|
Luật sư giỏi chuyên tranh chấp đất đai tại bình chánh |
Dịch vụ luật sư giỏi uy tín tại huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Tìm luật sư hình sự giỏi tại huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Thuê luật sư hình sự giỏi tại huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Dịch vụ luật sư bào chữa án hình sự giỏi uy tín tại huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh Tư vấn luật đất đai, tranh chấp quyền sử dụng đất, đất đai, soạn thảo đơn từ khiếu kiện nhà đất, đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh;
Dịch vụ luật sư tham gia tố tụng tại Tòa án, nhận ủy quyền thực hiện các thủ tục pháp lý nhà đất
Dịch vụ tư vấn thủ tục giao dịch nhà đất, đăng ký giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất, biến động đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng, tách thửa; |
Kiện tranh chấp đất đai cần thủ tục gì? |
Theo Khoản 24, Điều 3, Luật Đất đai 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Trong khái niệm này chúng ta cần lưu ý: đối tượng của tranh chấp đất đai không phải là quyền sở hữu đất, các chủ thể tham gia tranh chấp không phải là các chủ thể có quyền sở hữu đối với đất. Đây là điều không phải bàn cãi vì Điều 53, Hiến pháp 2013 hay điều 4, Luật đất đai 2013 quy định rất rõ đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Trên thực tế, tranh chấp đất đai không chỉ là hiện tượng phổ biến mà trong đó còn hết sức đa dạng về chủ thể cũng như nội dung tranh chấp. Tuy nhiên, về cơ bản tranh chấp đất đai được chia thành ba dạng như sau:
♦ Tranh chấp về quyền sử dụng đất: là những tranh chấp giữa các bên với nhau về việc ai có quyền sử dụng hợp pháp đối với một mảnh đất nào đó. Trong dạng tranh chấp này chúng ta thường gặp các loại tranh chấp về ranh giới đất; tranh chấp về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong các quan hệ (đất đã cho người khác mượn sử dụng mà không trả lại, hoặc tranh chấp giữa người dân tộc thiểu số với người đi xây dựng vùng kinh tế mới v.v…) |
TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI NHÀ Ở |
TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI NHÀ Ở
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn giữa các bên để tìm ra các giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ đất đai. |
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI |
Theo Khoản 24, Điều 3, Luật Đất đai 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Trong khái niệm này chúng ta cần lưu ý: đối tượng của tranh chấp đất đai không phải là quyền sở hữu đất, các chủ thể tham gia tranh chấp không phải là các chủ thể có quyền sở hữu đối với đất. Đây là điều không phải bàn cãi vì Điều 53, Hiến pháp 2013 hay điều 4, Luật đất đai 2013 quy định rất rõ đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Trên thực tế, tranh chấp đất đai không chỉ là hiện tượng phổ biến mà trong đó còn hết sức đa dạng về chủ thể cũng như nội dung tranh chấp. Tuy nhiên, về cơ bản tranh chấp đất đai được chia thành ba dạng như sau:
♦ Tranh chấp về quyền sử dụng đất: là những tranh chấp giữa các bên với nhau về việc ai có quyền sử dụng hợp pháp đối với một mảnh đất nào đó. Trong dạng tranh chấp này chúng ta thường gặp các loại tranh chấp về ranh giới đất; tranh chấp về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong các quan hệ ly hôn, thừa kế; tranh chấp đòi lại đất (đất đã cho người khác mượn sử dụng mà không trả lại, hoặc tranh chấp giữa người dân tộc thiểu số với người đi xây dựng vùng kinh tế mới v.v…) |
Tư vấn chính sách pháp luật đất đai |
Lời mở đầu
Đất đai, nhà ở là những tài sản có giá trị lớn và thường xảy ra tranh chấp trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên các quy định pháp luật về đất đai – xây dựng – nhà ở thường rất phức tạp, không phải ai cũng có thể hiểu để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. Chính vì vậy mà Công ty Luật sư với đội ngũ Luật sư giỏi, giàu kinh nghiệm cung cấp cho Quý khách các dịch vụ tư vấn pháp luật và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đất đai – xây dựng – nhà ở.
