|
Xử lý lấn chiếm đất đai khi đã xây dựng nhà cửa kiên cố |
Hành vi lấn chiếm đất đai là một trong những hành vi bị cấm theo điều 12 Luật Đất đai 2013, khoản 1. Khi giải quyết các tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất mà một bên lấn chiếm thì cần phải thu thập đầy đủ giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất của các bên, các tài liệu về đất đai được quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai 2013 như: Sổ sách địa chính, sổ đăng ký ruộng đất, bản đồ địa chính, các tài liệu thể hiện mốc giới, tứ cận của thửa đất,…các tài liệu thể hiện hiện trạng thửa đất trước khi có việc lấn chiếm đất để có căn cứ xác định quyền sử dụng đất hợp pháp của mỗi bên.
Với tranh chấp này, bạn có thể đề nghị Tòa án yêu cầu các cơ quan chuyên môn đo đạc lại, xác định diện tích thực tế gia đình bạn đang sử dụng. Nếu số liệu trong các tài liệu (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ mục kê, bản đồ địa chính …) và số liệu thực tế đã đo đạc vênh nhau để từ đó làm cơ sở xác định đất của gia đình bạn có đang tranh chấp hay không. Chỉ khi xác định được các số liệu chính xác làm cơ sở để xác định ranh giới thửa đất thì mới có căn cứ để Tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện. |
Bị lấn chiếm đất phải làm sao? |
Lấn đất là việc người sử dụng đất chuyển dịch mốc giới hoặc ranh giới thửa đất để mở rộng diện tích đất sử dụng mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép hoặc không được người sử dụng hợp pháp diện tích đất bị lấn đó cho phép. (Theo Điều 3 Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019, quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai). |
Tư vấn đơn khởi kiện lấn chiếm đất |
Đơn khởi kiện tranh chấp đất đai
Đất đai từ xưa đến nay, vốn là tài sản quý giá của mỗi con người, nó không chỉ là tư liệu sản xuất tạo ra của cải nuôi sống con người mà đôi khi đó là tài sản mang giá trị tinh thần vô cùng lớn do đó trong nền văn học Việt Nam chúng ta cũng gặp không ít những câu ca dao, ngữ nói về vấn đề này như “tấc đất, tấc vàng”; “an cư lạc nghiệp”… Chính vì những giá trị đặc biệt như thế, những tranh chấp đất đai thường diễn ra rất phổ biết, việc giải quyết các tranh chấp này sẽ giúp các bên giải quyết các mẫu thuẫn, qua đó góp đó góp phần ổn định xã hội. Vậy đơn kiện tranh chấp đất đai được quy định như thế nào? Luật Phamlaw kính mời quý khách hàng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi.
1. Tranh chấp đất đai là gì? |
Bị lấn chiếm đất kiện thế nào? |
Đất bị lấn chiếm, phải làm thế nào để đòi lại?
Đất đai là một loại tài sản đặc biệt, kiện đòi đất bị lấn chiếm là một trong những biện pháp bảo vệ quyền sở hữu được pháp luật dân sự và pháp luật đất đai ghi nhận. Theo đó, người sử dụng đất hợp pháp được quyền yêu cầu tòa án buộc người chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản của mình. Như vậy, trong trường hợp đất bị hàng xóm lấn chiếm thì phải làm thế nào để đòi lại?
