|
Tư vấn công chứng từ chối thừa kế |
Thủ tục công chứng văn bản từ chối nhận di sản thừa kế
A. CÁC GIẤY TỜ CẦN CUNG CẤP
* Trong trường hợp bên cho thuê là một người, cần có các giấy tờ sau :
1. Phiếu yêu cầu công chứng (theo mẫu);
2. Chứng minh nhân dân, hộ khẩu, giấy khai sinh, Hộ chiếu (nếu là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài) hoặc giấy tờ tuỳ thân khác của người từ chối nhận di sản (bản chính);
|
Luật sư tư vấn thủ tục khai nhận thừa kế gồm những giấy tờ gì? |
HỒ SƠ, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ MỚI NHẤT
Khi phát sinh quyền thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật, không phải ai cũng biết cách làm thế nào để khai nhận di sản thừa kế đó và chuyển tên quyền sở hữu cho mình. Trong nhiều trường hợp, vì không hình dung và nắm rõ các bước để tiến hành khai nhận di sản thừa kế mà người thừa kế đã đánh mất quyền lợi của mình hoặc thời gian thực hiện kéo dài, không hiệu quả, rối rắm về mặt giấy tờ. |
Hồ sơ khai nhận di sản thừa kế cần giấy tờ gì? |
Hồ sơ khai nhận di sản thừa kế cần giấy tờ gì?
Điều 57, Điều 58 Luật Công chứng 2014 quy định về hồ sơ công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, khai nhận di sản thừa kế như sau:
Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản. Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần di sản mà mình được hưởng cho người thừa kế khác. |
Thủ tục nhận thừa kế nhà đất thế nào? |
Để quyền sử dụng đất của người nhận thừa kế được hợp pháp thì việc thừa kế quyền sử dụng đất phải thông qua các thủ tục pháp lý sau đây:
Bước đầu tiên trong quy trình thủ tục để nhận thừa kế quyền sử dụng đất là những người thừa kế phải tiến hành khai nhận hoặc phân chia di sản thừa kế, nếu không có di chúc, di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người hoặc di chúc không hợp pháp. Nếu những người nhận thừa kế muốn sở hữu chung quyền sử dụng đất, cùng quản lý và sử dụng thì lập văn bản khai nhận di sản, còn muốn quyền sử dụng đất được chia cụ thể cho từng người, mỗi người có quyền sử dụng riêng thì sẽ lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản. Trường hợp có di chúc thì sẽ phân chia theo ý chí của người để lại di chúc. Nếu các bên không thể tự thỏa thuận phân chia di sản dẫn đến phát sinh tranh chấp thì phải yêu cầu Tòa án giải quyết.
|
Chia di sản thừa kế trong trường hợp mẹ mất sau ông bà ngoại |
Chia di sản thừa kế trong trường hợp mẹ mất sau ông bà ngoại
Ông bà ngoại tôi có 4 người con gồm: mẹ tôi, bác trai tôi và hai dì của tôi. Ông tôi mất năm 1987, bà tôi mất năm 1998. Ông bà tôi có để lại một thửa đất diện tích 550 m2. Năm 2005, bố mẹ tôi xây dựng một ngôi nhà 2 tầng trên đất đó. Năm 2008, mẹ tôi mất. Một người dì của tôi không có gia đình mất năm 2010. Hiện tại còn bác trai và một người dì của tôi. Ông bà ngoại, mẹ và dì của tôi đều không để lại di chúc. Vậy, tôi muốn hỏi: mẹ tôi mất sau ông bà ngoại thì chúng tôi là cháu có được hưởng thừa kế của mẹ tôi không?
Trả lời :
Trả lời: Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự về thừa kế theo pháp luật, những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự như sau: |
Hỏi về thủ tục khởi kiện chia di sản thừa kế đối với bất động sản |
Hỏi về thủ tục khởi kiện chia di sản thừa kế đối với bất động sản
Ông bà ngoại tôi có 5 người con, 1 người mất liên lạc từ năm 1979, mẹ tôi mất năm 1987, ông mất năm 1994, cậu mất năm 1995 nhưng chưa lập gia đình, hiện còn bác và dì. Bác tôi được ông bà cho 1000m2 đất ngay cạnh. Tôi ở với bà ngoại từ năm 1987 và khi tôi lớn thì chăm sóc bà. Năm 2011, bà tôi mất để lại mảnh đất 1000m2 chưa có sổ đỏ chỉ có bản đồ địa chính mang tên bà nhưng không có di chúc.
Trên đây là nội dung tư vấn của Luật sư về vấn đề bạn yêu cầu tư vấn: Hỏi về thủ tục khởi kiện chia di sản thừa kế đối với bất động sản. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ luật sư tư vấn trực tuyến để được giải đáp, hỗ trợ kịp thời.Ông tôi có 1 người con riêng với vợ trước. Vậy tôi có được hưởng một phần tài sản bà để lại không, thủ tục để lấy tài sản thế nào vì giờ bác tôi đang giữ bản đồ địa chính của bà tôi?. |
KÊ KHAI DI SẢN THỪA KẾ |
KÊ KHAI DI SẢN THỪA KẾ
Người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó có quyền yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản (điều 50 Luật công chứng)
Hồ sơ bao gồm:
A. Đối với các bên kê khai di sản thừa kế
1.CMND hoặc hộ chiếu (bản chính kèm bản sao) của từng người
2. Hộ khẩu (bản chính kèm bản sao) |
Cách thức phân chia di sản thừa kế |
Họp mặt những người thừa kế
Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố, những người thừa kế có thể họp mặt để thoả thuận những việc sau đây:
- Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những người này, nếu người để lại di sản không chỉ định trong di chúc;
- Cách thức phân chia di sản.
