HOẠT ĐỘNG LUẬT SƯ
- Luật sư chuyên giải quyết thuận tình ly hôn tại tphcm
- Luật sư chuyên đại diện ủy quyền ly hôn
- Luật sư chuyên soạn thảo các loại hợp đồng
- Luật sư ly hôn tại Tân Bình, Gò Vấp
- Luật sư chuyên đại diện cho doanh nghiệp tại tòa án
- Văn phòng luật sư tư vấn
- Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất với người nước ngoài
- Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất cho việt kiều tại sài gòn
- Luật sư chuyên khởi kiện tranh chấp thừa kế
- Luật sư chuyên khởi kiện thu hồi nợ
- Luật sư chuyên làm giấy tờ nhà đất tại tphcm
- Luật sư giỏi tại thành phố hồ chí minh
- Dịch vụ sang tên sổ đỏ sổ hồng
- Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà xưởng
- Tư vấn người nước ngoài ly hôn với người việt nam
- Luật sư giỏi về thừa kế tại tphcm
- Luật sư tư vấn luật đất đai
- Luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị hại trong vụ án hình sự
- Luật sư chuyên tư vấn chia tài sản sau khi ly hôn
- Luật sư pháp chế doanh nghiệp
- Phí thuê luật sư ly hôn tại tphcm
- Tư vấn thủ tục nhận thừa kế nhà đất
- Luật sư cho việt kiều và người nước ngoài
- Luật sư giỏi chuyên tố tụng
- Luật sư cho công ty tại quận 6, bình tân
- Luật sư cho công ty tại quận 5, quận 11, quận 10
- Luật sư tư vấn kiện đòi nhà cho thuê
- Luật sư chuyên nhà đất quận 9, quận 12
- Luật sư tư vấn cho cá nhân
- Luật sư chuyên soạn thảo, review hợp đồng
- Luật sư chuyên bào chữa các vụ án hình sự
- Luật sư tại thành phố Thủ Đức
- Luật sư tư vấn vu khống nói xấu xúc phạm danh dự trên facebook
- Luật sư tư vấn soạn thảo văn bản, hợp đồng
- Luật sư tư vấn soạn đơn khởi kiện
- Luật sư hình sự tại thành phố hồ chí minh
- Luật sư nhà đất tại thành phố thủ đức
- Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội lây lan dịch bệnh
- Luật sư giỏi chuyên về lao động
- Việt kiều có được thừa kế nhà đất tại việt nam không?
- Luật sư chuyên giải quyết tranh chấp mua bán nhà đất
- Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà mùa covid
- Luật sư tư vấn phân chia tài sản chung của vợ chồng
- Luật sư tư vấn thu hồi công nợ
- Luật sư chuyên giải quyết tranh chấp
- Luật Sư Làm Ly Hôn Nhanh Tại Tphcm
- Tư Vấn Kiện Đòi Lại Nhà Cho Ở Nhờ
- Luật sư tư vấn kiện đòi nhà
- Luật sư tư vấn mua bán nhà đất
- Luật sư tư vấn hợp đồng vô hiệu
- Tư vấn hợp đồng giả cách
- Luật Sư Hòa Giải Tranh Chấp Đất Đai
- Tư Vấn Tranh Chấp Ly Hôn
- Luật Sư Chuyên Ly Hôn Nhanh Trọn Gói
- Tư Vấn Chuyển Nhượng Cổ Phần Vốn Góp
- Luật Sư Bảo Hộ Doanh Nghiệp
- Luật Sư Giải Quyết Ly Hôn Nhanh Tại Tphcm
- Tư Vấn Kiện Đòi Nợ
- Luật Sư Tranh Chấp Nhà Ở
- Luật Sư Chuyên Soạn Đơn Khởi Kiện Khiếu Nại
- Luật sư tư vấn soạn đơn ly hôn
- Luật Sư Tư Vấn Thành Lập Doanh Nghiệp
- Luật Sư Tư Vấn Tại Công Ty
- Luật Sư Chuyên Nhà Đất Tại Quận 6, Bình Tân, Bình Chánh
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Nuôi Con Khi Ly Hôn
- Luật Sư Tư Vấn Cho Người Hoa Tại tphcm/Hoa Kiều
- Luật Sư tư Vấn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động
- Luật Sư Tư Vấn Cho Việt Kiều Úc, Mỹ, Canada
- Luật Sư Tư Vấn Luật Thường Xuyên Cho Doanh Nghiệp
- Công Chứng Khai Nhận Thừa Kế
- Văn Phòng Luật Sư Tư Vấn Chia Tài Sản Khi Ly Hôn
- Luật Sư Tư Vấn Bất Động Sản
- Luật Sư Tư vấn Thừa Kế Tại Quận 6, Bình Tân
- Luật Sư Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại
- Luật Sư Chuyên Đại Diện Ủy Quyền Tại Tòa Án
- Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Tân
- Luật Sư Ly Hôn Tại Quận 6
- Luật Sư Chuyên Ly Hôn Tại Bình Thạnh, Gò Vấp
- Luật Sư Hình Sự Tại Biên Hòa
- Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Quận 10, Quận 11
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Cố Phần Vốn Góp
- Luật Sư Bảo Vệ Bào Chữa Tại Trung Tâm Trọng Tài
- luật sư giỏi uy tín tại tphcm
- Luật Sư tại Quận Tân Phú
- Luật Sư Quận tại Phú Nhuận
- Luật Sư tại Quận Gò Vấp
- Dịch Vụ Hợp Thức Hóa Nhà Đất
- Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất Cho Việt Kiều
- Luật Sư Tư Vấn Cho Công Ty
- Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Chánh
- Luật Sư Chuyên Khởi Kiện Án Hành Chính
- Luật Sư Tư Vấn Lấn Chiếm Đất
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Nhà Đất
- Tư Vấn Cấp Sổ Đỏ, Sổ Hồng
- Luật Sư Tư Vấn Phân Chia Thừa Kế
- Luật Sư Tư Vấn Cho Công Ty Bất Động Sản
- Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Đất Đai Tại Bình Chánh
- Luật Sư Bào Chữa Hình Sự
- Luật Sư Tư Vấn Ngoài Giờ
- Tranh Chấp Thừa Kế Có Yếu Tố Nước Ngoài
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Đòi Lại Tài Sản
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Đứng Tên Dùm Nhà Đất
- Luật sư chuyên tư vấn doanh nghiệp
- luật sư chuyên thuận tình ly hôn cho việt kiều, người nước ngoài
- Luật sư tư vấn đơn phương ly hôn với việt kiều
- Tư vấn ly hôn chia tài sản với việt kiều
- Luật sư tư vấn kháng cáo
- Luật sư chuyên về tranh chấp đất đai tại tphcm
- Luật sư cho ca sĩ, diễn viên
- Tư vấn thay đổi trụ sở, giấy phép công ty
- Luật sư tư vấn tranh chấp nhà thuộc sở hữu chung
- Luật sư tư vấn lập di chúc
- Luật sư giỏi về hình sự tại thành phố hồ chí minh
- Luật sư giỏi về nhà đất tại tphcm
- Luật sư giỏi di chúc thừa kế tại tphcm
- Luật sư chuyên tranh chấp nhà chung cư
- Luật sư giỏi về hình sự tại sài gòn
- Luật sư chuyên tranh chấp hợp đồng góp vốn
- Luật sư chuyên thừa kế di chúc
- Luật sư chuyên tranh chấp vay tiền
- Luật sư tư vấn luật đất đai
- Kê khai thừa kế
- tư vấn công chứng mua bán nhà đất
- luật sư tư vấn thành lập công ty
- luật sư chuyên tư vấn ly hôn chia tài sản
- dịch vụ luật sư di sản thừa kế
- Dịch vụ luật sư nhà đất tại TPHCM
- luật sư tại quận 1
- luật sư tại quận 2
- luật sư tại quận 3
- luật sư tại quận 4
- luật sư tại quận 5
- Luật Sư Tại Quận 6
- luật sư tại quận 7
- luật sư tại quận 8
- luật sư tư vấn, bào chữa tội chống người thi hành công vụ
- Luật sư tại quận 10
- Luật sư tại quận 11
- luật sư tại quận 12
- Luật sư tại quận bình thạnh
- Luật sư tại huyện bình chánh
- Luật sư huyện Nhà Bè
- luật sư huyện hóc môn
- Văn phòng Luật sư Nhà Đất
- Luật sư huyện Cần Giờ
- Văn phòng luật sư tại TPHCM
- Luật Sư Tại Sài Gòn
- luật sư việt nam
- Luật sư Uy Tín
- Luật sư Công Ty
- luật sư tư vấn ly hôn tại thủ đức
- Luật sư chuyên tranh chấp thừa kế
- luật sư bào chữa tại tòa án
- luật sư tại quận bình tân
- Dịch thuật công chứng tại tphcm
- luật sư giỏi và uy tín
- luật sư tư vấn tại nhà
- luật sư tư vấn hợp đồng mua bán nhà đất
- mẫu hợp đồng mua bán nhà
- mẫu hợp đồng đặt cọc mua bán nhà
- luật sư chuyên hình sự
- luật sư tư vấn thu hồi nợ
- luật sư chuyên nhà đất
- luật sư chuyên về khiếu nại, khởi kiện
- luật sư giỏi về nhà đất
- luật sư chuyên hợp đồng kinh tế
- luật sư tư vấn hợp đồng mua bán hàng hóa
- luật sư tư vấn tại bình dương
- luật sư tại biên hòa đồng nai
- Văn phòng luật sư tư vấn ly hôn
- Luật Sư tư vấn tại Long An
- Luật sư tư vấn tại cần thơ
- Văn Phòng Luật Sư Chuyên Thừa Kế
- Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn
- Luật Sư Làm Chứng
- Tư Vấn Công Chứng Nhà Đất
- Luật Sư Tư Vấn Cho Người Nước Ngoài
- Luật Sư Riêng Cho Công Ty
- Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất
- Luật Sư Tư Vấn Về Thuế Kế Toán
- Tư Vấn Công Chứng Tại Nhà
- Luật Sư Thừa Kế Tại Tphcm
- Tư Vấn Luật Cho Việt Kiều Mỹ
- Luật Sư Tư Vấn Cho Việt Kiều Mua Nhà Tại Việt Nam
- Luật Sư Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
- Luật Sư Tư Vấn Luật Lao Động
- Luật Sư Riêng Cho Các Công Ty Tại Sài Gòn
- Luật Sư Quận Tân Bình
- Luật Sư Cho Doanh Nghiệp
- luật sư riêng cho các công ty
- luật sư tư vấn thừa kế nhà đất cho việt kiều
- luật sư riêng cho công ty nước ngoài tại việt nam
- Đoàn luật sư tphcm - VPLS Gia Đình
- Tư vấn chia tài sản khi ly hôn
- luật sư tư vấn tranh chấp tại toà án
- Luật sư tư vấn ly hôn có yếu tố nước ngoài
- luật sư bào chữa tại tòa án tphcm
- luật sư tại quận 1
- tin tức nóng
- luật sư tại quận 3
- Luật sư tư vấn bảo hiểm nhân thọ
- luật sư tại quận 5
- luật sư bào chữa tư vấn tội cưỡng đoạt tài sản
- luật sư tại quận 7
- luật sư tại quận 8
- Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất quận 9, quận 2
- luật sư tại quận 10
- luật sư tư vấn bào chữa tội tham ô
- Thuê luật sư bào chữa hình sự
- luật sư nhà đất thừa kế tại quận tân bình
- luật sư thừa kế tại huyện bình chánh
- luật sư chuyên thừa kế nhà đất tại quận bình tân
- luật sư bào chữa tội làm con dấu, tài liệu, hồ sơ giả
- luật sư chuyên thừa kế tại quận phú nhuận
- luật sư bào chữa tư vấn tội cố ý gây thương tích
- Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng xây dựng
- Luật Sư Chuyên Về Di Chúc
- luật sư giỏi về nhà đất tại quận bình thạnh
- Tư vấn du học xin visa
- Luật sư tranh chấp nhà đất
- Luật sư tư vấn di chúc
- Luật sư thừa kế nhà đất tại gò vấp
- luật sư tranh tụng tại tòa án
- luật sư tư vấn hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất
- luật sư chuyên tư vấn hợp đồng thuê nhà
- Văn Phòng Luật Sư Chuyên Hình Sự Tại Tphcm
- Luật sư chuyên tranh chấp hợp đồng
- Luật sư tranh chấp bất động sản
- Văn phòng luật sư doanh nghiệp
- Luật Sư Bào Chữa Tại TPHCM
- Luật sư tư vấn hợp đồng vay tiền
- Thủ tục tuyên bố 1 người tâm thần
- Luật sư tư vấn tranh chấp công ty
- luật sư tư vấn thu hồi nợ
- luật sư tư vấn thuận tình ly hôn
- luật sư tư vấn đơn phương ly hôn
- Luật sư tư vấn tranh chấp đất đai
- Dịch vụ luật sư làm sổ hồng sổ đỏ
- Luật Sư Tố Tụng
- Dịch Vụ Luật Sư Ly Hôn Nhanh
- Luật sư tư vấn ly hôn tại quận 5, quận 11
- Luật Sư Tư Vấn Nghĩa Vụ Cấp Dưỡng
- luật sư tư vấn thừa kế theo di chúc
- Luật sư tư vấn phân chia thừa kế quận 6, quận 11, quận 10, quận 5
- Luật sư thừa kế tại quận 1, quận 2, quận 3, quận 4, quận 7
- Luật sư tư vấn phân chia thừa kế tại quận 8, quận 9, quận 12
- Luật sư phân chia thừa kế tại bình chánh, Tân Phú, Bình Thạnh, nhà bè
- Luật Sư Cho Doanh Nghiệp
- Luật Sư Chuyên Tư Vấn Thừa Kế Tại Quận 5
- Tổng đài tư vấn pháp luật hình sự, ly hôn, thừa kế, nhà đất, doanh nghiệp
- Luật sư tư vấn bào chữa tội cá độ, đánh bạc, đá gà
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Mua Bán Nhà
- Tư Vấn Công Chứng Thừa Kế
- Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Kinh Doanh
- Luật Sư Tư Vấn Soạn Thảo Hợp Đồng
- Thừa Kế Nước Ngoài
- Luật Sư Tư Vấn Đòi Lại Nhà Đất
- Dịch Vụ Luật Sư Thu Hồi Nợ Khó Đòi
- Luật sư tư vấn tranh chấp cổ đông công ty
- Khởi Kiện Bồi Thường Danh Dự Nhân Phẩm
- Luật Sư Tranh Chấp Thừa Kế Nhà Đất
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Nhà
- Luật Sư Chuyên Tư Vấn Khởi Kiện
- Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình
- Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng Góp Vốn
- Tranh Chấp Tài Sản Chung Của Vợ Chồng
- Luật Sư Giỏi Uy Tín Tại Việt Nam
- Luật Sư Tại Sài Gòn Việt Nam Tư Vấn Cho Việt Kiều
- Giải Quyết Tranh Chấp Bằng Trọng Tài
- Dịch Vụ Thành Lập Công Ty Trọn Gói Tại Tphcm
- Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Doanh Nghiệp
- Tổng Đài Tư Vấn Pháp Luật
- Luật Sư Tư Vấn Mua Nhà Đang Thế Chấp Ngân Hàng
- Quyền Thừa Kế Nhà Đất Người Việt Nam Định Cư Ở Nước Ngoài
- Luật Sư Tư Vấn Tặng Cho Nhà Đất
- Luật Sư Tư Vấn Đứng Tên Dùm Nhà Đất Căn hộ Chung Cư
- Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Cho Việt Kiều
- Luật Sư Tư Vấn Mua Bán Căn hộ
- Luật sư tư vấn Thỏa Thuận Tài Sản Của Vợ Chồng
- Tư Vấn Pháp Luật Thừa Kế
- Luật Sư Tư Vấn Trọn Gói Cho Doanh Nghiệp
- Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Thạnh, Bình Tân, Quận 6, Gò Vấp
- Luật Sư Sài Gòn Chuyên Bào Chữa Ở Miền Tây
- Dịch Vụ Luật Sư Đòi Nợ
- Luật Sư Tư Vấn Mua Đất Nền
- Luật Sư Tư Vấn Đơn Phương Ly Hôn Tại Quận 6
- Luật Sư Giải Quyết Tranh Chấp Tài Sản Với Người Nước Ngoài
- Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Đất
- Tư vấn Thành Lập Chi Nhánh Văn Phòng Đại Diện
- Luật Sư Tư Vấn Công Ty Cổ Phần
- Luật Sư Chuyên Tư Vấn Khai Di Sản Thừa Kế
- Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Thừa Kế Nhà Đất Tại Biên Hòa
- Tranh Chấp Hợp Đồng Thuê Nhà
- Điều Kiện Việt Kiều Mua Nhà Sài Gòn
- Tư Vấn Bồi Thường Khi Bị Thu Hồi Đất
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Nội Bộ Doanh Nghiệp
- Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Mua Bán Căn Hộ Chung Cư
- Luật sư trên truyền hình và báo chí
- Luật sư tư vấn đăng ký nhãn hiệu logo độc quyền
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Lao Động
- Luật Sư Tư Tranh Chấp Mua Bán Đất Nền
- Luật Sư Tại Chợ Lớn
- Luật Sư Tư Vấn Về Án Phí
- Tư Vấn Khởi Kiện Tranh Chấp Đất Đai
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Đặt Cọc
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Ranh Giới Đất
- Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Lối Đi Chung
- Luật sư tư vấn giữ quốc tịch cho việt kiều
- Luật sư tư vấn xác nhận nguồn gốc việt nam
- Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn cho việt kiều
- Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn tại sài gòn việt nam
- Luật sư tư vấn kiện đòi nhà cho việt kiều
- Dịch vụ luật sư nhà đất dành cho việt kiều
- Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn tại việt nam
- Luật sư chuyên bào chữa cho bị can bị cáo
- Luật sư tư vấn đơn phương ly hôn và thuận tình ly hôn
- Cần Tìm Thuê Luật Sư Giỏi Tại Tphcm
- Luật sư tư vấn ly hôn nhanh tại bình tân, quận 6
- Luật sư tư vấn luật thừa kế tại tphcm
- Làm sao để dành được quyền nuôi con khi ly hôn
- Luật sư tư vấn lập vi bằng
- Luật sư tư vấn tố cáo vi phạm hình sự
- Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng do bất khả kháng
- Luật sư tư vấn ly hôn đơn phương
- luật sư chuyên tư vấn đòi nợ
- Luật sư chuyên tranh tụng hình sự
- Luật sư tư vấn tranh chấp giáp ranh nhà đất
- Luật sư tư vấn kiện hủy giấy chứng nhận sổ hồng sổ đỏ
- Luật sư chuyên tư vấn bào chữa cho người bị hiếp dâm trẻ em
- Luật sư chuyên tư vấn luật đất đai nhà ở
- Luật sư tư vấn thời hiệu khởi kiện thừa kế
- Luật sư tư vấn bào chữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- Luật sư chuyên bào chữa hình sự tại tphcm
- Luật sư chuyên về kinh tế
- Luật sư chuyên tư vấn khởi kiện vụ án hành chính quyết định hành chính
- Luật sư chuyên tư vấn kiện đòi đất
- Luật sư giỏi chuyên về tranh chấp hợp đồng kinh tế thương mại kinh doanh
- Luật sư tư vấn nhà đất
- Luật sư tư vấn làm mới và gia hạn visa - Renew and extend visa
- Luật sư tư vấn làm thẻ tạm trú – Renew/extend temporary residence
- Luật sư tư vấn giấy phép lao động cho người nước ngoài/Working permit
- Luật sư tư vân kết hôn với người nước ngoài
- Luật sư chuyên bào chữa tội mua bán vận chuyển tàng trữ ma túy
- Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà hàng, khách sạn, mặt bằng
- Luật sư tư vấn tranh chấp ranh đất
- Luật sư tư vấn luật hình sự
- Luật sư tư vấn tại ngoại, bảo lãnh
- Luật sư tư vấn qua điện thoại, online, trực tuyến
- Luật sư tư vấn thừa kế do chết vì covid
- Luật sư tư vấn hợp đồng nhà xưởng, văn phòng
- Lawyer at Ho Chi Minh City, Viet nam
- divorce lawyer at Ho Chi Minh City
- Luật sư tư vấn thừa kế sổ tiết kiệm, tài sản
- Luật sư tư vấn thừa kế cổ đông cổ phần vốn góp cổ phiếu trong công ty
- Luật sư tư vấn thừa phát lại
- Văn phòng luật sư tại quận 1
- Luật sư tư vấn ly hôn với người nước ngoài
- Luật sư tư vấn tố cáo, khiếu nại
- Luật sư tư vấn thừa kế nhà đất tại bình thạnh
- Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội phạm công nghệ cao, mạng internet, facebook
- Luật sư chuyên tư vấn mua bán đất dự án
- Luật sư chuyên tư vấn mua bán nhà đất bằng tay
- Luật sư chuyên bào chữa tội tham ô, hối lộ, lợi dụng chức vụ
- Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội buôn lậu
- Luật sư tư vấn bào chữa tội trốn thuế
- Luật sư giỏi tại tphcm
- Luật sư công giáo
- Luật sư tư vấn làm đơn giám đốc thẩm
- Luật sư giỏi chuyên đòi nhà đất
- Luật sư chuyên tư vấn thi hành án
- Luật sư tư vấn đòi lại tiền mua đất nền dự án
- Luật sư chuyên tư vấn kiện đòi giấy chứng nhận, sổ đỏ, sổ hồng
- Thế nào là tội cho vay nặng lãi
- Luật sư giỏi chuyên bào chữa án ma túy
- Tư vấn về hành vi ngoại tình vợ chồng
- Luật sư tư vấn bào chữa về tai nạn giao thông
- Luật sư tư vấn bào chữa về tội mua bán hàng cấm
- Luật sư tư vấn tranh chấp tín dụng ngân hàng
- Luật sư tư vấn hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Luật sư tư vấn kiện thẩm mỹ viện
- Luật sư chuyên tư vấn mua bán doanh nghiệp
- Luật sư tư vấn bào chữa tội mua bán ma túy
- Luật sư tư vấn hộ kinh doanh cá thể
- Luật sư chuyên tư vấn bào chữa về tiền bitcoin
- Luật sư chuyên tư vấn ủy quyền
- Các án lệ
- Luật sư chuyên tư vấn đầu tư nước ngoài
- Luật sư giỏi chuyên bào chữa án kinh tế
- Luật sư tư vấn bào chữa khi bị bắt
- Luật sư giỏi chuyên tư vấn bào chữa tại đà nẵng
- Tư vấn đòi nhà đất đứng tên dùm
- Luật sư giỏi tại long thành đồng nai
- Luật sư chuyên giải quyết các loại tranh chấp
- Làm sao để được án treo?
- Luật sư tư vấn đòi nợ cho công ty
- luật sư tư vấn hoàn công, giấy phép xây dựng
- Luật sư tư vấn bào chữa tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
- Luật sư nhận ủy quyền đại diện
- Tư vấn bào chữa để được án treo tại ngoại
- Luật sư tư vấn kiện thừa kế cho việt kiều
- Luật sư chuyên bào chữa tội phạm kinh tế
- Luật sư tư vấn ủy quyền cho việt kiều bên nước ngoài
- Có cần mời luật khi bị bắt không?
- Luật sư giỏi chuyên bào chữa tội lừa đảo
- Luật sư giỏi chuyên tư vấn luật giao thông?
- Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội buôn bán thuốc lá
- Luật sư tư vấn hình phạt tử hình
- Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội mua bán hàng giả hàng nhái
- Luật sư giỏi chuyên về án dân sự tại tphcm
- Luật sư chuyên tư vấn lừa đảo qua mạng
- Luật sư chuyên tư vấn luật lao động cho công ty
- Luật sư tư vấn bào chữa tội mua bán hóa đơn trái phép
- VIDEO LS TRẦN MINH HÙNG TƯ VẤN LUẬT TRÊN TRUYỀN HÌNH
- Luật Sư tư vấn bào chữa tội giết người
- Luật Sư Thừa kế
- Luật Sư Riêng Cho Gia Đình Và Doanh Nghiệp
- Báo Chí Và Chúng Tôi
- Luật Sư Doanh Nghiệp
- Luật Sư Nhà Đất
- Luật Sư Di Trú
- Luật sư Dân sự
- Luật Sư Hình Sự
- Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn
- Luật Sư Tranh Tụng
- Luật sư tư vấn luật lao động
- Văn phòng luật sư tư vấn cho việt kiều
- Luật sư Chuyên Kinh Tế
- Luật Sư Giỏi Về Hình Sự
- Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất
- Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Doanh Nghiệp
- Luật Sư Thi Hành Án
- Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí
- Dịch Thuật Công Chứng
- Luật Sư Riêng Cho Công Ty Nước Ngoài
- Luật Sư Tư Vấn
- Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
- Luật Sư Công Nợ
- Luật Sư Chuyên Tranh Tụng Tại Tphcm
- Luật Sư bào chữa tư vấn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
- Luật Sư Kinh Nghiệm
|
|
Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Hợp Đồng Kinh Tế |
Tại Tòa án và Trọng tài.
Phạm vi giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại của chúng tôi bao gồm tất cả mọi tranh chấp :
Hợp đồng mua bán hàng hóa;
Hợp đồng ngoại thương xuất nhập khẩu;
Hợp đồng xây dựng;
Hợp đồng đầu tư;
Hợp đồng tín dụng;
Hợp đồng thuê tài sản…v…v…
Và các loại Hợp đồng khác.
Hình thức bảo vệ quyền lợi của khách hàng có thể bằng đại diện theo ủy quyền trong trường hợp khách hàng không trực tiếp tham gia giải quyết tranh chấp mà tin tưởng giao phó toàn bộ vụ việc cho chúng tôi giải quyết, hoặc Luật sư bảo vệ quyền lợi trong trường hợp khách hàng trực tiếp tham gia vụ việc và cần có luật sư hỗ trợ bảo vệ quyền lợi.
a. Khái niệm tranh chấp hợp đồng
Tranh chấp hợp đồng tế được hiểu là mâu thuẫn giữa các chủ thể tham gia quan hệ Hợp đồng về việc thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc không thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng đã được ký kết.
Tranh chấp hợp đồng cũng được hiểu là ý kiến bất đồng của các bên về việc đánh giá hành vi vi phạm hoặc là cách thức giải quyết hậu quả từ vi phạm đó.
b. Tranh chấp hợp đồng có đặc điểm gì?
- Tranh chấp hợp đồng thường phát sinh từ quan hệ hợp đồng và thuộc quyền tự quyết của các bên tranh chấp
- Tranh chấp hợp đồng luôn có yếu tố vật chất hoặc tinh thần và gắn với lợi ích các bên tranh chấp
- Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp hợp đồng là các bên bình đẳng với nhau và theo thỏa thuận
c. Lời khuyên của luật sư về việc giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế
- Cách tốt nhất để giảm thiếu tối đa việc tranh chấp hợp đồng kinh tế là không bao giờ ký những hợp đồng đầy rủi ro. Để làm việc đó doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ Tư vấn hợp đồng từ các hãng luật uy tín
- Ngay khi tranh chấp hợp đồng phát sinh cần tham vấn của luật sư doanh nghiệp có kinh nghiệm giải quyết các vấn đề tranh chấp liên quan. Đây là cách giải quyết tranh chấp hợp đồng để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp một cách tốt nhất với chi phí thấp nhất
2. Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế
Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế là cũng là cách thức được áp dụng khi Tranh chấp trong kinh doanh.
3. Dịch vụ tranh chấp hợp đồng kinh tế)
Công ty luật Thái An là hãng luật chuyên sâu về pháp luật kinh doanh có nhiều năm kinh nghiệm tư vấn và hỗ trợ giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế
a. Các loại hợp đồng được các luật sư Luật Thái An thường xuyên giải quyết tranh chấp:
- Hợp đồng dịch vụ
- Hợp đồng mua bán, chuyển nhượng, cho thuê… đất đai, nhà ở
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Hợp đồng xây dựng
- Hợp đồng thi công lắp đặt công trình
- Hợp đồng kinh doanh bảo hiểm
- Hợp đồng mua bán hàng hóa
- Hợp đồng thương mại quốc tế
b. Nội dung dịch vụ Giải quyết tranh chấp kinh doanh
- Tư vấn các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế để khách hàng lựa chọn
- Đánh giá tổng quan vụ việc
- Đánh giá điểm mạnh, yếu của các bên, các căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp
- Hướng dẫn khách hàng thu thập và củng cố chứng cứ
- Hướng dẫn trình tự, thủ tục thương lượng, đàm phán hợp đồng
- Chuẩn bị phương án giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng tố tụng
- Tư vấn cho khách hàng lựa chọn Tòa án hay Trọng tài?
- Hướng dẫn thủ tục, thời hiệu và điều kiện khởi kiện
- Soạn thảo đơn từ và các giấy tờ có liên quan
- Tham gia tố tụng với tư cách luật sư đại diện cho khách hàng
- Tham gia tố tụng với tư cách luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng một cách tốt nhất |
Kỹ Năng Của Luật Sư Trong Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại |
Khi xác định được quan hệ pháp luật cần giải quyết, Luật sư sẽ xác định được nguồn văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng, các nội dung cụ thể cần nghiên cứu và định hướng được tính khả thi của các yêu cầu khách hang nhờ luật sư bảo vệ.
Dù tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng nào, việc nghiên cứu hồ sơ cũng cần phải làm rõ được nội dung cơ bản sau.
- Hợp đồng được ký kết có hiệu lực pháp luật không?
Đây được coi là nội dung cơ bản nhất mà luật sư cần nghiên cứu. Quyền lợi của khách hàng trong quan hệ hợp đồng được bảo vệ đến mức độ nào phụ thuộc vào giá trị pháp lý của hợp đồng mà các bên đã ký kết. Nếu hợp đồng được pháp luật bảo vệ, nếu hợp đồng vô hiệu thì Toà án sẽ giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu chứ không xem xét đến việc giải quyết các yêu cầu cụ thể của bên kia.
