồm tranh chấp về hàng thừa kế và tranh chấp về di sản thừa kế, cụ thể:
- Tranh chấp buộc người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại;
- Yêu cầu chia di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
- Xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác...
|
Giải quyết tranh chấp nhà đất (nhà ở, đất ở) 2021 |
Giải quyết tranh chấp nhà đất (nhà ở, đất ở) 2021
Thủ tục khởi kiện vụ án tranh chấp về Đất đai, Nhà ở được Luật sư tư vấn, hướng dẫn trực tuyến qua tổng đài luật sư trực tuyến, qua Emai hoặc trực tiếp tại văn phòng VPLS GIA ĐÌNH nhằm đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của người đề nghị tư vấn. Khi gặp vướng mắc pháp lý về Đất đai, Nhà ở, quý khách hàng có thể liên hệ ngay cho chúng tôi để được giải đáp sớm nhất.
1. Tại sao cần luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp nhà đất? |
Quy định cũ về quyền thừa kế của Việt Kiều |
Quy định cũ về quyền thừa kế của Việt Kiều
Theo Điều 126 Luật Nhà ở năm 2005 và Điều 121 Luật Đất đai năm 2003, người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư lâu dài tại Việt Nam, người có công đóng góp với đất nước, nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước, người được phép về sống ổn định tại Việt Nam và các đối tượng khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định thì được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc một trong các đối tượng nói trên đã về Việt Nam cư trú với thời hạn được phép từ 3 tháng trở lên được sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ. |
Luật sư tư vấn không canh tác trên đất trồng lúa có được nhận thừa kế |
Đất trồng lúa theo quy định của pháp luật đất đai là đất trồng cây hàng năm thuộc nhóm đất nông nghiệp.
Trước đây, theo quy định của Nghị định 64-CP ngày 27/9/1993 thì hộ gia đình và cá nhân được Nhà nước giao đất nông nghiệp để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Theo đó, đối tượng giao đất nông nghiệp để sử dụng ổn định, lâu dài là nhân khẩu nông nghiệp thường trú tại địa phương, kể cả những người đang làm nghĩa vụ quân sự.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 1995 thì điều kiện được thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản.
Người có đủ các điều kiện sau đây thì được thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc hoặc theo pháp luật đối với đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản:
1. Có nhu cầu sử dụng đất, có điều kiện trực tiếp sử dụng đất đúng mục đích;
2. Chưa có đất hoặc đang sử dụng đất dưới hạn mức theo quy định của pháp luật về đất đai. |
Luật sư tư vấn thừa kế/tranh chấp thừa kế |
Hàng thừa kế là một trong những nội dung quan trọng trong thừa kế theo pháp luật. Việc xác định chính xác hàng thừa kế là căn cứ quan trọng để phân chia di sản thừa kế theo pháp luật. VPLS GIA ĐÌNH sẽ trình bày cụ thể nội dung pháp lý về hàng thừa kế theo quy định của bộ luật dân sự 2015.
Điều 651 bộ luật dân sự 2005 quy định có 3 hàng thừa kế, bao gồm:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
|
Luật sư tư vấn lợi tức phát sinh từ tài sản được chia từ khối tài sản chung |
Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định:
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng. |
Giải quyết tranh chấp về thừa kế tài sản hiện nay được pháp luật quy định như thế nào? |
Câu hỏi: Giải quyết tranh chấp về thừa kế tài sản hiện nay được pháp luật quy định như thế nào?
Trả lời: Chào bạn, Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của VPLS GIA ĐÌNH. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:
Thừa kế di sản là quyền lợi hợp pháp của người thừa kế đối với tài sản do người chết để lại, bao gồm cả thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp việc phân chia di sản thừa kế làm phát sinh các tranh chấp do sự mâu thuẫn, bất đồng quan điểm giữa những người thừa kế hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khác. |