|
Tiền thưởng của người lao động theo luật lao động mới nhất |
Tiền thưởng của người lao động theo luật lao động mới nhất
Tiền thưởng của người lao động được trích lập từ lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi doanh nghiệp đã thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật (theo văn bản 183/TTr-THGS 2022). |
Hết hạn giấy phép lao động người sử dụng lao động có được chấm dứt hợp đồng lao động không? |
1. Phương án 01: Tạm hoãn thực hiện HĐLĐ .....................................:
- Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 151 BLLĐ 2019 quy định về điều kiện người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, cụ thể như sau:
“Điều 151. Điều kiện người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
1. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là người có quốc tịch nước ngoài và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
d) Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ trường hợp quy định tại Điều 154 của Bộ luật này.” |
Bản án về tranh chấp lao động đơn phương |
TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Bản án số: 01/2021/LĐ - PT Ngày: 04 – 02 – 2021 V/v Tranh chấp về bị đơn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa: Ông Cao Văn Hiếu. Các Thẩm phán: Ông Vũ Việt Dũng. Bà Trần Thị Bé. Thư ký phiên tòa: Ông Bùi Duy Đức, Thư ký Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng. Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng tham gia phiên tòa: Bà Trần Thị Thắng - Kiểm sát viên. Ngày 04 tháng 02 năm 2021 tại trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng xét xử phúc thẩm công khai vụ án lao động thụ lý số: 03/2020/TLPT - LĐ ngày 18 tháng 11 năm 2020 về việc: “Tranh chấp về bị đơn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”; Do Bản án lao động sơ thẩm số: 02/2020/LĐ – ST ngày 30 tháng 09 năm 2020 của Toà án nhân dân quận H, thành phố Đà Nẵng bị kháng cáo. Theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử số 07/2020/QĐXXPT – LĐ ngày 28 tháng 12 năm 2020 và Quyết định hoãn phiên tòa số 01/2020/QĐHPT - LĐ ngày 19 tháng 01 năm 2021 giữa các đương sự: |
Luật sư tư vấn luật lao động cho công ty doanh nghiệp |
TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢN ÁN 344/2022/LĐ-PT NGÀY 29/06/2022 VỀ TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Trong các ngày 21 và 29 tháng 6 năm 2022 tại trụ sở Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 15/2022/LĐPT ngày 09/5/2022 về: “Tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao dộng”. |
Các tranh chấp lao động |
1. Các tranh chấp lao động thường gặp
- Các tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác; về thực hiện hợp đồng lao động, và trong quá trình học nghề mà Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện, quận hòa giải không thành hoặc Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động không giải quyết trong thời hạn quy định.
- Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động. |
Tranh chấp lao động nào được khởi kiện tại Tòa mà không cần hòa giải? |
Tranh chấp lao động nào được khởi kiện tại Tòa mà không cần hòa giải?
Tại khoản 1, Điều 188, Bộ luật Lao động năm 2019 đã chỉ rõ các trường hợp tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động và đơn vị sử dụng lao động được quyền yêu cầu Tòa án giải quyết mà không cần qua bước hòa giải bao gồm:
1 - Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
2 - Tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động.
3 - Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động. |
Luật sư tư vấn soạn thảo hợp đồng kinh tế |
Luật sư tư vấn soạn thảo hợp đồng kinh tế.
Tư vấn soạn thảo hợp đồng kinh tế là thế mạnh trong dịch vụ pháp lý của VPLS GIA ĐÌNH. Khách hàng đến với chúng tôi có thể yên tâm về sự chuyên nghiệp, trách nhiệm và tính chuyên môn hóa sâu trong mỗi luật sư tư vấn.
1. Tại sao doanh nghiệp cần tư vấn hợp đồng?
Doanh nghiệp cần tư vấn hợp đồng để: |
Luật sư tư vấn pháp luật lao động/tư vấn tranh chấp lao động |
Một trong những nguyên tắc của Luật lao động là bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động. Tuy nhiên, có một sự thực mà chúng ta ai cũng phải đều nhận thấy, nhiều khi nguyên tắc đó chỉ là trên Luật, trên giấy. Còn trên thực tế, sẽ chả có bất cứ sự công bằng nào giữa người lao động và người sử dụng lao động. Chính vì thế, các tranh chấp lao động phát sinh ngày càng nhiều, quy mô tranh chấp ngày càng lớn, người lao động hay người sử dụng lao động không phải lúc nào cũng đủ am hiểu các quy định của pháp luật để giải quyết vấn đề một cách hợp pháp và hợp tình.