Mọi thoả thuận của những người thừa kế phải được lập thành văn bản.
Người phân chia di sản |
Con riêng có được hưởng di sản thừa kế của bố mẹ để lại? |
Con riêng có được hưởng di sản thừa kế của bố mẹ để lại?
Mô tả: Con riêng có được hưởng di sản thừa kế của bố mẹ để lại ? VPLS GIA ĐÌNH cam kết tư vấn 24/7, với thông tin chuẩn xác nhất, giá cả phải chăng, bảo vệ quyền lợi khách hàng tốt nhất.
Bạn đang thắc mắc về vấn đề con riêng có được hưởng di sản thừa kế không? Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này? VPLS GIA ĐÌNH sẽ giúp bạn giải quyết tất cả những vấn đề trên.
|
Nhận diện tranh chấp thừa kế như nào? |
1. Nhận diện tranh chấp thừa kế như nào?
Để nhận diện được chính xác quan hệ pháp luật mà các bên đang tranh chấp có phải là tranh chấp thừa kế hay không phải có kỹ năng xác định quan hệ pháp luật tranh chấp dân sự nói chung và xác định được đặc thù của quan hệ pháp luật tranh chấp thừa kế nói riêng. Nếu chỉ căn cứ vào yêu cầu của đương sự thì có thể sẽ dẫn đến sai lầm trong việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp về thừa kế.
Khi đã nhận diện được chính xác quan hệ pháp luật tranh chấp thừa kế, cần có kỹ năng phân loại được các tranh chấp về thừa kế. Việc phân loại tranh chấp thừa kế giúp xác định đúng các chứng cứ cần thu thập cũng như cách thu thập các chứng cứ đó; xác định đúng luật nội dung áp dụng, xây dựng có hiệu quả phương án hòa giải và áp dụng các kỹ năng để thực hiện tốt nhiệm vụ trong các giai đoạn tố tụng khác nhằm bảo vệ tốt nhất quyền lợi cho khách hàng, góp phần cho vụ án thừa kế được giải quyết đúng đắn. |
Luật sư bào chữa điều kiện từ chối nhận di sản ? |
Từ chối nhận di sản thừa kế là hành vi thể hiện ý chỉ của cá nhân khi được nhận tài sản hợp pháp từ người khác để lại.
– Theo Điều 642 Bộ Luật Dân sự 2005 quy định về việc từ chối nhận di sản thừa kế như sau:
“1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ chối di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.”
Như vậy, con bà A có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp con bà A từ chối nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác. Tuy nhiên, theo quy định Bộ Luật Dân sự 2005 thì thời hạn từ chối di sản là 06 tháng kể từ ngày mở thừa kế. Ngày mở thừa kế được hiểu là thời điểm người có tài sản chết; có nghĩa bà A chết năm 2011 đến nay đã 05 năm thì đã hết thời hạn từ chối nhận di sản.
Điều kiện từ chối nhận di sản thừa kếnhư thế nào ?
– Theo Điều 620 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định về từ chối nhận di sản:
” Điều 620: Từ chối nhận di sản |
Luật sư tư vấn người chết trở về có quyền đòi lại tài sản bị chia? |
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động”. |
Luật sư tư vấn cha mẹ phân chia tài sản có cần sự đồng ý của các con? |
Theo quy định tại Điều 38 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì:
“1. Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật này; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản. Văn bản này được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật.
3. Trong trường hợp vợ, chồng có yêu cầu thì Tòa án giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại Điều 59 của Luật này.” |
CÔNG CHỨNG DI SẢN THỪA KẾ |
CÔNG CHỨNG DI SẢN THỪA KẾ
Công chứng di sản thừa kế bao gồm: công chứng thoả thuận phân chia di sản thừa kế, công chứng khai nhận di sản thừa kế và công chứng từ chối nhận di sản thừa kế.
Những tài sản phải làm thủ tục thừa kế khi người để lại di sản qua đời bao gồm
Nhóm thừa kế về bất động sản:
– Thừa kế quyền sử dụng đất;
– Thừa kế quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; |
Luật sư tư vấn công chứng thừa kế |
Chị tôi hiện không còn cha mẹ hay con cái chỉ còn mình tôi là em nhưng tôi đã lấy chồng ở tỉnh khác rất lâu nên không còn giữ giấy tờ chứng minh quan hệ cả.
Nay người người cháu này muốn nhờ tôi đứng ra kê khai nhận di sản thừa kế, sau đó bán lại cho cháu để làm sổ đỏ. Vì vậy, xin cho tôi hỏi Luật sư:
1. Tôi có được pháp luật thừa nhận quyền thừa kế này không, nếu có thì tôi phải làm gì để được nhận di sản thừa kế này?
2. Do điều kiện cá nhân tôi không cho phép tôi đi lại được (tôi bị liệt), vậy tôi có thể ủy quyền cho người cháu đó làm thủ tục nhận thừa kế được không? Thủ tục tôi cần phải làm là gì? |