Để khẳng định hợp đồng có hiểu lực pháp luật hay không luật sư phải viên dẫn các quy định của BLDS 2005, xem xét văn bản này quy định như thế nào về hợp đồng vô hiệu (Điều 122,127,129,131,132,133,134,410). Ngoài ra, luật sư cũng cần xem xét xem ngoài BLDS 2005, quan hệ pháp luật tranh hcấp có chịu sự điều chỉnh của văn bản pháp luật đặc thù nào không, để xem xét thêm các dấu hiệu khác có thể làm hợp đồng bị vô hiệu, ví dụn quan hệ tranh hcấp từ hợp đồng kinh doanh bảo hiểm, hợp đồng hàng hải, hợp đồng vận chuyển bằng đường thuỷ nội địa… trên cơ đó, luật sư càn nghiên cứu về tư cách chủ thể ký kết hợp đồng, mục đích và nội dung của hợp đồng có vi phạm điều cấm của pháp luật không, người ký hợp đồng có tự nguyện không, quan hệ hợp đồng có được xác lập một cách giả tạo nhằm che giấy một giao dịch khách không( đây là điểm luật sư cần hết sức lưu ý bời trong kinh doanh trường hợp các bên xác lập các giao dịch giả toạ nhằm lách luật để hưởng lợi không ít), có bị nhậm lẫn về đối tượng của hợp đồng hay không,khi xác lập quan hệ hợp đồng các bên có bị lừa đối, de doạ không… mặt khác luật sư về hình thức không, ví dụ buộc phải lập thành văn bản, buộc phải đăng ký hay buộc phải có công chứng nhà nước.
- Quyền và nghĩa vụ của các bên quy định trong hợp đồng như thế nào?
Khi đã xác định được hiệu lực pháp luật của hợp đồng luật sư đi sâu vào nghiên cứu các thoả thuận cụ thể trong hợp đồng về quyền và nghĩa vụ của các bên bởi ngoài các quy định của pháp luật, sự thoả thuận của các bên trong hợp đồng, nếu không thì pháp luật là căn cứ để giải quyết tranh chấp giữa các bên. Khi đó, các thoả thuận trong hợp đồng có giá trị ràng buộc trách nhiệm của từng bên. Luật sư nghiên cứu kỹ các thoả thuận trong hợp đồng để tìm ra những thoả thuận nào có lợi, những thoả thuận nào bất lợi cho khách hàng. Ngoài ra, luật sư còn tìm kiếm những thoả thuận lỏng lẻo, chưa rõ ràng trong hợp đồng để gỡ lỗi cho khách hàng của mình.
Hợp đồng quy định như thế nào về các chế tài khi vi phạm hợp đồng
Thực tiễn cho thấy các yêu cầu mà khách hàng nhờ Luật sư bảo vệ luôn yêu cầu thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ của một bên theo hợp đồng, bên cạnh đó bên bi phạm hợp đồng luôn đòi hỏi việc phạt hợp đồng và đòi bồi thường thệit hại đối với hành vi vi phạm, Căn cứ của việc đòi phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại là thoả thuận của các bên về chế tạo khi có hành vi vi phạm hợp đồng. Dựa voà các quy định của pháp lậut và thoả thuận này của các bên, trên cơ sở đánh giá các yếu tố khác như nguyên nhân, mức độ vi phạm, toà án sẽ cân nhắc về mức phạt hợp đồng đối với bên vi pham, Vì vậy, để xác định đụơc mức phạt mà kháhc hàng đưa ra chấp nhận đến đâu hoặc mức độ phạt mà khả năng khách hàng của mình phải gánh chịu đến đâu, luật sư phải nghiên cứu về điều khoản phạt hợp đồng, xem xét mức phạt đó có phù hơp quy định của pháp luật hay không, các căn cứ để phạt hợp đồng có hợp lý không, nổ lực khắc phục thiệt hại của bên bị vi phạm và bên vi phạm hợp đồng như thế nào… Ví dụ: hợp đồng quy định “ trong trường hựop bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hang thì phải chịu phạt 10% giá trịn hợp đồng bị vi phạm”. Trong trường hợp này, mức phạt 10% là không phù hợp với quy định của luật thương mại, cụ thể cao hơn mức pháp luật cho phép, vì vậy thoả thuận này không có giá trị. Khi đó luật sư cần xác định cho khách hàng mức phạt tối đa có thể được chấp nhận là 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm chứ không phải là 10% như thoả thuận của các bên.
- Quá trình thực hiện hợp đồng như thế nào? Ai vi phạm hợp đồng? Mức độ vi phạm như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến vi phạm? Thiện chí thực hiện hợp đồng của các bên?
Hợp đồng ký kết giữa các bên chỉ là các trang giấy không có ý nghĩa nếu không được thực hiện trên thực tế. Đánh giá về mức độ được chấp nhận của các yêu cầu không đơn thuận chỉ dựa vào các quy định cụ thể trong hợp đồng mà còn dưaj vào quy trình thực hiện hợp đồng trên thực tế, là sự thể hiện sinh động của thoả thuận trên giấy bằng những hành vi cụ thể.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện hợp đồng việc trao đổi, thương lượng lại của các bên về việc thực hiện các nghĩa vụ (ví dụng: dời thời gian giao hàng vào thời điểm khác so với thời gian ấn định trong hợp đồng..)được coi như là những thoả thuận mới, khi đó thoả thuận cũ của hợp đồng không còn hiệu lực vì vậy luật sư không nên cứng nhắc chỉ bám vào các thoả thuận có sẵn trong hợp đồng.
Luật sư cần nghiên cứu hợp đồng và các tài liệu thể hiện tư cách chủ thể ký kết hợp đồng, quá trình thực hiện hợp đồng( hồ sơ pháp nhân, giấy uỷ quyền, công văn trao đổi, hoá đơn chứng từ, biên bản giao nhận…).
Như đã đề cập ở trên, để kiểm tra hiệu lực pháp lý của hợp đồng ngoài việc xem tiêu đề của hợp đồng, thông tin về các bên trong quan hệ hợp đồng, luật sư còn phải kiểm tra tài liệu về tư cách chủ thể ký kết hợp đồng gồm giấy đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm; biên bản bầu chức danh giám đốc, giấy uỷ quyền ký kết hợp đồng…
Để xác định được quyền, nghĩa vụ cụ thể của từng bên, đặc biệt là quyền, nghĩa vụ đang có tranh chấp, luật sư nghiên cứu hợp đồng ở các điều khoản thoả thuận cụ thể và nghiên cứu kỹ điều khoản liên quan trực tiếp đến tranh chấp. Ngoài ra, việc nghiên cứu hồ sơ sẽ hết sức phiến diện nêu luật sư chỉ nghiên cứu hợp đồng mà không nghiên cứu các tài liệu liên quan đến hợp đồng, ví dụ biên bản giao nhận, hoá đơn bán hàng và các tài liệu khác về việc thực hiện hợp đồng (công văn trao đổi thông báo giao hàng, văn bản đốc nợ, văn bản khiếu nại chất lượng hàng hoá, biện bản giám định…);
Khi nghiên cứu những tài liệu này, luật sư cũng cần có sự đối chiếu giữa các nội dụng của hợp đồng với các tài liệu thể hiện quá trình thực hiện hợp đồng để tìm ra sự tương thích, sự phù hợp giữa việc thoả thuận với việc thực hiện các thoả thuận này trên thực tế bởi không phải lúc nào các bên cũng thực hiện hợp đồng đúng như những gì ghi trong hợp đồng. |
Luật Sư Chuyên Tranh Tụng Án Kinh Doanh Thương Mại |
1. Các tranh chấp trong kinh doanh – thương mại:
Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, như:
+ Các tranh chấp về Mua bán hàng hoá;
+ Các tranh chấp về Cung ứng dịch vụ;
+ Các tranh chấp về Phân phối và hoạt động phân phối;
+ Các tranh chấp về Đại diện, đại lý; ký gửi hàng hóa...;
+ Các tranh chấp về Thuê, cho thuê, thuê mua;
+ Các tranh chấp về Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật;
+ Các tranh chấp về Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển;
+ Các tranh chấp về Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;
+ Các vấn đề liên quan đến Đầu tư, tài chính, ngân hàng; Bảo hiểm;
+ Các tranh chấp liên quan đến Thăm dò, khai thác.
+ Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;
+ Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty;
+ Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định.
2. Các yêu cầu trong hoạt động Kinh doanh – Thương mại:
+ Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết các vụ tranh chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại;
+ Yêu cầu công nhận hoặc không công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Toà án nước ngoài;
+ Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài; Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định.
Luật sư tư vấn khởi kiện vụ án kinh tế, kinh doanh - thương mại
Quy trình thực hiện của luật sư tham gia tố tụng trong vụ án kinh doanh thương mại được tiến hành theo các bước như sau:
Bước 1: Tiếp nhận thông tin và hồ sơ vụ việc (trình báo vi phạm, tài liệu, giấy tờ liên quan…) của nguyên đơn, bị đơn hoặc đại diện hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn.
Bước 2: Xác định về điều kiện, thẩm quyền giải quyết, thời gian thực hiện và phân công luật sư tham gia tố tụng và giải quyết tranh chấp.
Bước 3: Thu thập chứng cứ, tài liệu và các điều kiện chứng minh khác theo quy định pháp luật nhằm hướng dẫn nguyên đơn, bị đơn trong giai đoạn chuẩn bị khởi kiện và phục vụ công tác tham gia tố tụng của luật sư tại cơ quan tiến hành tố tụng, trọng tài thương mại...
Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ tham gia tố tụng gửi các cơ quan tiến hành tố tụng và triển khai nghiên cứu hồ sơ vụ án.
Bước 5. Luật sư tham gia tố tụng tại cơ quan tiến hành tố tụng theo nhiệm vụ đã phân công...
Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình được nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm là đối tác tư vấn pháp luật trên Đài tiếng nói Bình Dương, Đài truyền hình Bình Dương, Đài Truyền hình HTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài phát thanh Kiên Giang, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ Ngân hàng Navibank, Huyền Như, Viettinbank, Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích...luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý cho xã hội của luật sư chúng tôi.
Trân trọng cảm ơn.
ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)
Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)
5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)
68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 08-38779958; Fax: 08-38779958
Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006
|
THOÁI THÁC TRÁCH NHIỆM BẰNG HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU |
THOÁI THÁC TRÁCH NHIỆM BẰNG HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, thực hiện hợp đồng khó khăn và không còn có lợi như trước, nhiều doanh nghiệp (DN) đã tìm cách thoái thác trách nhiệm thực hiện hợp đồng bằng cách đề nghị Tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu.
Hàng loạt hợp đồng được đề nghị tuyên vô hiệu
Khi môi trường kinh doanh thay đổi theo chiều hướng xấu tại nhiều DN, nhiều hợp đồng đã ký kết từ giai đoạn trước không còn mang lại lợi ích, thậm chí sẽ thua thiệt nếu tiếp tục thực hiện. Do đó, không ít DN trì hoãn thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết và khi tranh chấp xảy ra, các bên bèn “săm soi” xem có chỗ nào, điều khoản nào trong hợp đồng có sơ hở để đề nghị Tòa án, Trung tâm trọng tài kinh tế tuyên hợp đồng vô hiệu.
Vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xây dựng và lắp đặt Công trình Thủy điện Mường Hum giữa CTCP Bảo hiểm Viễn Đông (VASS) và CTCP Phát triển năng lượng Sơn Vũ (Công ty Sơn Vũ) là một ví dụ. Theo quy định, mọi công trình xây dựng phải mua bảo hiểm, nhưng khi công trình xây dựng và lắp đặt xong, phía thi công đã không thanh toán nốt phần phí bảo hiểm còn lại. Đến khi bị kiện đòi phí thì Công ty Sơn Vũ phản tố, đề nghị Tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu do người ký kết của VASS không có thẩm quyền, mặc dù người có thẩm quyền ký kết của VASS không phản đối và nhận mọi trách nhiệm, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng.
Một trường hợp khác là vụ tranh chấp hợp đồng mua bán cổ phần và chuyển giao tài sản giữa CTCP Tập đoàn Y dược Bảo Long và CTCP Bảo Sơn. Sau khi phát sinh tranh chấp, phía Bảo Long đã chỉ ra nhiều yếu tố dẫn đến hợp đồng vô hiệu như người ký kết không đúng thẩm quyền, tài sản chuyển giao vi phạm điều cấm của pháp luật, quyền sở hữu trí tuệ chưa được định giá nên không thể chuyển giao…
Điều 137, Bộ luật Dân sự về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu quy định, giao dịch vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên và khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường. Nguyên tắc chung là như vậy, nhưng thực tế các vụ tranh chấp cho thấy, khi hợp đồng bị tuyên vô hiệu, việc hoàn trả nhau những gì đã nhận không dễ dàng, nhất là đối với các thương mua bán, sáp nhập.
Chẳng hạn, hợp đồng chuyển nhượng cổ phần và cam kết chuyển giao tài sản giữa bên mua CTCP Tập đoàn IPA và bên bán là Công ty TNHH Thép Vạn Lợi. Hợp đồng đã bị Tòa sơ thẩm tuyên vô hiệu và xử lý hậu quả hợp đồng vô hiệu chỉ gói gọn bên bán trả lại bên mua 10 tỷ đồng, các vấn đề khác không được xem xét đến. Tuy nhiên, trong thương vụ mua bán nói trên, IPA đã bỏ ra khoảng 300 tỷ đồng để mua cổ phần Thép Vạn Lợi, cũng như tiếp tục đầu tư cho hoạt động của DN này.
Cẩn trọng khi giao kết hợp đồng
Để đảm bảo cho quan hệ pháp luật dân sự, từ hợp đồng nhỏ đến lớn, pháp luật quy định rất nhiều điều kiện, trong đó có hình thức và nội dung. Trong Bộ luật Dân sự, từ Điều 127 đến Điều 138 và Điều 411 có quy định về các trường hợp hợp đồng vô hiệu. Do đó, theo các chuyên gia pháp lý, để bảo vệ mình, có một số trường hợp hợp đồng vô hiệu thường gặp mà DN nên biết để tránh.
Đầu tiên, hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội sẽ bị vô hiệu. Ví dụ, mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã có công văn khẳng định, mọi giao dịch không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ khi một bên có chức năng hoạt động ngoại hối. Tức là, nếu ký kết hợp đồng bằng ngoại tệ thì vi phạm điều cấm của pháp luật, do đó vô hiệu.
Một dạng thường gặp đối với trường hợp hợp đồng vô hiệu về nội dung, đó là vô hiệu do giả tạo: các bên lập giao dịch để che giấu giao dịch khác. Luật sư Trần Minh Hải lấy ví dụ, để lách quy định trần lãi suất cho vay, các ngân hàng lập hợp đồng tư vấn tài chính với DN để thu thêm vài điểm phần trăm lãi suất/năm, thực chất đây là giao dịch để che giấu giao dịch vay nợ. Tương tự như vậy là hợp đồng hợp tác đầu tư mà các CTCK đã ký với nhà đầu tư trước khi giao dịch ký quỹ (margin) được pháp luật chính thức thừa nhận. Thực chất, CTCK và nhà đầu tư không hợp tác đầu tư gì hết, đó chỉ là hợp đồng giả tạo để che giấu hoạt động tín dụng, vốn là hoạt động mà CTCK không được phép thực hiện.