Những vướng mắc Quý khách thường gặp trong giải quyết vấn đề về Đất đai – Xây dựng – Nhà ở |
Tranh chấp đất đai là gì? |
1. Tranh chấp đất đai là gì?
Hiến pháp 2013 ghi nhận Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Theo khoản 24 Điều 3 Luật đất đai 2013, Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Tranh chấp đất đai là dạng tranh chấp phổ biến, phức tạp nhất hiện nay. Do đó, để giải quyết tranh chấp đất đai cần phải xác định được các dạng tranh chấp đất đai phổ biến.
2. Các dạng tranh chấp đất đai |
CÁC GIAO DỊCH VỀ NHÀ Ở KHÔNG BẮT BUỘC PHẢI CÓ GIẤY CHỨNG NHẬN? |
CÁC GIAO DỊCH VỀ NHÀ Ở KHÔNG BẮT BUỘC PHẢI CÓ GIẤY CHỨNG NHẬN?
Theo quy định tại khoản 2, Điều 118 Luật Nhà ở, đối với các giao dịch về nhà ở sau đây thì nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận. Tuỳ vào từng loại giao dịch phải đáp ứng được các loại giấy tờ khác theo quy định như sau:
1. Mua bán, thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai
– Trường hợp thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai thì phải có các giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều 148 của Luật Nhà ở như sau:
+ Trường hợp chủ đầu tư thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai xây dựng trong dự án thì phải có: Hồ sơ dự án, có thiết kế kỹ thuật của dự án được phê duyệt; Quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Nhà ở thế chấp phải thuộc diện đã xây dựng xong phần móng theo quy định của pháp luật về xây dựng và không nằm trong phần dự án hoặc toàn bộ dự án mà chủ đầu tư đã thế chấp. |
Luật sư tư vấn hồ sơ khởi kiện tranh chấp đất đai |
Khởi kiện vụ án tranh chấp đất đai là cách giải quyết tranh chấp phổ biến hiện nay. Tuy nhiên Hồ khởi kiện tranh chấp đất đai cần những giấy tờ gì? Nộp hồ sơ khởi kiện tranh chấp đất đai ở đâu? thì không phải ai cũng nắm được. Nếu bạn cũng đang gặp phải những vướng mắc nêu trên thì có thể tham khảo bài viết dưới đây hoặc Liên hệ ban tư vấn luật đất đai của Văn phòng luật Gia Đình để được tư vấn và hỗ trợ.
Hồ sơ khởi kiện tranh chấp đất đai
Khi phát sinh tranh chấp và các bên không thể giải quyết bằng phương án đàm phán, thương thảo thì thủ tục khởi kiện tranh chấp đất đai là giải pháp cuối cùng trong trường hợp này. Tuy nhiên, rất nhiều bạn đọc đã thắc mắc các câu hỏi như:
- Hồ sơ khởi kiện tranh chấp đất đai cần những giấy tờ gì?
|
Luật sư giỏichuyên về nhà đất thừa kế âị tphcm |
Tóm tắt: Tranh chấp đất đai là một trong những tranh chấp phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ tính giá trị và tính lịch sử lâu dài của quyền sử dụng đất, những tranh chấp liên quan đều rất phức tạp và thường phải giải quyết bằng việc kết hợp nhiều phương thức khác nhau (bao gồm cả thỏa thuận và chấp hành). Trong đó, hòa giải được xem là phương pháp ôn hòa đặt ý chí các chủ thể trong tranh chấp là trọng tâm nhằm hạn chế một cách tối đa những thiệt hại có thể xảy ra trên thực tế. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích các hình thức hòa giải tranh chấp đất đai và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng phương thức này trong giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay.
Từ khóa: Giải quyết tranh chấp đất đai, hòa giải, hòa giải trong tố tụng, hòa giải cơ sở, hòa giải tiền tố tụng.
1. Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai
Trong quan hệ dân sự, mỗi chủ thể tham gia đều tồn tại những quyền và lợi ích không giống nhau. Chính vì vậy, nhiều trường hợp vì định hướng quyền lợi của mình mà ảnh hưởng đến quyền lợi của các chủ thể khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Gây ảnh hưởng đến quan hệ dân sự giữa các chủ thể liên quan và ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của Nhà nước. |
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai khi hòa giải không thành |
Theo quy định của pháp luật về đất đai, khi xảy ra tranh chấp về đất đai mà các bên tranh chấp không tự hòa giải được, thì phải hòa giải tại UBND cấp xã nơi có đất. Khi hòa giải tranh chấp đất đai không thành tại UBND cấp xã, tranh chấp đất đai sẽ được giải quyết tại UBND cấp tỉnh hoặc cấp huyện hoặc tại TAND cấp có thẩm quyền.