Cụ thể thông qua Bản án 465/2017/DSST của Tòa án nhân dân quận 8, TP. HCM về tranh chấp đòi đất bị lấn chiếm như sau:
“ Bà TT đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với thửa đất số 552, tờ bản đồ số 106, tại Phường N, Quận J, Thành phố Hồ Chí Minh, diện tích 509,8m2 số phát hành BT 630398, vào sổ cấp GCN: CH04725 do Ủy ban nhân dân Quận J, Thành phố H cấp ngày 01/9/2015. Bà NT cư trú sát phần đất của bà TT đã tự ý xây dựng nhà cây, mái tôn lấn sang đất của bà TT. Bà TT đã yêu cầu bà NT tháo dỡ trả lại đất cho bà TT nhưng bà NT không đồng ý. Bà TT đã khởi kiện yêu cầu buộc bà NT tháo dỡ phần xây dựng, trả lại phần đất mà bà NT lấn chiếm của bà TT có diện tích 21,1m2” . |
Tư vấn về bản án lấn chiếm đất |
Bản án về đòi quyền sử dụng đất bị lấn chiếm số 63/2023/DS-PT
TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK
BẢN ÁN 63/2023/DS-PT NGÀY 17/01/2023 VỀ ĐÒI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BỊ LẤN CHIẾM
Ngày 17 tháng 01 năm 2023, tại trụ sở Toà án nhân dân tỉnh Đắk Lắk xét xử phúc thẩm công khai vụ án dân sự thụ lý số: 349/2022/TLPT-DS ngày 22/11/2022 về “Tranh chấp quyền sử dụng đất”. Do bản án dân sự sơ thẩm số 190/2022/DS- ST ngày 27/9/2022 của Tòa án nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk bị kháng cáo. Theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm số: 309/2022/QĐPT-DS ngày 01/12/2022 và Quyết định hoãn phiên tòa số 302/2022/QĐPT ngày 29/12/2022, giữa các đương sự: |
Bản án về tranh chấp đất đai do lấn chiếm đất |
Bản án về tranh chấp đất đai do lấn chiếm số 19/2017/DSPT
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
BẢN ÁN 19/2017/DSPT NGÀY 07/08/2017 VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI DO LẤN CHIẾM
Trong ngày 07 tháng 8 năm 2017, tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên, mở phiên tòa phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số:15/2017/TLPT ngày 11 tháng 4 năm 2017 về việc Tranh chấp đất đai do lấn chiếm và yêu cầu tháo dỡ công trình trên đất.
Do bản án dân sự sơ thẩm số: 05/2017/DSTC-ST ngày 07 tháng 3 năm 2017 của Tòa án nhân dân thành phố P, tỉnh Điện Biên, bị kháng cáo. |
xây nhà lấn chiếm đất kiện thế nào? |
Xây nhà lấn sang đất người khác có thể bị khởi kiện ra Tòa không? Ai có thẩm quyền giải quyết vụ việc xây nhà lấn sang đất của người khác?
Xin hỏi, xây nhà lấn sang đất người khác có thể bị khởi kiện ra Tòa không và ai có thẩm quyền giải quyết vụ việc xây nhà lấn sang đất của người khác? chị Xiêm - Đồng Tháp
Xây nhà lấn sang đất của người khác được hiểu như thế nào? |
Tư vấn lấn chiếm đất bị xử lý thế nào? |
Lấn chiếm đất đai là gì? Có bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi lấn chiếm đất đai hay không?
Cho hỏi thế nào là lấn chiếm đất đai? Người thực hiện hành vi lấn chiếm đất đai có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Câu hỏi của anh Tấn Phúc đến từ Cà Mau.
Lấn chiếm đất đai là gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
1. Lấn đất là việc người sử dụng đất chuyển dịch mốc giới hoặc ranh giới thửa đất để mở rộng diện tích đất sử dụng mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép hoặc không được người sử dụng hợp pháp diện tích đất bị lấn đó cho phép. |
Thủ tục kiện đòi lại đất bị lấn chiếm thế nào? |
Đòi lại đất bị hàng xóm lấn chiếm thế nào?
Luật sư tư vấn về hướng xử lý đối với trường hợp bị hàng xóm lấn chiếm đất. Phân tích về hành vi lấn chiếm đất trong từng trường hợp cụ thể, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả và các vấn đề pháp lý liên quan theo quy định của pháp luật. Nếu gặp vấn đề này cần tư vấn, hỗ trợ bạn hãy liên hệ đến VPLS GIA ĐÌNH chúng tôi để được hỗ trợ một cách tốt nhất.