Về yếu tố hình thức, một số loại hợp đồng được pháp luật quy định chặt chẽ và các bên tham gia giao dịch nếu không tuân thủ thì hợp đồng vô hiệu như: hợp đồng mua bán nhà phải được lập văn bản và có công chứng chứng thực, hợp đồng thế chấp phải đăng ký giao dịch đảm bảo… Thực tế, đã có ngân hàng không đăng ký giao dịch đảm bảo, không công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, dẫn đến khi khởi kiện để đòi nợ thì bên vay nợ viện dẫn các quy định nêu trên để yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu.
Theo TS. Phan Chí Hiếu, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, trường hợp hợp đồng vô hiệu phổ biến đó là vi phạm về thẩm quyền ký kết. “DN khi ký hợp đồng với các đơn vị như chi nhánh, trung tâm, xí nghiệp, trạm trại…, thấy họ có con dấu, tài khoản, hóa đơn chứng từ riêng là yên tâm, mà không biết rằng, thẩm quyền ký kết phải là người đại diện theo pháp luật và phải là con dấu của pháp nhân. Ngoài ra, còn phải xem ai là đại diện theo pháp luật, vì nhiều DN đăng ký người đại diện theo pháp luật không phải là tổng giám đốc, mà là chủ tịch HĐQT, chủ tịch HĐTV”, TS. Hiếu nói.
Gần đây, có một số chứng thư bảo lãnh đã bị ngân hàng từ chối thực hiện trách nhiệm thanh toán, lý do ngân hàng viện dẫn là vì giám đốc chi nhánh ký chứng thư bảo lãnh vượt thẩm quyền.
Luật sư Trần Minh Hải cho biết, trong DN có hai loại thẩm quyền ký kết và quyết định. Đối với CTCP, thẩm quyền quyết định cao nhất thuộc về ĐHCĐ và HĐQT. Thẩm quyền ký kết thuộc về đại diện theo pháp luật được ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với hợp đồng có giá trị trên 50% tổng tài sản có trong BCTC gần nhất, thì phải được HĐQT thông qua. Đây là hai quy định về thẩm quyền ký kết mà pháp luật buộc tất cả các bên tham gia giao dịch phải biết.
Về việc ủy quyền, TS. Hiếu lưu ý các DN: nếu người ký kết hợp đồng không phải là đại diện theo pháp luật, thì cần phải có ủy quyền. Phạm vi, thời hạn, nội dung ủy quyền là yếu tố quan trọng, bởi rất có thể người được ủy quyền ký kết hợp đồng không được ủy quyền để ký các phụ lục, bổ sung sửa đổi hợp đồng cũng như thanh lý. Nhiều trường hợp các bên giao dịch nhầm lẫn về “ủy quyền không hủy ngang”. Pháp luật cho phép người ủy quyền có quyền rút lại ủy quyền bất cứ lúc nào, chỉ cần báo trước với người được ủy quyền một thời hạn nhất định, do đó không thể có ủy quyền không hủy ngang. Đối với việc ủy quyền lại, Điều 583, Bộ luật Dân sự cho phép ủy quyền lại nếu như người được ủy quyền ban đầu chấp nhận và phạm vi, nội dung không vượt quá ủy quyền ban đầu. Nhưng như thế không có nghĩa là được ủy quyền nhiều lần, mà chỉ được ủy quyền một lần.
SOURCE: BÁO ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN |
TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI |
TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
Để thụ lý, giải quyết vụ án dân sự nói chung, kinh doanh thương mại nói riêng, Tòa án phải dựa vào yêu cầu cụ thể của người khởi kiện để xác định quan hệ pháp luật mà đương sự tranh chấp. Từ đó, đối chiếu với các quy định về thẩm quyền của Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) để xác định yêu cầu khởi kiện của đương sự có thuộc thẩm quyền của Tòa án hay không. Việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp còn có ý nghĩa quan trọng trong việc áp dụng pháp luật nội dung (điều chỉnh quyền và nghĩa vụ giữa các bên) trong việc giải quyết yêu cầu của đương sự.
Tuy nhiên, thực tiễn xác định quan hệ pháp luật tranh chấp về kinh doanh thương mại không hề dễ dàng bởi các lý do sau: (1) Tùy từng thời kỳ phát triển khác nhau mà cơ quan lập pháp quy định một số quan hệ xã hội cần được điều chỉnh bằng quy phạm kinh doanh thương mại; một số quan hệ xã hội khác thì chưa nên không phải cứ có tranh chấp sẽ dễ dàng xác định được quan hệ pháp luật tranh chấp về kinh doanh thương mại; (2) Cùng một quan hệ xã hội nhưng lại thuộc phạm vi điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau. Mặc dù, mỗi ngành luật đều có những quy định để phân biệt quan hệ pháp luật nào thuộc ngành luật nào điều chỉnh như về chủ thể tham gia quan hệ, mục đích chủ thể, đối tượng của giao dịch… nhưng việc phân biệt cũng không hề dễ dàng; (3) Một số văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành về kinh doanh thương mại có quy định phạm vi các giao dịch thuộc phạm vi điều chỉnh nhưng lại quy định một cách chung chung, mang tính mở nên khi có tranh chấp xảy ra để xác định chúng có thuộc phạm vi điều chỉnh của văn bản quy phạm pháp luật này hay không cũng gây ra những khó khăn, vướng mắc nhất định; (4) Một số trường hợp do văn bản quy phạm pháp luật nội dung về kinh doanh thương mại không xác định rõ giao dịch thuộc phạm vi điều chỉnh của mình nên để xác định cần dựa vào luật tố tụng (BLTTDS). Bên cạnh việc quy định thẩm quyền theo vụ việc, BLTTDS còn quy định thẩm quyền theo lãnh thổ để phân chia việc giải quyết án giữa Tòa án các cấp, giữa các Tòa chuyên trách với nhau được tương xướng nhưng trong nội dung hướng dẫn thẩm quyền theo lãnh thổ lại giải thích thêm thẩm quyền theo vụ việc.
Để xác định đúng thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại, Tòa án phải xác định cho được yêu cầu của đương sự thuộc nhóm quan hệ tranh chấp kinh doanh thương mại trong quan hệ tranh chấp dân sự (theo nghĩa rộng) để từ đó có sự phân định thẩm quyền giữa Tòa án với cơ quan tài phán khác (Trọng tài), với cơ quan hành chính (Ủy ban nhân dân) hay giữa các Tòa án với nhau. Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ làm rõ một số vấn đề có liên quan đến quy định của pháp luật tố tụng dân sự trong việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp kinh doanh thương mại và thẩm quyền của Tòa án đối với loại tranh chấp này, nêu lên một số vướng mắc trong thực tiễn áp dụng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện.
1. Quy định của pháp luật tố tụng dân sự về tranh chấp kinh doanh thương mại và thẩm quyền của Tòa án về tranh chấp kinh doanh thương mại
Khác với việc xác định các quan hệ tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình và lao động chủ yếu dựa vào luật nội dung, sau đó đối chiếu với quy định về thẩm quyền theo vụ việc do BLTTDS quy định để xác định tranh chấp nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp về kinh doanh thương mại lại dựa vào quy định của luật tố tụng, cụ thể là BLTTDS và Phần I của Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân (TAND) tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS năm 2004 (sau đây viết tắt là Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP).
Theo quy định tại Điều 29 BLTTDS thì tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án bao gồm 4 nhóm: (1) Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận (được liệt kê từ điểm a đến điểm o khoản 1 Điều 29); (2) Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận (có thể tất cả hoặc một trong các bên có đăng ký kinh doanh hoặc các bên đều không có đăng ký kinh doanh) được quy định tại khoản 2 Điều 29; (3) Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, chấm dứt hoạt động của công ty được quy định tại khoản 3 Điều 29; (4) các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định được quy định tại khoản 4 Điều 29.
Nội dung của Điều 29 BLTTDS được cụ thể hóa tại mục 3 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP. Theo đó, “hoạt động kinh doanh thương là việc thực hiện một hoặc nhiều hành vi thương mại. Hoạt động kinh doanh, thương mại không chỉ là hoạt động trực tiếp theo đăng ký kinh doanh, thương mại mà còn bao gồm cả các hoạt động khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động, kinh doanh thương mại”. Đối với mục đích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại được hướng dẫn “là mong muốncủa cá nhân, tổ chức đó thu được lợi nhuận mà không phân biệt có thu được hay không thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đó”. Đối với việc chủ thể có đăng ký kinh doanh hay không dựa vào quy định của Luật Doanh nghiệp về đăng ký kinh doanh và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Bên cạnh đó, mục 3 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP còn hướng dẫn bằng hình thức liệt kê các tranh chấp được xác định là tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau cũng như quy định điểm mở là các tranh chấp khác liên quan đến việc thành lập, hoạt động, chấm dứt hoạt động của công ty được quy định tại khoản 3 Điều 29 BLTTDS. Đối với quy định tại khoản 2 Điều 29 BLTTDS, mục 3 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn rõ là chỉ cần 02 bên có mục đích lợi nhuận mà không cần phải có đăng ký kinh doanh. Nếu chỉ một bên có mục đích lợi nhuận thì đó là tranh chấp dân sự.
Về thẩm quyền theo cấp Tòa án, sau khi xác định được tranh chấp kinh doanh thương mại bên trên đối chiếu với quy định tại điểm b khoản 1 Điều 33 và điểm a khoản 1 Điều 34 BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011 để xác định. Theo đó, tất cả các tranh chấp quy định tại khoản 1 Điều 29 đều thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện. Những tranh chấp thuộc các khoản 2, 3 và 4 Điều 29 và trường hợp có đương sự, tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh.
Đối với thẩm quyền của các Tòa chuyên trách thuộc TAND cấp tỉnh, dựa vào quy định của BLTTDS và điểm b tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP thì Toà kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 29 của BLTTDS; các tranh chấp về kinh doanh, thương mại mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh, nhưng đều có mục đích lợi nhuận.
2. Một số vướng mắc, bất cập
Mặc dù, quy định của pháp luật tố tụng dân sự về tranh chấp kinh doanh thương mại cũng như thẩm quyền của Tòa án đối với loại tranh chấp này tương cụ thể nhưng qua thực tiễn áp dụng đã phát sinh một số vướng mắc, bất cập sau:
2.1. Về việc xác định tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc khoản 1 Điều 29 BLTTDS
Quy định tại Điều 29 BLTTDS quy định rất rõ việc xác định quan hệ tranh chấp nào là tranh chấp kinh doanh thương mại. Theo đó, khi có một trong các loại tranh chấp quy định tại các khoản từ 1 đến 4 của Điều 29 như phân tích bên trên thì tranh chấp đó thuộc thẩm quyền của Tòa án. Trong đó, quy định tại khoản 4 Điều 29 là quy định mở. Chỉ khi có một văn bản quy phạm pháp luật xác định quan hệ đó là tranh chấp kinh doanh thương mại thì Tòa án vận dụng khoản 4 Điều 29 để thụ lý, giải quyết. Quy định tại khoản 4 Điều 29 BLTTDS có thể dẫn đến các trường hợp sau: (1) tranh chấp giữa các bên có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận nhưng chưa được quy định tại khoản 1 Điều 29; (2) tranh chấp giữa các bên mà cả hai cùng có mục đích lợi nhuận nhưng chỉ một bên có đăng ký kinh doanh hoặc cả hai đều không có dăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, dù thuộc trường hợp (1) hay (2) thì văn bản đó phải chỉ rõ đó là tranh chấp kinh doanh thương mại. Ngoài các tranh chấp được quy định tại Điều 29 BLTTDS thì có thể khẳng định không còn tranh chấp nào khác thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
Tuy nhiên, khi phân định thẩm quyền cho các Tòa chuyên trách thuộc TAND cấp tỉnh, điểm b tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP lại xác định, bên cạnh nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các tranh chấp và các yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 29 và Điều 30 của BLTTDS, Tòa Kinh tế lại có thẩm quyền giải quyết “các tranh chấp về kinh doanh, thương mại mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh, nhưng đều có mục đích lợi nhuận”. Từ quy định này có thể hiểu, ngoài các tranh chấp quy định tại Điều 29 BLTTDS thì còn có các tranh chấp về kinh doanh thương mại mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh nhưng đều có mục đích lợi nhuận. Chúng tôi cho rằng, hướng dẫn này đã vượt quá phạm vi quy định tại Điều 29 BLTTDS và không phù hợp. Bởi các lý do:
Thứ nhất, nếu có các loại tranh chấp khác được xác định là tranh chấp kinh doanh thương mại nhưng không được liệt kê tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 29 BLTTDS thì sẽ vận dụng khoản 4 Điều 29 để áp dụng.
Thứ hai, trường hợp một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh nhưng đều có mục đích lợi nhuận được xác định là tranh chấp kinh doanh thương mại khi chúng thuộc một trong các tranh chấp thuộc khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 29 cho nên không thể có tranh chấp nào là tranh chấp kinh doanh thương mại mà chỉ có một trong các bên không có đăng ký kinh doanh lại không thuộc Điều 29 BLTTDS.
Chính sự hướng dẫn không rõ ràng này mà trong thực tiễn việc vận dụng quy định của pháp luật để xác định thẩm quyền của Tòa án có những quan điểm khác nhau. Chúng tôi sẽ lần lượt nêu lên 02 ví dụ về vụ án tranh chấp hợp đồng vận chuyển và vụ án tranh chấp về hợp đồng tín dụng để chứng minh.
Ví dụ thứ nhất: Ngày 05/10/2011, Công ty trách nhiệm hữu hạn MH (viết tắt là Công ty MH, trụ sở tại khóm VT1, phường NS, thị xã C, tỉnh A) có thỏa thuận với Nguyễn Văn A (cá nhân, không đăng ký kinh doanh, cư trú tại khóm 1, phường A, thị xã C, tỉnh A) để A vận chuyển hàng cho Công ty MH từ bến phà C thuộc khóm 1, phường A thị xã C bằng xe ô tô thuộc sở hữu của A. Hai bên có lập hợp đồng thể hiện với nội dung: A vận chuyển hàng cho Công ty MH theo chuyến. Khi Công ty MH yêu cầu, tiền thuê vận chuyển mỗi chuyến là 2.500.000 đồng. Vào ngày 15/03/2012, khi A vận chuyển 15 tivi LCD 32 inches theo yêu cầu của Công ty MH đến cầu số 3 thì hàng bị rớt vì A không chằng hàng tốt. Khi A giao hàng đến Công ty TNHH B (đối tác của Công ty MH) thì xác định 06 tivi bị hư hỏng với thiệt hại là 36.000.000 đồng. Sau khi hai bên thương lượng bồi thường không xong, Công ty MH kiện A đến TAND thị xã C, tỉnh A. Việc Công ty A kiện C hiện có 02 quan điểm khác nhau trong việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp và thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
Ý kiến thứ nhất cho rằng, quan hệ pháp luật tranh chấp giữa Công ty MH với A là tranh chấp về hợp đồng dân sự vận chuyển tài sản theo quy định tại Điều 535 Bộ luật Dân sự bởi vì chỉ có Công ty MH có đăng ký kinh doanh, còn A không có đăng ký kinh doanh. Căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 25, điểm a khoản 1 Điều 33 và điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS vụ án này thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND thị xã C. Ý kiến khác lại cho rằng, quan hệ tranh chấp giữa Công ty MH với A là tranh chấp về hợp đồng kinh doanh thương mại vận chuyển hàng hóa theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 29 BLTTDS. Căn cứ vào quy định tại điểm b khoản 1 Điều 33, điểm a khoản 1 Điều 35 và điểm b tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP thì vụ án này thuộc thẩm quyền của Tòa Kinh tế TAND tỉnh A vì mặc dù A không có đang ký kinh doanh nhưng cả hai cùng có mục đích lợi nhuận.