1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai khi hòa giải không thành
Theo quy định tại Điều 203 Luật Đất đai, khi hòa giải tranh chấp đất đai không thành tại UBND cấp xã thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp sẽ phụ thuộc vào trường hợp cụ thể.
1.1. Đối với tranh chấp mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc giấy tờ về quyền sử dụng đất và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại UBND cấp xã nhưng không thành, mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc giấy tờ về quyền sử dụng đất, thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai sẽ thuộc về TAND. |
Hướng dẫn chi tiết Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai |
Hướng dẫn chi tiết Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai
Có thể thấy tranh chấp đất đai là tranh chấp rất phức tạp và kéo dài. Do vậy, nếu các bên tự hòa giải hoặc hòa giải tại UBND cấp xã là đơn giản và nhanh chóng nhất. Trong mọi trường hợp kể cả hòa giải hay tố tụng thì phương án có sự hỗ trợ của các chuyên gia pháp lý là phương án hữu hiệu nhất và tiết kiệm nhất. Căn cứ: |
Luật sư tư vấn về tranh chấp về lối đi riêng |
Điều 275 Bộ luật dân sự: Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thoả thuận khác.
Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm, lợi ích của bất động sản bị vây bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho bất động sản có mở lối đi. |
Tư vấn tranh chấp quyền sử dụng đất giữa hàng rào cây râm bụt |
Thứ nhất, theo như chị trình bày thì mảnh đất nhà chị đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và gia đình chị và gia đình kế bên đã thỏa thuận về việc xây dựng tường rào để ngăn cách. Theo quy định tại Điều 176 Bộ Luật Dân sự năm 2015 việc thỏa thuận xây dựng này là hợp pháp.
“Điều 176. Mốc giới ngăn cách các bất động sản
1. Chủ sở hữu bất động sản chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình.
2. Các chủ sở hữu bất động sản liền kề có thể thỏa thuận với nhau về việc dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn trên ranh giới để làm mốc giới ngăn cách giữa các bất động sản; những vật mốc giới này là sở hữu chung của các chủ thể đó. |
Trình tự giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định hiện hành |
1. Trình tự giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định hiện hành
Việc giải quyết tranh chấp đất đai nếu không giải quyết được bằng hoà giải thì sẽ lần lượt đi qua các bước bắt buộc gồm:
(i) thủ tục hòa giải;
(ii) thủ tục hành chính và
(iii) thủ tục tố tụng.
Từ đầu các bên có thể hoà giải trực tiếp hoặc thông qua người bên với vai trò là bên thứ ba, nếu không thành công, các bên có quyền đưa đơn yêu cầu UBND xã nơi có đất tổ chức hoà giải; nếu vẫn không thành công thì các bên có quyền nộp đơn yêu cầu toà án giải quyết. Ngay khi hoà giải thành ở bất kỳ khâu nào thì tranh chấp cũng được coi là được giải quyết.
a/ Thủ tục hòa giải: |
Luật sư tư vấn tranh chấp đất đai |
Luật sư tham gia giải quyết tranh chấp đất đai, nhà cửa là một trong những dịch vụ tiêu biểu của Văn phòng luật sư Gia Đình. Với kinh nghiệm lâu năm và kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực đất đai nhà ở của đội ngũ luật sư và chuyên viên của văn phòng, chúng tôi tự tin và cam kết mang lại hiệu quả và đảm bảo quyền lợi cao nhất cho Quý khách hàng.
Dịch vụ luật sư giải quyết tranh chấp đất đai nhà ở của chúng tôi bao gồm các công việc sau:
– Tư vấn các vấn đề pháp luật liên quan đến việc giải quyết tranh chấp đất đai
– Đại diện cho khách hàng đàm phán, trao đổi công việc với đối tác với các vụ, việc liên quan đến tranh chấp đất đai
– Tư vấn, soạn thảo các loại hợp đồng, đơn từ,… liên quan đến tranh chấp đất đai;
– Tư vấn, soạn thảo hồ sơ để tiến hành các thủ tục hành chính liên quan đến tranh chấp đất đai;
|