1. Tư vấn về hành vi lấn chiếm đất |
Tư vấn thủ tục hàng xóm lấn đất |
Nhà hàng xóm lấn đất đã làm sổ đỏ có đòi được không? Hiện nay đất bị lấn chiếm đã kê khai làm sổ đỏ và được cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất thì chủ bị lấn chiến mới tiến hành đòi đất như thế nào?
Hàng xóm lấn đất đã làm sổ đỏ có đòi được không?
1. Trường hợp Khởi kiện tranh chấp đất đai khi diện tích thực tế lớn hơn diện tích trong giấy chứng nhận? |
Tư vấn về giải quyết tranh chấp khi bị lấn chiếm đất đai |
Tư vấn về giải quyết tranh chấp khi bị lấn chiếm đất đai
Nội dung yêu cầu tư vấn: Kính chào công ty luật Nhân Hòa!Tôi xin trình bày sự việc của gia đình tôi mong Công ty tư vấn giúp sự việc như sau: Nguyên trước đây bà ngoại tôi có mua lại căn nhà ngày 10/5/1961 đã được chứng thực với sự chứng kiến của các hộ liền kề, theo đó nhà đất của gia đình chúng tôi là 50 m2, bao gồm có một địa dịch thông hành là 6 m2 (con hẻm nhỏ bên hông nhà để gia đình mở cửa bếp và cửa sổ hiện vẫn còn dấu tích). Thời điểm này, gia đình bên cạnh có diện tích đất nhỏ có xin mượn bà ngoại tôi vách hẻm để cho rộng. Sau đó người này bán lại cho người khác (năm 1985), vợ chồng này có qua xin mượn bà ngoại đất của vách hẻm và tường của gia đình chúng tôi, bà tôi đồng ý cho mượn khi nào có xây cất thì trả lại cho gia đình chúng tôi. Hiện bà tôi đã mất năm 2011, gia đình bên cạnh đang xây dựng lại nhà, gia đình tôi có qua đòi lại phần diện tích đất mà họ đã mượn nhưng họ tuyên bố đất bây giờ là của họ vì đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận và được cấp giấy phép xây dựng theo quy định và không có mượn đất gì của gia đình chúng tôi. Gia đình chúng tôi đã báo chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng yêu cầu dừng thi công công trình vì đang tranh chấp, nhưng địa phương và các cơ quan chức năng đều nói không thuộc thẩm quyền, cụ thể: Phòng Tài nguyên môi trường thì nói họ cấp Giấy chứng nhận theo đúng quy trình và quy định pháp luật, Phòng Quản lý Đô thị thì nói họ dựa trên Giấy chứng nhận để tham mưu lãnh đạo Quận cấp phép, Đội thanh tra địa bàn thì nói họ chỉ kiểm tra theo giấy phép và cho thi công việc dừng không thuộc thẩm quyền của họ, chính quyền địa phương thì ghi nhận sự việc và báo lại UBND Quận (có biên bản làm việc) nhưng tới thời điểm hiện tại vẫn chưa có cơ quan nào trả lời gia đình chúng tôi. Nhà bên cạnh đã cho phá móng nhà của chúng tôi, có nguy cơ sụp đổ bất cứ lúc nào và ảnh hưởng đến sinh mạng của hơn 10 người trong gia đình chúng tôi hiện đang sinh sống. Cũng cần nói thêm theo Giấy chứng nhận thì diện tích của nhà bên cạnh chỉ có 13 m2 (chưa tính phần đất họ chiếm của gia đình tôi) thì theo Luật họ không được xây dựng mới mà chỉ được cải tạo, sửa chữa. Tuy nhiên, Giấy phép xây dựng lại cho phép xây dựng và với quy mô 3 tầng đối với nhà trong hẻm. Thật khó tin nhưng lại có thật. Điều này chúng tôi đã có đơn khiếu nại và đơn xin cứu xét khẩn cấp gởi các cơ quan, ban ngành có thẩm quyền xem xét nhưng vẫn không có động tĩnh. Gia đình họ vẫn tiếp tục xây dựng trái phép trên phần đất của gia đình chúng tôi mà