Dựa vào các quy định phân tích bên trên, chúng tôi thống nhất với quan điểm thứ nhất. Bởi vì, hợp đồng mà A và Công ty MH ký kết là Hợp đồng vận chuyển thuộc điểm i khoản 1 Điều 29 BLTTDS. Mục đích lợi nhuận trong vụ án này đã rõ. Đối với tư cách chủ thể, theo như phân tích bên trên, nếu cả hai cùng có đăng ký kinh doanh thì khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này xảy ra thì tranh chấp giữa các bên mới là tranh chấp kinh doanh thương mại. Trong khi đó, A chưa đáp ứng về mặt chủ thể nên quan hệ pháp luật tranh chấp giữa hai bên là tranh chấp về dân sự và thuộc thẩm quyền của TAND thị xã C.
Bên cạnh đó, việc xác định thẩm quyền trong vụ án tranh chấp về hợp đồng tín dụng tại các tổ chức tín dụng khi một bên là cá nhân không có đăng ký kinh doanh nhưng có mục đích lợi nhuận cũng gặp khó khăn tương tự.
Ví dụ thứ hai: Theo đơn khởi kiện ngày 26/4/2012 của Ngân hàng B, Chi nhánh Ngân hàng B tại huyện A có cho ông N.T.B (không đăng ký kinh doanh) vay số tiền ba trăm triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng (từ ngày 16/6/2011 đến 18/6/2012), lãi suất 21%/năm; mục đích vay bổ sung vốn kinh doanh để mua bán đồ may sẵn (theo Hợp đồng tín dụng số 01/HĐ/2011 ngày 16/6/2011). Khi vay, ông B có thế chấp quyền sử dụng đất (đã được cấp quyền sử dụng cho ông B). Sau khi vay, ông B trả lãi đến ngày 16/12/2011 rồi ngưng. Vì vậy, Ngân hàng B khởi kiện yêu cầu ông B trả nợ và duy trì hợp đồng thế chấp để đảm bảo cho việc thi hành án. TAND huyện A đã thụ lý giải quyết vụ án với quan hệ tranh chấp là tranh chấp kinh doanh thương mại. Việc thụ lý, giải quyết của TAND huyện A có 2 quan điểm khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng, nếu bên vay trong hợp đồng tín dụng có mục đích lợi nhuận thì khi các bên có tranh chấp đó là tranh chấp kinh doanh thương mại mà không bắt buộc bên vay phải có đăng ký kinh doanh. Nếu bên vay không có đăng ký kinh doanh và mục đích vay là để tiêu dùng thì đó là tranh chấp dân sự nên việc TAND huyện A thụ lý giải quyết là đúng. Ý kiến khác lại cho rằng, theo quy định tại điểm m khoản 1 Điều 29 của BLTTDS thì tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận là tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyêt của Tòa án. Do đó, tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa cá nhân không có đăng ký kinh doanh với ngân hàng là tranh chấp dân sự mà không phân biệt tranh chấp giữa cá nhân và ngân hàng đó có mục đích lợi nhuận hay không có mục đích lợi nhuận. Hiện nay, trên thực tiễn các Tòa án giải quyết các vụ án từ hợp đồng tín dụng vẫn áp dụng như quan điểm thứ nhất.
Chúng tôi cho rằng, tranh chấp hợp đồng tín dụng được quy định tại điểm m khoản 1 Điều 29 cho nên tranh chấp hợp đồng phải đảm bảo tiêu chí mà nội dung của khoản này quy định là các bên phải có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận. Thêm vào đó, nghiên cứu quy định của Luật các tổ chức tín dụng năm 2011 cũng như Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 được sửa đổi, bổ sung năm 2004, không có quy định nào quy định về loại quan hệ tranh chấp từ hợp đồng tín dụng như tranh chấp trên là tranh chấp kinh doanh thương mại để áp dụng khoản 4 Điều 29 BLTTDS thụ lý, giải quyết. Vì vậy, hiểu theo quan điểm thứ nhất là phù hợp với quy định của pháp luật.
2.2. Việc xác định tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty liên quan đến hoạt động của công ty
Mặc dù, khoản 3 Điều 29 BLTTDS đã quy định “tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty” là tranh chấp kinh doanh thương mại và tiểu mục 3.5. mục 3 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP có hướng dẫn rõ qua việc liêt kê các tranh chấp được xác định là “tranh chấp giữa công y với thành viên công ty” và “tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau”. Tuy nhiên, cuối mỗi hướng dẫn liệt kê đều quy định thêm “về các vấn đề khác giữa các thành viên của công ty liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty”. Việc không giải thích rõ thế nào là các vấn đề khác liên quan đến hoạt động của công ty trong khi hoạt động của công ty rất đa dạng dẫn đến khó khăn trong thực tiễn áp dụng. Vướng mắc này được thể hiện qua nội dung vụ án sau:
Theo Đơn khởi kiện ngày 25/10/2010, người đại diện hợp pháp của Công ty TNHH Thương mại H (viết tắt là Công ty H) ông N cho rằng, vào năm 2009, ông N cùng với ông M thành lập Công ty H với 2 thành viên sáng lập, được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh B. cấp Giấy phép hoạt động vào ngày 10/7/2009; trụ sở Công ty được đặt tại số 22, đường T, khóm C, phường C, thị xã T, tỉnh B. Ông N được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty; ông M giữ chức Phó Giám đốc Công ty. Đến tháng 10/2009, Công ty mở chi nhánh ở tỉnh L. (viết tắt là Chi nhánh tỉnh L); địa chỉ: số 13, đường N, phường A, thành phố G, tỉnh L (cũng là nơi cư trú của ông M). Ông M. được bổ nhiệm làm Giám đốc Chi nhánh. Trong quá trình hoạt động, từ tháng 7/2009 đến tháng 3/2010, Công ty H có chuyển cho Chi nhánh tỉnh L. tổng số tiền 1,5 tỉ đồng bao gồm: chuyển qua tài khoản cá nhân của ông M. năm trăm triệu đồng; chuyển nhận hàng 02 lần với số tiền 1 tỉ đồng. Sau đó, ông M có chuyển về Công ty với số tiền 350 triệu đồng (tính đến tháng 4/2010), còn lại 1,15 tỉ đồng, ông M không chuyển về Công ty mà giữ lại để nhận hàng. Nhưng đến tháng 3/2010, ông M. báo lại là không còn tiền để hoạt động. Trong thời gian Chi nhánh tỉnh L. hoạt động, ông N. đã nhiều lần yêu cầu ông M. báo cáo hoạt động của Chi nhánh về Công ty nhưng ông M. không thực hiện. Đến ngày 01/6/2010, ông N. có gửi thông báo yêu cầu ông M. trả lời nhưng ông M. vẫn không thực hiện. Vì vậy, ông N. đại diện cho Công ty yêu cầu ông M. giải trình về số tiền 1,15 tỉ đồng mà Công ty đã đầu tư cho Chi nhánh tỉnh L. hoạt động. Nếu không giải trình được thì ông M. phải trả lại số tiền 1,15 tỉ đồng cho Công ty.
Vào ngày 10/8/2010, TAND tỉnh B thụ lý đơn khởi kiện của Công ty H và xác định quan hệ pháp luật tranh chấp là “tranh chấp công ty với thành viên công ty, đòi tài sản”. Trong quá trình giải quyết vụ án, ông M. thừa nhận có nhận tiền từ Công ty H. như ông N. trình bày nhưng không chấp nhận yêu cầu kiện của Công ty vì số tiền đó ông M. đã dùng vào hoạt động của Chi nhánh tỉnh L. Ngày 21/02/2011, TAND tỉnh B ban hành Quyết định chuyển vụ án số 201 chuyển vụ án đến TAND thị xã T. giải quyết theo thẩm quyền với nhận định: (1) Quan hệ pháp luật tranh chấp giữa Công ty H. với ông M. là tranh chấp dân sự “đòi tài sản” theo khoản 3 Điều 25 BLTTDS nên không thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND tỉnh B; (2) Ngày 10/10/2011, đại diện Công ty H. có đơn yêu cầu chọn TAND thị xã T. giải quyết tranh chấp. Do đó, vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND thị xã T.
Từ quyết định chuyển vụ án của TAND tỉnh B, có ba quan điểm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Quan điểm nhất cho rằng, quan hệ pháp luật tranh chấp là “tranh chấp công ty với thành viên công ty, đòi tài sản” nên vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND tỉnh A. Bởi vì, số tiền mà Công ty H. chuyển cho Chi nhánh tỉnh L. hoạt động là phục vụ hoạt động của Công ty nói chung. Do đó, quan hệ đòi tài sản của Công ty H. liên quan hoạt động của Công ty. Cho nên, căn cứ vào khoản 3 Điều 29, điểm a khoản 1 Điều 34 và điểm b khoản 1 Điều 33 BLTTDS thì tranh chấp này thuộc thẩm quyền của TAND tỉnh B. Ngược lại, quan điểm thứ hai cho rằng, yêu cầu kiện của Công ty liên quan đến hoạt động nội bộ của Công ty nên không phải là “tranh chấp giữa Công ty với thành viên Công ty” mà là “tranh chấp dân sự đòi tài sản” nên vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND thị xã T. do nguyên đơn có đơn chọn TAND thị xã T. giải quyết theo quy định tại theo khoản 2 Điều 25, điểm a khoản 1 Điều 33 và điểm b khoản 1 Điều 36 BLTTDS. Quan điểm thứ ba thống nhất với quan điểm thứ hai về quan hệ pháp luật tranh chấp và vụ án thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện. Tuy nhiên, thay vì áp dụng điểm b khoản 1 Điều 36 BLTTDS để áp dụng thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn thì phải áp dụng điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS để xác định thẩm quyền theo nơi cư trú, làm việc của bị đơn. Bởi vì, vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND thị xã T. bất kể ông M. tham gia tố tụng trong vụ kiện với tư cách cá nhân hay tư cách thành viên Công ty (Giám đốc Chi nhánh). Trường hợp ông M. tham gia với tư cách cá nhân thì Công ty chỉ có thể khởi kiện tại Tòa án nơi ông M. cư trú, làm việc theo điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS. Thực tế, ông M. có nơi cư trú và làm việc tại thành phố G., tỉnh L nên thẩm quyền trong trường hợp này thuộc thẩm quyền của TAND thành phố G., tỉnh L.
Trường hợp ông M. tham gia với tư cách thành viên Công ty (Giám đốc Chi nhánh) thì việc TAND tỉnh B căn cứ vào quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 BLTTDS để xác định nguyên đơn được chọn TAND thị xã G. để giải quyết cũng không phù hợp. Bởi vì, quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 BLTTDS chỉ áp dụng khi tổ chức và chi nhánh của tổ chức cùng là bên bị kiện chứ không bao hàm trường hợp bên khởi kiện là tổ chức và bên bị kiện là chi nhánh của tổ chức như TAND tỉnh B. xác định. Cho nên, trong trường hợp này thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn không được chấp nhận. Do đó, việc TAND tỉnh B. chuyển vụ án cho TAND thị xã T. giải quyết là không đúng thẩm quyền mà phải chuyển cho TAND thành phố G., tỉnh L.
Qua nghiên cứu nội dung vụ án cùng các quan điểm nêu trên, chúng tôi cho rằng ý kiến thứ nhất là phù hợp với quy định của pháp luật. Bởi vì, đại diện của Công ty H xác định, số tiền mà Công ty H kiện đòi ông M phải hoàn trả nằm trong số tiền mà Công ty H chuyển cho Chi nhánh tỉnh L (do ông M giữ chức vụ Giám đốc Chi nhánh) hoạt động và ông M chỉ phải hoàn trả nếu không giải trình được số tiền được dùng vào hoạt động của Chi nhánh. Như vậy, số tiền mà ông M. nhận từ Công ty được dùng phục vụ hoạt động của Chi nhánh, không phải dùng cho hoạt động của cá nhân của ông M. Nếu có cơ sở xác định ông M. chiếm dụng số tiền này để dùng vào mục đích cá nhân, không phải là mục đích hoạt động của Chi nhánh dẫn đến thất thoát thì việc buộc ông M. hoàn lại cho Công ty là xét nội dung của vụ án chứ không phải là căn cứ để xác định quan hệ pháp luật tranh chấp. Bên cạnh đó, mặc dù quan hệ tranh chấp này chưa được liệt kê tại điểm a tiểu mục 3.5. mục 3 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP nhưng bên cạnh việc liệt kê các loại tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty là tranh chấp kinh doanh thương mại thì cuối các nội dung liệt kê, điểm a tiểu mục 3.5. mục 3 Phần I còn quy định “… về các vấn đề khác liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty”. Vì vậy, trong trường hợp này, quan hệ pháp luật tranh chấp phải xác định là “tranh chấp giữa Công ty với thành viên Công ty liên quan đến hoạt động của Công ty”. Cho nên, căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 29, điểm a khoản 1 Điều 34 và điểm b khoản 1 Điều 33 BLTTDS thì đây là tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của TAND tỉnh B. Việc TAND tỉnh B chuyển cho TAND thị xã T giải quyết là chưa phù hợp với quy định của pháp luật.
2.3. Việc giải thích thuật ngữ tranh chấp kinh doanh thương mại
Dựa vào quy định của BLTTDS và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, chúng ta dễ dàng nhận biết thuật ngữ “kinh doanh thương mại” trong tranh chấp kinh doanh thương mại thực chất là sự kết hợp giữa thuật ngữ “kinh doanh” và thuật ngữ “thương mại”. Cho nên, để xác định tranh chấp nào là tranh chấp kinh doanh thương mại thì cần xác định tranh chấp đó phải xuất phát từ hoạt động kinh doanh thương mại.
