|
Làm sao để được nuôi con khi ly hôn? |
1. Điều kiện để được giành quyền nuôi con
Theo quy định tại Mục 81 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thì sau khi ly hôn cha mẹ vẫn có quyền nghĩa vụ quan tâm chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục con chưa thành niên, người đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc người chưa thành niên, không có khả năng làm việc và không có tài sản để tự nuôi mình.
Vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp giành quyền nuôi con cũng như nghĩa vụ và quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không có thoả thuận thì Toà án quyết định giao con cho bên trực tiếp nuôi dưỡng vì lợi ích cao nhất của con về mọi mặt; nếu trẻ từ 7 tuổi trở lên cần tính đến nguyện vọng của trẻ. |
Làm sao để dành được quyền nuôi con khi ly hôn? |
Được quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình, khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của pháp luật.
Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con. |
Giành quyền nuôi con khi ly hôn: 4 quy định nhất định phải biết |
Giành quyền nuôi con khi ly hôn: 4 quy định nhất định phải biết
Ly hôn là kết quả không ai mong muốn bởi nhiều hệ lụy mà nó mang lại. Một trong số đó là việc tranh chấp giành quyền nuôi con khi ly hôn. Sau đây là tất cả các thông tin mà ai cũng nên biết.
1. Trường hợp nào phải giành quyền nuôi con khi ly hôn? |
Có được từ chối thừa nhận con khi vợ mang thai con người khác theo quy định của pháp luật không? |
Có được từ chối thừa nhận con khi vợ mang thai con người khác theo quy định của pháp luật không?
Tôi có thắc mắc liên quan tới thừa nhận con mong sớm đươc giải đáp. Hai vợ chồng tôi lấy nhau được hơn 1 năm nay. Sau khi kết hôn, vì công việc nên tôi đi làm xa. Tôi chỉ mới được ở bên vợ trong khoảng thời gian là 1 tháng đầu sau khi kết hôn và tới nay thì tôi vẫn chưa được về nhà để gặp vợ và gia đình. Tuy nhiên, trong lúc đi làm xa, cụ thể là tôi đã xa vợ hơn 1 năm nay rồi thì vợ tôi lại thông báo với tôi rằng cô ấy đang có thai và cái thai được 3 tháng. Tôi không muốn thừa nhận đứa bé làm con vì vốn dĩ đứa bé cũng chẳng phải con tôi và muốn ly hôn có được không? Vợ tôi không muốn ly hôn và bảo rằng vẫn còn yêu tôi nhưng tôi thì chẳng thể tha thứ cho hành động và việc làm lừa dối tôi như vậy của cô ấy. Vậy nên tôi muốn đơn phương ly hôn thì có được không? Mong sớm nhận được phản hồi. Xin cảm ơn,
Xác định cha, mẹ trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con
Căn cứ theo quy định tại Điều 88 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về việc xác định cha, mẹ cụ thể như sau: |
Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn |
Con 7 tuổi có quyền lựa chọn ở với bố hoặc với mẹ khi bố mẹ ly hôn không?
Con cái là tài sản lớn nhất của Cha Mẹ, nhưng khi ly hôn thì đó lại là một đối tượng để tranh chấp quyền nuôi con. Vậy, dựa trên các tiêu chí nào để tòa án xem xét và đánh giá quyền nuôi con của các bên (vợ và chồng) ?
1. Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn ?
