|
Khi nào tòa án không nhận đơn ly hôn? |
1. Trường hợp Tòa bác đơn ly hôn
Tòa án bác đơn ly hôn, không thụ lý giải quyết cho ly hôn khi xét thấy vụ việc ly hôn này không đáp ứng được các căn cứ; điều kiện để được ly hôn; hoặc vụ việc ly hôn vi phạm những trường hợp không được phép ly hôn do pháp luật quy định.
Căn cứ Điều kiện bác đơn ly hôn của Tòa án
► Áp dụng với trường hợp là đơn ly hôn xuất phát từ một phía (đơn phương ly hôn) và:
- Không có các căn cứ chứng minh được rằng việc vợ; chồng có hành vi bạo lực gia đình. |
Luật sư giỏi ly hôn chia tài sản |
1. Nguyên tắc luật phân chia tài sản sau ly hôn
Theo điều 59, luật hôn nhân và gia đình năm 2014, quy định nguyên tắc phân chia như sau:
Nguyên tắc chia đôi
Mỗi bên được chia một nửa (1/2) giá trị tài sản có được trong thời kỳ hôn nhân. Tuy nhiên, thẩm phán sẽ xem xét thêm các yếu tố khác để phân chia được công bằng hơn, không cứng nhắc chia 50:50 tài sản.
Các yếu tố được xem xét thêm, gồm:
- Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng; |
Cách phân chia tài sản chung của vợ chồng thế nào? |
Xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng
✔ Trước khi tìm hiểu quy định về quyền yêu cầu phân chia tài sản chung vợ chồng, Quý vị cần xác định đâu là tài sản chung vợ chồng, đâu là tài sản riêng. Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân được xác định theo quy định tại Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình như sau:
“Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tại ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. |
Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 |
Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
ThS. NÔNG THỊ THOA (Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk) - Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng là một nội dung quan trọng trong chế độ tài sản của vợ, chồng. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, pháp luật hôn nhân và gia đình ở Việt Nam không quy định cụ thể, rõ ràng về nội dung này. Trong bài viết này, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra các đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật về nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng trên thực tế.1. Khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ tài sản của vợ, chồng
1.1. Về khái niệm
Theo nghĩa rộng, nghĩa vụ tài sản của vợ, chồng là việc mà theo quy định của pháp luật thì một bên hoặc cả hai bên vợ, chồng (người có nghĩa vụ) phải làm hoặc không được làm công việc vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (người có quyền). Theo nghĩa hẹp, nghĩa vụ tài sản của vợ, chồng là việc vợ, chồng phải dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện bổn phận của mình (chi trả các khoản nợ) cho người có quyền trong những trường hợp do pháp luật quy định. |
Vợ ngoại tình mang thai với "bồ", chồng có được ly hôn? |
Vợ ngoại tình mang thai với "bồ", chồng có được ly hôn?
Do đó, nếu vợ đang mang thai thì chồng không được ly hôn đơn phương nhưng hai vợ, chồng vẫn có thể ly hôn trong thời gian người vợ mang thai nếu thuộc hai trường hợp sau: Người vợ có thể là người yêu cầu ly hôn đơn phương hoặc hai vợ chồng có thể ly hôn thuận tình.Mặc dù ly hôn là quyền của vợ và chồng khi cuộc sống hôn nhân không còn hạnh phúc nhưng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của vợ và con, pháp luật quy định một số trường hợp không được ly hôn. Vậy nếu vợ có thai với tình nhân thì chồng có được ly hôn không?
|
Luật sư tư vấn tranh chấp cổ phần khi ly hôn |
Tranh chấp cổ phần ly hôn
Tranh chấp cổ phần sau khi ly hôn xảy ra khi vợ hoặc chồng, hoặc cả 2 sỡ hữu cổ phần của công ty hay doanh nghiệp. Việc tranh chấp về cổ phần khi vợ chồng ly hôn cũng đã được quy định trong luật pháp Việt Nam.
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 59 Luật hôn nhân gia đình 2014
- Trường hợp 2 vợ chồng tự giải quyết phân chia cổ phần theo thỏa thuận 2 bên thì việc phân chia sẽ thực hiện theo đúng thỏa thuận
- Trường hợp 2 vợ chồng không tự giải quyết việc phân chia cổ phần tòa án giải quyết theo các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này.
Việc phân chia tài sản là cổ phần trong doanh nghiệp khi ly hồn thường được chia làm hai trường hợp như sau:
- Trường hợp hai vợ chồng tự giải quyết phân chia cổ phần theo thỏa thuận thì hai bên tự nguyện thực hiện theo thỏa thuận mà hai bên đã thống nhất
- Trường hợp hai vợ chồng không tự giải quyết thì sẽ đề nghị tòa án giải quyết. |
Chia tài sản khi ly hôn: Cần biết gì để không bị thiệt hại |
Chia tài sản khi ly hôn: Cần biết gì để không bị thiệt hại
Sống chung với gia đình chồng, chia tài sản vợ, chồng thế nào?
Hiện nay, không hiếm trường hợp vợ, chồng sống cùng gia đình nhà chồng hoặc gia đình nhà vợ. Khi đó, nếu muốn ly hôn và phân chia tài sản chung vợ chồng thì tài sản sẽ phải thực hiện thế nào?