Tuy nhiên, việc giải thích thuật ngữ “hoạt động kinh doanh thương mại” trong Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP cũng chưa tương tích với quy định của luật chuyên ngành. Sự khác nhau này được thể hiện qua bản so sánh sau:
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005:
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác |
Theo khoản 2 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005:
“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” |
Theo khoản 2 Điều 5 Luật Thương mại năm 1997:
Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế – xã hội |
Theo khoản 3 Điều 3 Luật Doanh nghiệp năm 1999:
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. |
Theo tiểu mục 3.3 mục 3 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP:
Hoạt động kinh doanh thương là việc thực hiện một hoặc nhiều hành vi thương mại. Hoạt động kinh doanh, thương mại không chỉ là hoạt động trực tiếp theo đăng ký kinh doanh, thương mại mà còn bao gồm cả các hoạt động khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động, kinh doanh thương mại |
Qua bảng so sánh trên, chúng ta thấy, khái niệm “hoạt động kinh doanh thương mại” trong Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP tương thích với khái niệm hoạt động thương mại được quy định tại khoản 2 Điều 5 và Điều 45 (liệt kê 14 hành vi thương mại)[1] Luật Thương mại năm 1997 bởi vì khi đó Luật Thương mại năm 1997 đang có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên, khái niệm “hoạt động kinh doanh thương mại” trong Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP chưa bao hàm khái niệm kinh doanh như quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Doanh nghiệp năm 1999 vì thời điểm đó Luật Doanh nghiệp năm 1999 cũng đang có hiệu lực. Nếu cho rằng, nội dung “… Hoạt động kinh doanh, thương mại không chỉ là hoạt động trực tiếp theo đăng ký kinh doanh, thương mại mà còn bao gồm cả các hoạt động khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động, kinh doanh thương mại” bên cạnh “hành vi thương mại” trong khái niệm “hoạt động kinh doanh thương mại” của Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP tương xứng với khái niệm “kinh doanh” trong Luật Doanh nghiệp năm 1999 cũng chưa thật sự đúng bởi vì nội dung này chỉ để giải nội dung “việc thực hiện một hoặc nhiều hành vi thương mại”.
Không những thế, hiện nay, khái niệm về “hoạt động thương mại” quy định trong Luật Thương mại năm 2005 đã có sự thay đổi khi không còn đề cập đến hành vi thương mại như Luật Thương mại năm 1997. Trong khi đó, khái niệm kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 hầu như không thay đổi so với khái niện được quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 1999. Vì vậy, cần có sự sự sửa đổi, bổ sung thuật ngữ “hoạt động kinh doanh thương mại” trong Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP sao cho bao quát hết khái niệm “hoạt động thương mại” và “kinh doanh” theo các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành hiện hành hoặc chỉ cần hướng dẫn theo phương pháp dẫn chiếu đến các nội dung đó.
2.4. Về hình thức quy định các hoạt động kinh doanh thương mại tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS
Thứ nhất, điểm i khoản 1 Điều 29 BLTTDS quy định thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động “Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa” và điểm k khoản 1 Điều 29 BLTTDS quy định thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động “Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển”. Chúng ta thấy, quy định tại 02 nội dung này là tương tự nhau, chỉ khác nhau là phương tiện vận chuyển. Hơn nữa, để giải quyết tranh chấp trong từng điểm, Tòa án không chỉ áp dụng một luật nội dung mà tùy theo mỗi loai tranh chấp mà áp dụng luật nội dung khác nhau. Chẳng hạn, đối với quy định tại điểm i, Tòa án phải dùng đến luật đường sắt, luật đường thủy nội địa, luật giai thông đường bộ và tại điểm k phải dùng đến luật hàng không dân dụng, luật giao thông đường biển. Ngoài ra, theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLTTDS năm 2011 thì thẩm quyền của Tòa án đối với quy định tại điểm i và điểm k đã được giao cho TAND cấp huyện. Vì vậy, để đơn giản nội dung điều luật, cần gộp điểm i và điểm k vào một điểm với nội dung bao quát.
Thứ hai, điểm b khoản 1 Điều 29 BLTTDS quy định về “cung ứng dịch vụ là rất rộng. Nội dung này bao trùm các nội dung quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h, i, k, n và o khoản 1 Điều 29 BLTTDS. Nghiên cứu quy định của luật chuyên ngành về “cung ứng dịch vụ” chúng tôi thấy rằng, trong 14 hành vi thương mại được quy định trong Luật Thương mại năm 1997 trước đây, hành vi cung ứng dịch vụ được giới hạn trong phạm vị dễ áp dụng như: dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa (được quy định tại các khoản 9 và 10 Điều 45). Bên cạnh đó, tại khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 quy định về các hoạt động thương mại cũng chỉ ra “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” và tại khoản 9 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 giải thích rõ “Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận”. Như vậy, nội dung của hoạt động “cung ứng dịch vụ” không chồng lần lên các hoạt động khác nên cần quy định loại trừ tại điểm b khoản 1 Điều 29 BLTTDS đối với những hoạt động được quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h, i, k, n và o khoản 1 Điều 29 BLTTDS.
3. Một số kiến nghị hoàn thiện
Để khắc phục các vướng mắc trên, chúng tôi kiến nghị hoàn thiện một số nội dung sau:
Thứ nhất, gộp quy định tại điểm k khoản 1 Điều 29 BLTTDS vào điểm i khoản 1 Điều 29 BLTTDS và điểm i khoản 1 Điều 29 BLTTDS mới có nội dung sau: “i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường hàng không, đường biển.”
Thứ hai, bổ sung vào điểm b khoản 1 Điều 29 BLTTDS nội dung loại trừ các hoạt động kinh doanh, thương mại được quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h, i, k, n và o khoản 1 Điều 29 BLTTDS và điểm b khoản 1 Điều 29 BLTTDS mới có nội dung như sau: “b) Cung ứng dịch vụ trừ các hoạt động được quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h, i, k, n và o khoản 1 Điều 29 Bộ luật này”.
Thứ ba, sửa đổi bổ sung thuật ngữ “hoạt động kinh doanh thương mại” được hướng dẫn tại tiểu mục 3.3 mục 3 Phần II Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP theo 02 hướng: Hoặc là giải thích thuật ngữ này theo hướng bao quát cả thuật ngữ “kinh doanh” hoặc là chỉ cần hướng dẫn viện dẫn “hoạt động kinh doanh thương mại” được xác định theo quy định của luật chuyên ngành (Luật Doanh nghiệp và Luật Thương mại).
Thứ tư, bổ sung vào khoản 3 Điều 29 BLTTDS hoặc bổ sung vào tiểu mục 3.5. mục 3 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP nội dung khái quát về “việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty” rồi liệt kê các tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty để có cơ sở xác định tranh chấp mới phát sinh khi chúng không thuộc các trường hợp được liệt kê, tránh vướng mắc như hiện nay.
Thứ năm, sửa đổi, bổ sung điểm b tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP thành nội dung như sau: “Toà kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các tranh chấp và các yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 29 và Điều 30 của BLTTDS” bỏ nội dung “các tranh chấp về kinh doanh, thương mại mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh, nhưng đều có mục đích lợi nhuận”.
Việc xác định đúng quan hệ pháp luật tranh chấp có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định thẩm quyền của Tòa án cũng như việc áp dụng pháp luật nội dung để giải quyết yêu cầu của các đương sự trong vụ án. Tuy nhiên, đối với tranh chấp về kinh doanh thương mại việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp cũng như thẩm quyền của Tòa án còn nhiều khó khăn, bất cập. Vì vậy, với một số nội dung được trình bày bên trên hy vọng sẽ góp phần hiểu rõ hơn đối với quan hệ pháp luật tranh chấp cũng như thẩm quyền của Tòa án về lĩnh vực này, cũng như cần có sự sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật có liên quan để khắc phục các vướng mắc góp phần áp dụng thống nhất trong thực tiễn.
[1] Đó là các hành vi: Mua bán hàng hoá; đại diện cho thương nhân; môi giới thương mại; uỷ thác mua bán hàng hoá; đại lý mua bán hàng hoá; gia công trong thương mại; đấu giá hàng hoá; đấu thầu hàng hoá; dịch vụ giao nhận hàng hoá; dịch vụ giám định hàng hoá; khuyến mại; quảng cáo thương mại; trưng bày giới thiệu hàng hoá và hội chợ, triển lãm thương mại.
SOURCE: CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO |
Thủ Tục Khởi Kiện Tranh Chấp Kinh Tế |
Thủ tục khởi kiện tranh chấp hợp đồng kinh tế
Theo quy định luật BLDS, nếu một bên vi phạm nghĩa vụ phải thanh toán trong hợp đồng là Tranh chấp kinh doanh thương mại giữa hai doanh nghiệp có mục đích lợi nhuận nên thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND kinh tế theo thỏa thuận của hai bên trong hợp đồng. công ty của bạn có thể yêu cầu Toà án có thẩm quyền để giải quyết tranh chấp đó.
Hồ sơ bao gồm:
– Đơn khởi kiện
– Hợp đồng kinh tế hoặc văn bản, tài liệu giao dịch có giá trị như hợp đồng kinh tế.
– Biên bản bổ sung, phụ lục, phụ kiện hợp đồng (nếu có).
– Tài liệu về bảo đảm thực hiện hợp đồng như: cầm cố, thế chấp, tài sản (nếu có).
– Tài liệu về việc thực hiện hợp đồng như giao nhận hàng , các biên bản nghiệm thu, các chứng từ thanh toán, biên bản thanh lý hợp đồng, các biên bản làm việc về công nợ tồn đọng;
– Tài liệu về tư cách pháp lý của người khởi kiện, của các đương sự và người có liên quan khác như: giấy phép, quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm hoặc cử người đại diện doanh nghiệp.
– Các tài liệu giao dịch khác (nếu thấy cần thiết);
– Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn kiện (ghi rõ số bản chính, bản sao).
Mức án phí kinh tế sơ thẩm đối với các vụ án kinh tế không có giá ngạch là 2.000.000 đồng.
Mức án phí kinh tế sơ thẩm đối với các vụ án kinh tế có giá ngạch được quy định như sau:
Giá trị tranh chấp |
Mức án phí |
a) từ 40.000.000 đồng trở xuống |
2.000.000 đồng |
b) Từ trên 40.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng |
5% của giá trị tranh chấp |
c) Từ trên 400.000.000 đồng đến 800.000.000 đồng |
20.000.000 đồng + 4% của phần giá trị tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng |
d) Từ trên 800.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng |
36.000.000 đồng + 3% của phần giá trị tranh chấp vượt quá 800.000.000 đồng |
đ) Từ trên 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng |
72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị tranh chấp vượt quá 2.000.000.000 đồng |
e) Từ trên 4.000.000.000 đồng |
112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá trị tranh chấp vượt quá 4.000.000.000 đồng. |
Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người có liên quan, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trong các vụ án kinh tế phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm theo thông báo của Toà án.
Thời hạn chuẩn bị xét xử: từ 2 đến 3 tháng kể từ ngày Tòa án thụ lý
Thời hạn mở phiên tòa: từ 1 đến 2 tháng, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử
Nếu cần trình bày thêm vui lòng gọi 0972238006 để được hỗ trợ.
Trân trọng
|
Luật Sư Chuyên Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Kinh Tế |
Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế như thế nào?
Theo quy định tại điều 12, khoản 1 pháp lệnh thủ tuch giải quyết các vụ án kinh tế do Uỷ ban thường vụ Quôc shội thông qua ngày 16/3/1994 thì tranh chấp hợp đồng kinh tế là những tranh chấp phát sinh giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. Hay nói cách khác, là những tranh chấp phát sinh giữa các be en chủ thể tham gia hợp đồng kinh tế. Đó là việc trong từng thực hiện hợp đồng kinh tế do một hay hai bên tham gia hợp đồng không thực hiện nghĩa vụ của mình đã cam kết trong hợp đồng dẫn đến những vi phạm hợp đồng. Những vi phạm hợp đồng kinh tế này là do lỗi của bên vi phạm. Từ đó mà dẫn đến việc tranh chấp trong hợp đồng kinh tế.
Tranh chấp hợp đồng kinh tế là một trong các dạng tranh chấp kinh tế do dó nó có các phương thức giải quyết sau:
– Tự hoà giải (thương lượng) là do tự chủ thể của các b ên tham gia hợp đồng kinh tế tự giải quyết mà không có sự tham gia của người thứ ba. Có nghĩa là các bên trực tiếp gặp nhau để thương lượng, thoả thuận để tìm ra biện pháp thích hợp nhắt nhằm giải quyết các bất đồng do việc thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng gây ra. Đây là phương thức đơn giản không tốn kém và đặc biệt là đảm bảo được quan hệ hợp đồng giữa hai bên, đồng thời thể hiện tinh thần hợp tác, giữ uy tín đảm bảo bí mật kinh doanh cho nhau trong hoạt động kinh doanh.
Phương thức này cũng phải căn cứ vào luật pháp, vào các sự việc cụ thể xẩy ra trên cơ sở thiện chí của các bên. Hiện nay trong điều kiện nền kinh tế của nước ta,phương thức này được coi là phương thức giải quyết phù hợp đối với các tranh chấp hợp đồng kinh tế cũng như các tranh chấp kinh tế khác.
– Hoà giải: là phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế với sự hiện diện của người thứ ba với tư cách là trung gian để giúp đỡ các bên thoả thuận. Với trình độ kinh tế chuyên môn, kỹ thuật và uy tín của người trung gian, nhờ đó các bên tranh chấp trong hợp đồng có thể dung hoà được những lợi ích có tranh chấp và thực hiện được việc hoà giải thành.
– Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài: Đây là một phương thức giải quyết tranh chấp được pháp luật quy định, theo đó, thông qua hoạt động của trọng taif viên, việc tranh chấp hợp đồng kinh tế được giải quyết bằng một phán quyết mà hai bên quan hệ hợp đồng có tranh chấp phải thực hiện. Đây là phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế mà các bên tham gia áp dụng khi việc giải quyết bằng phương thức thương lượng hoặc hoà giải không thành. Theo phương thức này, các bên được đảm bảo quyền tự do định đoạt như: lựa chọn tổ chức trọng tài, lựa chọn trọng tài viên.v.v…
– Giải quyết tranh chấp bằng Toà án: Phương thức này được quy định trong pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 là phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế do toà án tiến hành theo quy định của pháp luật. Theo đó, Toà án nhân danh quyền lực Nhà nước để ra một quyết định, hay bản án bắt buộc các bên tham gia hợp đồng kinh tế phải chấp hành thực hiện.
Việc áp dụng phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế thường rất ít khi xẩy ra, trừ trường hợp khi hai bên không thể thương lượng, hoà giải hoặc không chấp nhận với phán quyết của trọng tài (nếu giải quyết bằng phương thức trọng tài) thì mới được ra toà án để giải quyết. Hơn nữa, giải quyết bằng phương thức này thường làm ảnh hưởng không tốt đến quan hệ, uy tín và bí mật của hai bên.
Như vậy, việc lựa chọn một trong các phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế trên đây là quyền lựa chọn của các ben trong quan hệ hợp đồng kinh tế, căn cứ vào tính chất, phục vụ, mức độ phức tạp và thiện chí của các bên tranh chấp.
Trong thực tế, các hợp đồng kinh tế được ký kết thì trong nội dung của hợp đồng, các bên đều thoả thuận đem vào hợp đồng một điều khoản về việc giải quyết tranh chấp hợp đồng nhằm cho việc giải quyết nếu tranh chấp xẩy ra.