Thưa Luật sư. Theo tôi tìm hiểu trên mạng thì khi vợ chồng ly hôn, con 7 tuổi thì có quyền quyết định mong muốn ở với bố hoặc với mẹ có đúng không? Làm thế nào để con bày tỏ nguyện vọng đó của mình để cho Tòa án hiểu, xin Luật sư tư vấn ? |
Khi ly hôn người không được nuôi con có quyền gì? |
Khi ly hôn việc tranh chấp về việc nuôi con thường gay gắt, trong trường hợp vợ hoặc chồng không được tòa án giao cho quyền trực tiếp nuôi con sẽ có quyền và nghĩa vụ gì
Theo quy định tại Điều 82 Luật Hôn nhân và Gia đình thì cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn có các quyền và nghĩa vụ sau: |
SAU KHI LY HÔN BỊ NGĂN CẢN GẶP CON THÌ GIẢI QUYẾT THẾ NÀO? |
Quyền thăm con sau ly hôn được quy định tại khoản 3 Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định “Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.” Như vậy, về cơ bản quyền thăm con sau ly hôn là không hạn chế. Tuy nhiên, trong trường hợp người trực tiếp nuôi con có yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người không trực tiếp nuôi con và được chấp thuận thì quyền thăm con đối với người này sẽ bị hạn chế. |
Hạn chế quyền thăm nuôi con khi nào? |
Hạn chế quyền thăm nuôi con khi nào?
Sau khi ly hôn, việc nuôi dưỡng và cấp dưỡng cho con được quy định cụ thể như sau:
– Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con; quyền, nghĩa vụ của mỗi bên với con sau khi ly hôn.
– Không thỏa thuận được, Tòa án giao con cho một bên căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.
– Con từ đủ 07 tuổi trở lên, Tòa án sẽ xem xét nguyện vọng của con. |
Làm sao để được quyền nuôi con khi ly hôn? Người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn có quyền và nghĩa vụ thế nào? |
Làm sao để được quyền nuôi con khi ly hôn? Người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn có quyền và nghĩa vụ thế nào?
Tôi là giáo viên, đã kết hôn được 8 năm và sinh được 2 cháu. Một cháu năm nay 5 tuổi còn một cháu mới 2 tuổi. Chồng tôi làm bên hàng hải, thường xuyên đi vắng xa nhà lại hay nhậu nhẹt và bồ bịch lăng nhăng. Nên tôi có ý định ly hôn, nhưng tôi muốn biết làm như thế nào để được nuôi cả hai con, vì tôi nghe nói nếu hai con thì tôi chỉ được nuôi 1 bé thôi.Mong được giải đáp.
Làm sao để được quyền nuôi con khi ly hôn? |
Vợ/chồng ngoại tình có bị hạn chế quyền nuôi con? |
Vợ/chồng ngoại tình có bị hạn chế quyền nuôi con?
Xã hội càng hiện đại, việc ngoại tình lại càng phổ biến. Vậy, khi vợ hoặc chồng ngoại tình có ảnh hưởng đến quyền được nuôi con không và sẽ ảnh hưởng như thế nào? Mọi người cùng tìm hiểu qua bản án sau.
Điển hình, tại Bản án 15/2018/HNGĐ-PT ngày 04/05/2018 về tranh chấp ly hôn và nuôi con có nội dung tóm tắt như sau:
“Chị M và anh D tự nguyện kết hôn và có đăng ký kết hôn vào ngày 14/5/2015. Quá trình chung sống chị M cho rằng vợ chồng bất đồng quan điểm, thường cự cãi, anh D có hành vi đánh chị M. Anh D cho rằng nguyên nhân mâu thuẫn là do chị M có ngoại tình với người đàn ông khác, sự việc bị phát hiện nên chị M bỏ nhà đi từ ngày 08/10/2017. Nay anh/chị đồng ý ly hôn với nhau. |
Các dạng tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn thường gặp là gì? |
Trong đa số các vụ án ly hôn, việc tranh giành hay bác bỏ quyền/ nghĩa vụ nuôi con vẫn luôn căng thẳng không kém gì việc phân chia tài sản. Tranh chấp giành quyền nuôi con khi ly hôn là việc vợ chồng không thỏa thuận được với nhau ai sẽ là người nuôi con và có yêu cầu tòa án giải quyết việc phân định quyền nuôi con. Để hiểu rõ hơn vấn đề này thì chúng ta cùng xem thêm bài viết.
Tổng quan về tranh chấp nuôi con sau khi ly hôn
Các dạng tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn thường gặp là gì?
Tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn có những dạng sau đây:
- Một là, tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn đối với con dưới 36 tháng tuổi
|
Con trên 7 tuổi phải hỏi ý kiến con khi ly hôn? |
Tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn
Khi cuộc sống hôn nhân của vợ chồng mâu thuẫn trầm trọng, mục đích hôn nhân không đạt và không thể kéo dài thì vợ chồng có thể tìm cách giải thoát cho nhau bằng cách ly hôn (Đơn phương ly hôn hoặc ly hôn thuận tình). Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định, sau khi ly hôn, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi con trong các trường hợp:
- Con chưa thành niên
- Con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự nuôi chính mình.
Về nguyên tắc giải quyết quyền nuôi con sau khi ly hôn căn cứ vào khoản 2 Điều 81 của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định rằng: |
Tư vấn giành quyền nuôi con dưới 3 tuổi cho người chồng khi ly hôn? |
1. Tư vấn giành quyền nuôi con dưới 3 tuổi cho người chồng khi ly hôn?
Thưa Luật sư, tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Tôi và vợ tôi mới kết hôn được 01 năm và có với nhau được một bé trai hiện nay cháu được 06 tháng tuổi. Vì hai vợ chồng tôi không hiểu nhau nên trong khi chung sống với nhau có xảy ra nhiều mâu thuẫn. Mà nguyên nhân cũng chẳng to tát gì, chỉ vì vợ tôi chưa có công việc nên ở nhà làm công việc nội trợ còn tôi cũng mới đi làm có công việc ổn định.
Nhưng do công việc của tôi thời gian không làm chủ được đúng theo giờ hành chính, có rất nhiều việc mà tôi phải làm khối lượng công việc cũng lớn tôi không thể đáp ứng được thời gian theo ý muốn của vợ tôi. Nên khi tôi về đến nhà thường xảy ra mâu thuẫn vợ chồng cãi cọ, mặc dù tôi đã giải thích rất nhiều nhưng vợ tôi không hiểu được sự cố gắng của tôi bên ngoài.
Sau nhiều lần cãi vã vợ tôi giờ viết đơn ly hôn nhưng tôi không ký vì vợ tôi muốn giành quyền nuôi con. Vậy tôi có cách nào để có quyền nuôi con khi con tôi dưới 12 tháng tuổi không ạ?
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vì con bạn mới 06 tháng tuổi nên nếu vợ bạn là người yêu cầu ly hôn thì Tòa án vẫn thụ lý, tuy nhiên, nếu bạn là người yêu cầu ly hôn thì Tòa án bác bỏ yêu cầu của bạn, vì theo Khoản 3 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: |
Có con riêng khi chưa chính thức ly hôn sẽ bị xử phạt như thế nào? |
Có con riêng khi chưa chính thức ly hôn sẽ bị xử phạt như thế nào?
Có con riêng khi chưa chính thức ly hôn sẽ bị xử phạt như thế nào?
Câu hỏi:
Chào luật sư, tôi có một câu hỏi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho. Chả là, vợ chồng tôi sống với nhau không hạnh phúc. Cũng đã nhiều lần tôi nghe hàng xóm điều tiếng rằng chồng mình bồ bịch, ngoại tình với người phụ nữ khác ở bên ngoài. Gần đây, tôi còn phát hiện ra rằng, anh ta đã có một đứa con với người phụ nữ khác.
Vậy luật sư cho tôi hỏi, trong trường hợp, tôi và chồng chưa chính thức ly hôn mà anh ta đã có con với người phụ nữ khác thì như vậy có gọi là vi phạm pháp luật hay không? Và nếu có thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
Câu trả lời:
Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho VPLS GIA ĐÌNH của chúng tôi. Với vấn đề mà hiện nay bạn đang gặp phải, Luật Đại Việt gửi tới bạncâu trả lời có liên quan đến nội dung tư vấn luật hôn nhân gia đình như sau:
Điều 5 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định rõ: |
Khi ly hôn ai là người được quyền nuôi con? |
Khi ly hôn ai là người được quyền nuôi con
Theo quy định, sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Cụ thể, Luật Hôn nhân và gia định 2014 quy định về quyền nuôi con sau ly hôn như sau:
(1) Đối với con dưới 36 tháng tuổi:
Con được giao cho mẹ trực tiếp nuôi (trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con). |