Biết được thực tế đó, Điều 61 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 đã hướng dẫn cách chia tài sản trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình. Cụ thể: |
Tài sản chung của vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình quy định như thế nào? |
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng thường tạo lập được một khối tài sản chung. Về nguyên tắc, khi hôn nhân còn tồn tại thì tài sản chung cũng vẫn còn tồn tại, chế độ tài sản này chỉ chấm dứt khi hôn nhân chấm dứt về mặt pháp lý. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều cặp vợ chồng muốn được chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân làm cho các tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ngày càng gia tăng.
Tài sản chung của vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình 2014 được quy định như thế nào?
Theo quy định của Điều 33 Luật hôn nhân gia đình 2014, tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân bao gồm
- Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này;
|
Luật sư tư vấn nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn |
Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
NGUYỄN XUÂN BÌNH (TAND tỉnh Bắc Ninh), LÊ VÂN ANH (Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp) - - Bài viết có nội dung phân tích quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, đồng thời chỉ ra những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng.
Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn là một quan hệ phái sinh mà Tòa án đồng thời phải giải quyết trong vụ án ly hôn. Các tranh chấp này khi phát sinh thường rất phức tạp và kéo dài bởi thực tiễn giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung nó gắn liền với quan hệ hôn nhân giữa vợ chồng nên nhiều tình tiết của vụ án khó làm sáng tỏ bởi trong quá trình hôn nhân còn tồn tại, việc xác lập, thỏa thuận, định đoạt chia tài sản chung của vợ chồng là quan hệ kín mà chỉ vợ chồng họ mới nắm được. |
Nguyên tắc phân chia tài sản chung vợ, chồng sau khi ly hôn? |
Hôm nay Tôi đã ra tòa, cả 2 đồng ý ly hôn nhưng còn liên quan đến tài sản chưa thỏa thuận được, tại tòa thẩm phán nói là tách riêng tranh chấp tài sản, tạm thời giải quyết ly hôn trước, tôi cũng đã đồng ý ký vào biên bản ly hôn, phần tài sản ghi không nhờ tòa giải quyết. Và chờ 7 ngày nếu không có kháng lại thì tòa ký quyết định cho ly hôn. |
Luật sư tư vấn chia tài sản là sổ hồng cấp sau ngày cưới |
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.” |
Luật sư bào chữa giành quyền nuôi con sau khi ly hôn theo luật mới |
Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được về người trực tiếp nuôi con thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.
Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con. Con từ đủ bảy tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. |
Luật sư tư vấn ly hôn chia tài sản và án phí |
Tóm tắt câu hỏi:
Thưa luật sư! Cho tôi hỏi những câu hỏi sau: Năm 2014, khi em gái tôi sinh đứa thứ 03 (Con trai đầu sinh 2003, con gái thứ 02 sinh 2006 và con gái thứ 03 hiện được 30 tháng tuổi) thì chồng em gái tôi ngoại tình bên ngoài. Đầu năm 2016 thì chồng em gái tôi vẫn qua lại với người tình và chồng em gái tôi làm đơn ly hôn đơn phương, chồng em gái tôi tự thuê thẩm định tài sản chung bao gồm (mảnh đất gắn liền nhà: 220 triệu đồng, tài sản gắn trên đất, vật dụng: 306 triệu đồng). Chồng em gái tôi yêu cầu em gái tôi đi khỏi nhà hiện đang sống cùng các con, vì cho rằng đây là nhà của mẹ chồng (mẹ chồng mất đã lâu), đặt vấn đề chia đôi số tài sản thẩm định cho em gái tôi 150 triệu (chưa bao gồm đất), đồng thời chu cấp cho 03 con mỗi tháng 2,4 triệu đồng. |
Nên mua nhà rồi cưới hay cưới rồi mới mua nhà? |
Nên mua nhà rồi cưới hay cưới rồi mới mua nhà?
Việc mua nhà trước khi cưới hoặc sau khi cưới luôn là vấn đề nhiều cặp đôi sắp cưới phân vân. Vậy nên mua nhà xong rồi mới cưới hay cưới xong rồi mới mua nhà?
Chú thích: Khái niệm "cưới" trong bài viết này được hiểu là thời điểm đăng ký kết hôn, xác lập quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật. |
Chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân |
Khi có nhu cầu muốn chia tài sản chung khi đang là vợ chồng, mà 2 vợ chồng có thể thỏa thuận được, thì hãy thử tham khảo theo mấy bước đơn giản trong bài viết này
Khi bạn kết hôn, chung sống với người vợ/chồng của mình và quan hệ hôn nhân đang hết sức tốt đẹp, đã bao giờ bạn nghĩ đến việc sẽ phải phân chia tài sản rõ ràng giữa vợ – chồng hay không? Chắc chắn phần lớn là không, hoặc có nghĩ đến nhưng cũng chỉ là thoáng qua rồi thôi.
Rõ ràng là khi mối quan hệ vợ chồng đang hết sức tốt đẹp, việc bỗng nhiên có một người đề xuất chia tài sản gần như chắc chắn sẽ làm rạn nứt mối quan hệ đó, tự nhiên sẽ hình thành một sự ngăn cách, nghi ngờ lần nhau, tình cảm của 2 người sẽ không còn tốt đẹp như trước, cho dù ban đầu 2 người kết hôn hoàn toàn vì yêu nhau, chứ không vì mục đích vật chất nào khác. |