Ví dụ, trong hợp đồng có quy định: “Hai bên cam kết thực hiện các điều khoản trong hợp đồng, mọi sự thay đổi trong hợp đồng đều phải được hai bên nhất trí bằng v ăn bản. Nếu không thống nhất sẽ đưa ra Toà án kỹ thuật thành phố Hà Nội giải quyết….”.
Đây là một trong các điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế mà hai bên tham gia hợp đồng thoả thuận đưa vào trong một hợp đồng cụ thể.
Trên đây là những quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế và sau đây là thực trạng áp dụng những quy định đó trong hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ Quốc tế đầu tư sản xuất (CIRI).
|
Luật Sư Tranh Chấp Doanh Nghiệp |
1. Các tranh chấp liên quan đến Doanh nghiệp, Kinh doanh thương mại
+ Luật sư giải quyết tranh chấp về quản trị nội bộ doanh nghiệp (tranh chấp liên quan đến bổ nhiệm chức vụ, phân chia lợi nhuận, quy chế hợp tác kinh doanh, tranh chấp cổ đông, thành viên công ty, tranh chấp liên quan đến vốn góp, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng cổ phần, điều lệ, hợp đồng lao động, tiền lương …);
+ Tranh chấp trong quá trình tổ chức cuộc họp hội đồng quản trị, đại hội đồng cổ đông hội đồng cổ đông, hội đồng thành viên…;
+ Tranh chấp trong quá trình xây dựng và thực hiện quy chế, nội quy doanh nghiệp, nội quy lao động…;
+ Tranh chấp liên quan đến quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước bao gồm giải quyết các vấn đề về lao động, tài chính, điều lệ công ty cổ phần và các trình tự thực hiện cổ phần hoá;
+ Luật sư tư vấn quy định pháp luật và các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính doanh nghiệp:
+ Các vấn đề khác về Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại mà Luật Doanh nghiệp và văn bản pháp luật liên quan quy định.
2. Quy trình thực hiện của luật sư tham gia tố tụng trong vụ việc tranh chấp liên quan đến Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại được tiến hành theo các bước như sau:
Bước 1: Tiếp nhận thông tin và hồ sơ vụ việc và các chứng cứ, giấy tờ liên quan đến vụ việc tranh chấp về Doanh nghiệp thực tế khi đương sự yêu cầu.
Bước 2: Xác định về điều kiện, thẩm quyền giải quyết, thời gian thực hiện và phân công luật sư tham gia tố tụng giải quyết tranh chấp về Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại.
Bước 3: Thu thập chứng cứ, tài liệu và các điều kiện chứng minh khác theo quy định pháp luật để thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người bị hại, người liên quan và đương sự khác trong vụ án về Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại
Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ tham gia tố tụng gửi các cơ quan tiến hành tố tụng và triển khai nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh chấp liên quan đến Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại
Bước 5: Luật sư tham gia tố tụng tại cơ quan tiến hành tố tụng theo nhiệm vụ đã phân công nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người bị hại, người liên quan và đương sự khác trong vụ án về Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại.
Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình được nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hỗ trợ luật sư là đối tác tư vấn pháp luật trên Đài tiếng nói Bình Dương, Đài truyền hình Bình Dương, Đài Truyền hình HTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài phát thanh Kiên Giang, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý cho xã hội của chúng tôi.
Trân trọng cảm ơn.
ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)
Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)
5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)
68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 08-38779958; Fax: 08-38779958
Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006
|
Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Thương Mại Kinh Tế |
Pháp luật hiện hành công nhận các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh sau: Thương lượng, hòa giải, trọng tài và tòa án. Theo đó, khi xảy ra tranh chấp kinh doanh các bên có thể giải quyết tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với nhau. Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải quyết tranh chấp có thể được thực hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thông qua phương thức hòa giải, trọng tài hoặc tòa án.
Việc giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh dựa trên nguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan nhà nước và trọng tài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, thương mại ngày càng đa dạng và không ngừng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư … Vấn đề lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại phải được các bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa trên các yếu tố như mục tiêu đạt được, bản chất của tranh chấp, mối quan hệ làm ăn giữa các bên, thời gian và chi phí dành cho việc giải quyết tranh chấp. Chính vì vậy, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, các bên cần hiểu rõ bản chất và cân nhắc các ưu điểm, nhược điểm của một phương thức để có quyết định hợp lý.
Thương lượng
Là phương thức được các bên tranh chấp lựa chọn trước tiên và trong thực tiễn phần lớn các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại được giải quyết bằng phương thức này. Nhà nước khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giải quyết tranh chấp trên tinh thần hoàn toàn tôn trọng quyền thỏa thuận của các bên.
Hòa giải
Là việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba là hòa giải viên. Kết quả hòa giải phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp và uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng của trung gian hòa giải, quyết định cuối cùng của việc giải quyết tranh chấp không phải của trung gian hòa giải mà hoàn toàn phụ thuộc các bên tranh chấp.
Hình thức giải quyết này có nhiều ưu điểm: hủ tục hòa giải được tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn bất kỳ người nào làm trung gian hòa giải cũng như địa điểm tiến hành hòa giải. Họ không bị gò bó về mặt thời gian như trong thủ tục tố tụng tại tòa án. Hòa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn và phát triển các mối quan hệ kinh doanh vì lợi ích của cả hai bên. Hòa giải là mong muốn của các bên dàn xếp vụ việc sao cho không có bên nào bị thua cuộc, không dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua như quá trình kiện tụng tại tòa án.
Hình thức giải quyết này đặc biệt hiệu quả khi giải quyết những tranh chấp kinh doanh, thương mại mang tính chất kỹ thuật (xây dựng, tài chính … ). Vì rằng, các bên trong vụ việc tranh chấp hoàn toàn có quyền chủ động trong việc tìm kiếm một hòa giải viên có đủ hiểu biết để tham gia giải quyết tranh chấp. Nhưng trong thực tiễn kiện tụng tại tòa thì các bên không có quyền lựa chọn cán bộ giải quyết trừ một số trường hợp phải thay đổi hội đồng xét xử theo quy định của pháp luật. Một điều quan trọng khác mà các nhà kinh doanh cũng rất quan tâm là khi giải quyết bằng con đường này các bên kiểm soát được các tài liệu chứng cứ có liên quan (những bí mật kinh doanh) trong khi giải quyết tại tòa án thì các yêu cầu này không được đảm bảo do tòa án thực hiện xét xử theo nguyên tắc công khai.
Bên cạnh những ưa điểm trên, giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa giải vẫn còn tồn tại những nhược điểm nhất định: Việc hòa giải có được tiến hành hay không phụ thuộc vào sự nhất trí của các bên, hòa giải viên không có quyền đưa ra một quyết định ràng buộc hay áp đặt bất cứ vấn đề gì đối với các bên tranh chấp thỏa thuận hòa giải không có tính bắt buộc thi hành như phán quyết của trọng tài hay của tòa án. Thủ tục này ít được sử dụng nếu các bên không có sự tin tưởng với nhau.
Trọng tài
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường và ngày càng được các nhà kinh doanh ưa chuộng. Đó là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của Hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết mâu thuản tranh chấp bằng việc đưa ra phán quyết có giá trị bắt buộc các bên phải thi hành.
Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này là có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động cho các bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian có thể rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài và đảm bảo bí mật. Trọng tài tiến hành giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc án, quyết định trọng tài không được công bố công khai, rộng rãi. Theo nguyên tắc này họ có thể giữ được bí quyết kinh doanh cũng như danh dự, uy tín của mình. Giải quyết trọng tài không bị giới hạn về mặt lãnh thổ do các bên có quyền lựa chọn bất kỳ trung tâm trọng tài nào để giải quyết tranh chấp cho mình. Phán quyết của trọng tài có tính chung thẩm, đây là ưu thế vượt trội so với hình thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hòa giải. Sau khi trọng tài đưa ra phán quyết thì các bên không có quyền kháng cáo trước bất kỳ một tổ chức hay tòa án nào.
Nhược điểm: Giải quyết bằng phương thức trọng tài đòi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc giải quyết càng kéo dài thì phí trọng tài càng cao. Việc thi hành quyết định trọng tài không phải lúc nào cũng trôi chảy, thuận lợi như việc thi hành bản án, quyết định của tòa án.
Tòa án
Việc đưa tranh chấp ra xét xử tại tòa án có nhiều ưu điểm nhưng cũng có những nhược điểm nhất định, ưu điểm của hình thức giải quyết tranh chấp thông qua tòa án là: Do là cơ quan xét xử của Nhà nước nên phán quyết của tòa án có tính cưỡng chế cao. Nếu không chấp hành sẽ bị cưỡng chế, do đó khi đã đưa ra tòa án thì quyền lợi của người thắng kiện sẽ được đảm bảo nếu như bên thua kiện có tài sản để thi hành án.
Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức này cũng có những nhược điểm nhất định vì thủ tục tại tòa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật quy định trước đó. Bên cạnh đó, nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ, mang tính răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật kinh doanh bị tiết lộ.
Chính vì những nhược điểm này mà hình thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án ít khi được các thương nhân lựa chọn và các thương nhân thường xem đây là phương thức lựa chọn cuối cùng của mình khi các phương thức thương lượng, hòa giải, trọng tài không mang lại hiệu quả.
Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình được nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hỗ trợ luật sư là đối tác tư vấn pháp luật trên Đài tiếng nói Bình Dương, Đài truyền hình Bình Dương, Đài HTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài phát thanh Kiên Giang, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý cho xã hội của chúng tôi.
Trân trọng cảm ơn.
ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)
Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)
5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)
68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 08-38779958; Fax: 08-38779958
Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006
|
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH TẠI TPHCM |
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh: Trong kinh doanh, nếu hai bên có xảy ra tranh chấp kinh tế thì sẽ giải quyết bằng tòa án hay bằng trọng tài? Trong trường hợp nào thì tòa án được thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa hai doanh nghiệp?
Trong kinh doanh, nếu hai bên có xảy ra tranh chấp kinh tế thì sẽ giải quyết bằng tòa án hay bằng trọng tài? Trong trường hợp nào thì tòa án được thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa hai doanh nghiệp? Trường hợp nào thì thẩm quyền đó thuộc về trọng tài thương mại? Sao hầu như em chỉ thấy các doanh nghiệp thưa kiện lên tòa án thôi. Có phải là dùng trọng tài thương mại phức tạp quá nên các doanh nghiệp không thích?
Tranh chấp kinh doanh - thương mại giưa cac doanh nghiệp Việt Nam đều có thể được một trong các bên lựa chọn hình thức trọng tài hay toà án giải quyết. Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết phụ thuộc vào thoả thuận của các bên. Tuy nhiên, không phải tranh chấp nào cũng được trọng tài giải quyết. Chỉ những tranh chấp mà trong hợp đồng các bên có thoả thuận trọng tài hoặc mặc dù trong hợp đồng các bên không thoả thuận nhưng trong tiến trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh (trước khi đưa đến Toà án) các bên có thống nhất thoả thuận trọng tài giải quyết thì khi đó cơ quan trọng tài có thẩm quyền giải quyết. Những trường hợp còn lại, Toà án đương nhiên có thẩm quyền giải quyết.
Song, không phải cứ có thoả thuận trọng tài là cơ quan trọng tài đó có thẩm quyền giải quyết. Các thoả thuận trọng tài phải là hợp lệ, đúng pháp luật. Những trường hợp thoả thuận trọng tài không hợp pháp thì cơ quan Toà án sẽ có thẩm quyền giải quyết.
Thực tiễn các tranh chấp kinh doanh - thương mại tại Việt Nam giữa các doanh nghiệp Việt Nam thường được giải quyết bằng con đường toà án vì những lý do sau:
Một là: các bên không có thoả thuận trọng tài giải quyết trước hoặc trong quá trình phát sinh tranh chấp. Có khi có thoả thuận trọng tài nhưng điều khoản thoả thuận này vô hiệu.
Hai là: Trước đây không có cơ chế bảo đảm thi hành phán quyết của trọng tài thương mại. Vì thế, các phán quyết này khi được ban hành không có hiệu lực thực tế. Các bên tranh chấp do đó lại phải mang đến cơ quan toà án giải quyết. Vì vậy, trong một thời gian dài, giải quyết tranh chấp thương mại bằng con đường trọng tài ở Việt Nam là không hiệu quả. Nhưng hiện nay, với sự ra đời của Bộ luật tố tụng dân sự thì cơ chế đảm bảo thi hành phán quyết trọng tài đã có hiệu lực. Nhờ đó, số lượng các tranh chấp giải quyết bằng con đường trọng tài ngày càng tăng do nó có những ưu điểm nhất định (thời gian, thủ tục, kinh tế,...)
Ba là: Mặc dù đã có cơ chế bảo đảm thi hành nhưng tâm lý các doanh nghiệp Việt nam khi có tranh chấp vẫn ngại mang ra cơ quan trọng tài sau bao năm hoạt động ỳ trệ. Trong quá trình chúng tôi xét xử, thực tiễn có chỉ ra rằng nhiều doanh nghiệp không có văn hoá kinh doanh nên nếu đem tranh chấp ra cơ quan trọng tài giải quyết thì lại phải tiếp tục nhờ đến toà án can thiệp để bảo đảm cưỡng chế thi hành phán quyết, tốn kém tiền bạc và thời gian.
Đó là lý do vì sao các tranh chấp kinh doanh - thương mại giữa các doanh nghiệp việt nam ít được giải quyết tại cơ quan trọng tài (rất khác lạ so với các nước tiên tiến trên thế giới). Nhưng qua nghiên cứu và theo dõi, tôi nhận thấy trong tương lai các doanh nghiệp sẽ lựa chọn trọng tài giải quyết nhiều hơn.
Quý khách cần chúng tôi tư vấn giải quyết tranh chấp trong kinh doanh vui lòng liên hệ chúng tôi. |
Tư vấn khởi kiện tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa? |
Theo quy định tại Điều 6 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP có quy định:
"Điều 6. Về quy đinh tại Điề 29 của BLTTDS: 1. Cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh là cá nhân, tổ chức đã được các cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật,cụ thể như sau: a) Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác (theo Bộ luật dân sự năm 2005, Luật Thương mại và các văn bản quy phạm pháp luật khác của về đăng ký kinh doanh); b) Doanh nghiệp (theo Luật Doanh nghiệp và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp); c) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (theo Luật Hợp tác xã và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Hợp tác xã); d) Cá nhân, tổ chức khác theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh. 2. Mục đích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại là mong muốn của cá nhân, tổ chức đó thu được lợi nhuận mà không phân biệt có thu được hay không thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đó. 3. Hoạt động kinh doanh, thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khácquy định tại khoản 1 Điều 3 Luật thương mại. Hoạt động kinh doanh, thương mại không chỉ là hoạt động trực tiếp theo đăng ký kinh doanh, thương mại mà còn bao gồm cả các hoạt động khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, thương mại"
Như vậy nếu như bên đối tác không chiu thanh toán theo hợp đồng thì bạn có thể làm đơn kiện ra Tòa án. Vì theo quy định tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 có quy định:
"Điều 29. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án: 1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hoá; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; k) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dò, khai thác. 2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. 3. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty. 4. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định". Nên bạn có quyền khởi kiện ra tòa để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của công ty bạn.