1. Tư vấn pháp luật lao động qua điện thoại
1.1. Các vấn đề hỗ trợ
tư vấn luật lao động qua điện thoại: |
Trách nhiệm bồi thường của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật? |
Trách nhiệm bồi thường của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật?
Khi giao kết hợp đồng lao động cả người sử dụng lao động và người lao động đều muốn thực hiện hợp đồng một cách lâu dài đến khi chấm dứt quan hệ lao động theo hợp đồng lao động. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều trường hợp do nhiều lí do mà các bên trong quan hệ lao động muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.
1. Luật sư tư vấn pháp luật lao động |
Luật sư tư vấn việc tự ý chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng? |
Điều 31. Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.
2. Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.
3. Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Như vậy, chỉ trong trường hợp công ty gặp khó khăn đột đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động,…, thì công ty mới có quyền chuyển công tác mà không cần sự đồng ý của người lao động. Song thời hạn này không được quá 60 ngày trong 1 năm, trừ trường hợp được người lao động đồng ý thì thời hạn này có thể được kéo dài.
Theo đó, trong nhưng trường hợp khác nếu không có sự đồng ý của người lao động thì công ty sẽ không được tự ý điều chuyển công tác người lao động. |
Luật sư tư vấn chấm dứt lao động vì covid corona |
Quy định về chấm dứt hợp đồng lao động 09:03 16/03/2020
LSVNO – Công ty tôi đang chuẩn bị tái cơ cấu (cổ phần hóa Tổng Công ty mẹ) nên chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động (đối với hợp đồng không xác định thời hạn). Công ty có thông báo 45 ngày tìm việc cho người lao động căn cứ vào Điều 38 Bộ luật Lao động có đúng hay không? Để cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động không khiếu nại về sau, Công ty tôi phải căn cứ vào điều nào của Bộ luật Lao động? Bạn đọc L. H.
Luật sư tư vấn: |
Luật sư giỏi tranh chấp lao động |
Giữa doanh nghiệp và người lao động luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tranh chấp cao vì các bên có lợi ích đối lập nhau. Do đó, khi đối mặt với những tranh chấp lao động (về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, các điều kiện lao động, về việc thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề…) thường gây mất thời gian, tiền bạc và ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín các bên. Vì vậy, khi lợi ích đối lập đó có khả năng trở thành mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp lao động thì giải quyết như thế nào cho hợp lý để tránh gây thêm tổn thất thì doanh nghiệp và người lao động thường lúng túng. Bởi lẽ để giải quyết các vấn đề trên cần sự khéo léo cũng như am hiểu pháp luật lao động. |
18 điều người lao động nên biết để tự bảo vệ mình |
18 điều người lao động nên biết để tự bảo vệ mình |
Chỉ còn vài ngày nữa là đến ngày Quốc tế lao động (01/5/1886 – 01/5/2016) – kỷ niệm 130 năm ngày giai cấp công nhân lao động đấu tranh với giới tư bản để yêu cầu rút ngắn thời gian làm việc còn 8 giờ/ngày thay vì 11 – 12 giờ/ngày.
Trong quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, dường như, người lao động luôn là kẻ yếu thế hơn, bởi vậy, Nhà nước đóng vai trò trung gian quản lý trật tự xã hội đã có những chính sách nhằm cân bằng lợi ích trong mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. |
|
Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NLĐ phải thông báo trước bao nhiêu ngày? |
Theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động 2012 quy định về Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động:
“1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
|
Luật sư tư vấn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động |
Căn cứ theo Bộ luật Lao động năm 2012 quy định Điều kiện để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động những trường hợp sau đây:
Hợp đồng lao động có thể chấm dứt trong trường hợp người lao động và người sử dụng lao động đưa ra yêu cầu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, nếu đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định.
Theo đó, về phía người lao động, nếu muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn cần tuân thủ hai điều kiện sau:
|