Theo điều 306 Luật thương mại 2005: "Điều 306. Quyền yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán: Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm thanh toán tiền hàng hay chậm thanh toán thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác thì bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi trên số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác".
Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì nếu chậm thanh toán các bên có thể thỏa thuận mức phạt nhưng không được vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản. Đối với những hợp đồng do Luật thương mại điều chỉnh thì mức phạt không được vượt quá 150% mức lãi suất nợ quá hạn theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng nhà nước tại thời điểm đó. Bạn thông tin ở đây chưa rõ: Bạn thỏa thuận là 0,2 % một ngày hay bạn thỏa thuận trả lãi theo lãi suất ngân hàng. Nếu bạn thỏa thuận theo lãi suất Ngân hàng thì thỏa thuận này phù hợp với quy định của pháp luật. Nhưng nếu bạn thỏa thuận 0,2 % một ngày thì lãi suất này quá cao, không phù hợp với quy định của pháp luật. Khi đó, khi khởi kiện ra Tòa, Tòa có thể xác định lại lãi suất nợ quá hạn theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng.
Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình được nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hỗ trợ luật sư là đối tác tư vấn pháp luật trên Đài tiếng nói Bình Dương, Đài truyền hình Bình Dương, Đài HTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài phát thanh Kiên Giang, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý cho xã hội của chúng tôi.
Trân trọng cảm ơn.
ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)
Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)
5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)
68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 08-38779958; Fax: 08-38779958
Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006
|
Chọn Trọng Tài Gỉai Quyết Tranh Chấp |
Luật trọng tài thương mại là gì?
Nếu như trọng tài thương mại quốc tế là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ Tư pháp quốc tế, nhất là các quan hệ thương mại quốc tế mà pháp luật cho phép giải quyết được bằng trọng tài thì trọng tài thương mại là cơ quan tài khoán độc lập với tòa án và nhận được nhiều sự hỗ trợ của tòa án trong quá trình tố tụng. Trong quá trình hỗ trợ đó liệu có gặp vướng mắc gì không.
Ưu điểm của loại luật trọng tài thương mại là:
-
Linh hoạt, nhanh chóng và đảm bảo độ bí mật của các vụ việc khi tham gia.
-
Đảm bảo cho các bên, luôn luôn được thỏa thuận với nhau một cách mềm dẻo nhẹ nhàng nhất.
-
Phàn quyết hoàn toàn phụ thuộc trên ý chí của các bên và các bên đã thỏa thuận như trên hợp đồng, và các bên sẽ được quyền thự chứng minh là mình có vi phạm hay không vi phạm.
-
Các bên có thể tự do áp dụng pháp luật nước ngoài nếu nó không trái với pháp luật Việt Nam.
-
Các bên có thể tự do lựa chọn địa điểm khởi tụng, rút ngắn thời gian quy định.
Rõ ràng so với giải quyết tranh chấp tại tòa án thì việc lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại đem đến cho doanh nghiệp rất nhiều thuận lợi do tính linh hoạt của phương thức giải quyết tranh chấp này.
Việc thắng thua trong tố tụng trọng tài kinh tế vẫn giữ được mối hòa khí lâu dài giữa các bên tranh chấp. Đây là điều kiện không làm mất đi quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các đối tác, bởi lẽ tố tụng tại trọng tài là tự nguyện và tôn trọng thỏa thuận hợp tác giữa các bên.
Với những ưu điểm được cho là vượt trội của tố tụng trọng tài so với tố tụng tòa án nên giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại được các nước phát triển tin tưởng lựa chọn.
Trọng tài thương mại quốc tế là gì?
- Trọng tài thương mại quốc tế là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ Tư pháp quốc tế, nhất là các quan hệ thương mại quốc tế mà pháp luật cho phép giải quyết được bằng trọng tài. Theo phương thức này, các bên nhất trí thỏa thuận với nhau là sẽ đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại một cơ quan trọng tài nhất định nào đó.
Luật trọng tài thương mại
- Mở rộng thẩm quyền của trọng tài đối với các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, tranh chấp trong đó có ít nhất 1 bên có hoạt động thương mại và các tranh chấp khác mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài .
- Lần đầu tiên, luật quy định tranh chấp liên quan đến người tiêu dùng thì ưu tiên cho người tiêu dùng được quyền chọn lựa phương thức giải quyết tranh chấp là trọng tài hoặc Tòa án mà không cần sự chấp thuận của nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
- Bỏ quy định về thỏa thuận trọng tài vô hiệu khi không chỉ rõ tên tổ chức trọng tài giải quyết. Nếu thỏa thuận hai bên không rõ ràng thì nguyên đơn được quyền chọn lựa tổ chức trọng tài để khởi kiện.
- Nâng cao vị thế của Hội đồng trọng tài, thể hiện quyền được thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
- Luật đã hạn chế được nguy cơ Tòa án hủy phán quyết trọng tài nếu bên yêu cầu không chứng minh được trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ. Khi xem xét hủy Phán quyết trọng tài, Tòa án chỉ xét xử một lần.
- Về tiêu chuẩn trọng tài viên không yêu cầu trọng tài viên phải có quốc tịch Việt Nam, có nghĩa là người nước ngoài cũng có thể được chọn hoặc chỉ định làm trọng tài viên ở Việt Nam nếu các bên tranh chấp tín nhiệm họ. Đồng thời, các tổ chức trọng tài nước ngoài cũng được mở chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam theo qui định pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Khẳng định Tòa án có vai trò hỗ trợ hoạt động trọng tài giúp cho Hội đồng trọng tài thực hiện tốt nhiệm vụ mà pháp luật quy định.
Nên lựa chọn công ty Luật nào để giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại?
Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình được nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hỗ trợ luật sư là đối tác tư vấn pháp luật trên Đài tiếng nói Bình Dương, Đài truyền hình Bình Dương, Đài HTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài phát thanh Kiên Giang, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho cuộc thi Phiên tòa giả định, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân và chuyên gia cho các hãng truyền thông uy tín, bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng cho thân chủ.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực cho xã hội của chúng tôi.
Trân trọng cảm ơn. ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)
Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)
5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)
68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 08-38779958; Fax: 08-38779958
Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006
|
LUẬT SƯ TRANH TỤNG TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI |
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn luôn phải đối mặt với những cạnh tranh, tranh chấp từ đối thủ và thị trường cũng như phải đối diện với những tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh từ trong nội bộ của mình. Những tranh chấp, mâu thuẫn này có tác động không nhỏ, trong nhiều trường hợp sẽ ảnh hưởng tới sự chiến lược hoặc sự tồn tại của doanh nghiệp, đòi hỏi phải được xử lý khoa học, hợp lý, hợp tình. Có những biện pháp giải quyết tranh chấp thương mại như hòa giải, thương lượng, tòa án,… nhưng biện pháp giải quyết tại tòa án vẫn thường được nhắc đến nhiều nhất và mang lại hiệu quả triệt để nhất. Pháp luật đã có những quy định cụ thể về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án.
Tranh chấp thương mại là các tranh chấp phát sinh trong quá trính sản xuất, kinh doanh, nhằm mục đích sinh lợi. Thẩm quyền của tòa án về giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại được pháp luật phân định theo vụ việc, theo cấp tòa án, theo lãnh thổ, theo sự lựa chọn của nguyên đơn
A. Thẩm quyền theo vụ việc
Thẩm quyền theo vụ việc là việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc tranh chấp xảy ra thuộc cơ quan nào: cơ quan quản lý cấp trên, Tòa dân sự hay Tòa kinh tế…
Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án được quy định tại Điều 29 Bộ luật tố tụng Dân sự bao gồm:
– Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. Đây là các tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực: Mua bán hàng hóa; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; Đầu tư, tài chính, ngân hàng; Bảo hiểm; Thăm dò, khai thác.
– Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
– Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
– Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định.
B. Thẩm quyền về cấp xét xử
Thẩm quyền theo cấp xét xử là việc phân định thẩm quyền của Tòa án theo cấp của Tòa án, xem xét vụ án đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp huyện, cấp tỉnh hay Tòa án nhân dân tối cao.
* Tòa án nhân dân cấp huyện:
Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm:Mua bán hàng hóa;Cung ứng dịch vụ;Phân phối;Đại diện, đại lý;Ký gửi;Thuê, cho thuê, thuê mua;Xây dựng;Tư vấn, kỹ thuật;Vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa;
Tuy nhiên, những tranh chấp nói trên mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện.
* Tòa án nhân dân cấp tỉnh:
Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tất cả những vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại trừ những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện.
* Thẩm quyền của Tòa án nhân dân tối cao:
– Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tiến hành phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa kinh tế thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị.
– Tòa kinh tế thuộc Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng.
– Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét theo trình tự giám đốc thẩm và tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới.
C. Thẩm quyền theo lãnh thổ
Thẩm quyền giải quyết vụ án kinh doanh thương mại của Tòa án theo lãnh thổ được xác định là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh, thương mại.
Tuy nhiên, Luật cũng cho phép các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại các điều 29 của Bộ luật tố tụng Dân sự.
Trong trường hợp vụ án chỉ liên quan đến bất động sản, thì Tòa án nơi có bất động sản giải quyết.
D. Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn
Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án để yêu cầu giải quyết vụ án trong các trường hợp sau đây:
- Nếu không biết rõ trụ sở hoặc nơi cư trú của bị đơn, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có tài sản, nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú cuối cùng của bị đơn giải quyết vụ án;
- Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi có chi nhánh đó giải quyết vụ án;
- Nếu vụ án phát sinh từ quan hệ hợp đồng, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi thực hiện hợp đồng giải quyết vụ án;
- Nếu các bị đơn có trụ sở hoặc nơi cư trú khác nhau, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú của một trong các bị đơn giải quyết vụ án;
- Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.
Như vậy, theo quy định tại Điều 36 của Bộ luật TTDS thì trong một số trường hợp nhất định, có nhiều Tòa án có thẩm quyền giải quyết một vụ án kinh doanh, thương mại cụ thể và nguyên đơn có quyền lựa chọn một trong các Tòa án đó. Để tránh việc có tranh chấp về thẩm quyền, thì Tòa án nào thuộc một trong các Tòa án có thẩm quyền mà nhận được đơn khởi kiện trước tiên của nguyên đơn, đã dự tính tiền tạm ứng án phí cho nguyên đơn và nguyên đơn xuất trình chứng từ về việc nộp tiền tạm ứng án phí, có thẩm quyền thụ lý vụ án theo đúng quy định.
Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Luật sư Gia Đình đang mở rộng và luôn nỗ lực hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trong khu vực, trong nước và trên thế giới nhằm mang lại cho khách hàng của mình những dịch vụ tư vấn hoàn hảo nhất.
Chúng tôi là hãng luật chuyên tư vấn luật thường xuyên cho nhiều doanh nghiệp và cá nhân trong nước và ngoài nước đồng thời là luật sư Riêng cho các doanh nghiệp cá nhân này.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình được nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hỗ trợ luật sư là đối tác tư vấn pháp luật trên Đài tiếng nói Bình Dương, Đài truyền hình Bình Dương, Đài HTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài phát thanh Kiên Giang, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho cuộc thi Phiên tòa giả định, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân và chuyên gia cho các hãng truyền thông uy tín, bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng cho thân chủ.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực cho xã hội của chúng tôi.
ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)
Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)
5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)
68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 08-38779958; Fax: 08-38779958
Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006
|
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH |
Tranh chấp kinh doanh - thương mại giưa cac doanh nghiệp Việt Nam đều có thể được một trong các bên lựa chọn hình thức trọng tài hay toà án giải quyết. Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết phụ thuộc vào thoả thuận của các bên. Tuy nhiên, không phải tranh chấp nào cũng được trọng tài giải quyết. Chỉ những tranh chấp mà trong hợp đồng các bên có thoả thuận trọng tài hoặc mặc dù trong hợp đồng các bên không thoả thuận nhưng trong tiến trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh (trước khi đưa đến Toà án) các bên có thống nhất thoả thuận trọng tài giải quyết thì khi đó cơ quan trọng tài có thẩm quyền giải quyết. Những trường hợp còn lại, Toà án đương nhiên có thẩm quyền giải quyết.
Song, không phải cứ có thoả thuận trọng tài là cơ quan trọng tài đó có thẩm quyền giải quyết. Các thoả thuận trọng tài phải là hợp lệ, đúng pháp luật. Những trường hợp thoả thuận trọng tài không hợp pháp thì cơ quan Toà án sẽ có thẩm quyền giải quyết.
Thực tiễn các tranh chấp kinh doanh - thương mại tại Việt Nam giữa các doanh nghiệp Việt Nam thường được giải quyết bằng con đường toà án vì những lý do sau:
Một là: các bên không có thoả thuận trọng tài giải quyết trước hoặc trong quá trình phát sinh tranh chấp. Có khi có thoả thuận trọng tài nhưng điều khoản thoả thuận này vô hiệu.
Hai là: Trước đây không có cơ chế bảo đảm thi hành phán quyết của trọng tài thương mại. Vì thế, các phán quyết này khi được ban hành không có hiệu lực thực tế. Các bên tranh chấp do đó lại phải mang đến cơ quan toà án giải quyết. Vì vậy, trong một thời gian dài, giải quyết tranh chấp thương mại bằng con đường trọng tài ở Việt Nam là không hiệu quả. Nhưng hiện nay, với sự ra đời của Bộ luật tố tụng dân sự thì cơ chế đảm bảo thi hành phán quyết trọng tài đã có hiệu lực. Nhờ đó, số lượng các tranh chấp giải quyết bằng con đường trọng tài ngày càng tăng do nó có những ưu điểm nhất định (thời gian, thủ tục, kinh tế,...)
Ba là: Mặc dù đã có cơ chế bảo đảm thi hành nhưng tâm lý các doanh nghiệp Việt nam khi có tranh chấp vẫn ngại mang ra cơ quan trọng tài sau bao năm hoạt động ỳ trệ. Trong quá trình chúng tôi xét xử, thực tiễn có chỉ ra rằng nhiều doanh nghiệp không có văn hoá kinh doanh nên nếu đem tranh chấp ra cơ quan trọng tài giải quyết thì lại phải tiếp tục nhờ đến toà án can thiệp để bảo đảm cưỡng chế thi hành phán quyết, tốn kém tiền bạc và thời gian.
Đó là lý do vì sao các tranh chấp kinh doanh - thương mại giữa các doanh nghiệp việt nam ít được giải quyết tại cơ quan trọng tài (rất khác lạ so với các nước tiên tiến trên thế giới). Nhưng qua nghiên cứu và theo dõi, tôi nhận thấy trong tương lai các doanh nghiệp sẽ lựa chọn trọng tài giải quyết nhiều hơn. |
|
Hỗ trợ trực tuyến |
ĐIỆN THOẠI GẶP
LUẬT SƯ :
0972238006(zalo, viber, telegram) |
Hỗ trợ trực tuyến: |
|
0972238006 |
|
|