không bị bất cứ rào cản pháp luật nào cản trở, cho đến khi họ đụng phải ô văng cửa sổ nhà tôi và họ cho cưa để nhà họ thẳng thì gia đình chúng tôi phản ứng và chính quyền địa phương và cơ quan chức năng quận lại mời làm việc và vẫn không có gì thay đổi, chỉkhông cho họ cắt ô văng cửa sổ nhà tôi vì nó đã hiện hữu từ năm 1953 (chủ trước xây cất và bà tôi mua lại năm 1961). Gia đình chúng tôi đã sinh sống tại căn nhà trên 4 đời nay (ông bà, cha mẹ, tôi và các con của tôi) không hề có mua bán, chuyển nhượng, cho, tặng bất cứ ai và đất đã được công nhận rõ ràng (không phải là đất hoang, không chủ), còn gia đình nhà bên mua là giấy tay. Vậy cơ sở pháp lý nào mà chính quyền lại lấy đất của gia đình chúng tôi cho người khác. Theo tôi được biết:
+ Theo Luât Đất đai thì đối với phần đất đã bị lấn chiếm thì buộc khôi phục, trả lại hiện trạng ban đầu và bồi thường theo quy định. Cơ quan chức năng thu hồi, chỉnh lý và cấp lại Giấy chứng nhận cho người dân. |
Xử lý lấn chiếm đất đai khi đã xây dựng nhà |
Xử lý lấn chiếm đất đai khi đã xây dựng nhà cửa kiên cố
Email: phunghoang@…hỏi: Kính gửi các luật sư. Tôi xin trình bầy sự việc như sau mong các luật sư sớm giải đáp. Năm 2013 vợ chồng tôi mua mảnh đất diện tích 56m2 và đã có sổ đỏ. Năm 2015 tôi đi xuất khẩu lao động cho đến cuối năm 2017 tôi về thì được biết diện tích đất mà gia đình tôi đã mua, đang sinh sống bị nhà hàng xóm lấn chiến mất 11 m2 đất ở của hoa đình tôi và đã xây nhà trên đó. Thời gian xây nhà trên đất khoảng giữa năm 2016 và phía gia đình họ đã bị chính quyền địa phương lập biên bản về hành vi xây dựng nhà ở trái phép. Các luật sư cho tôi hỏi. Để khởi kiện và giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất do có sự lấn chiếm thì cần thu thập những giấy tờ văn bản gì để chứng minh? Đất có sổ đỏ bị lấn chiếm đã xây dựng nhà cửa kiên cố thì sẽ bị xử lý như thế nào? Rất mong sớm nhận được sự hỗ trợ tư vấn từ phía luật sư Phamlaw.
Xin được cám ơn các luật sư rất nhiều!
Hành vi lấn chiếm đất đai là một trong những hành vi bị cấm theo điều 12 Luật Đất đai 2013, khoản 1. Khi giải quyết các tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất mà một bên lấn chiếm thì cần phải thu thập đầy đủ giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất của các bên, các tài liệu về đất đai được quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai 2013 như: Sổ sách địa chính, sổ đăng ký ruộng đất, bản đồ địa chính, các tài liệu thể hiện mốc giới, tứ cận của thửa đất,…các tài liệu thể hiện hiện trạng thửa đất trước khi có việc lấn chiếm đất để có căn cứ xác định quyền sử dụng đất hợp pháp của mỗi bên. |
Thủ tục khởi kiện lấn chiếm đất |
Đơn đề nghị giải quyết lấn chiếm đất đai
Công nhận quyền sử dụng đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người đang sử dụng đất ổn định mà không có nguồn gốc, được Nhà nước giao đất, cho thuê đất thông qua việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu đối với thửa đất xác định. Tuy nhiên vẫn còn nhiều trường hợp người dân hay chính quyền ngang nhiên lấn chiếm đất của người khác. Khi bị lấn chiếm đất, chủ thể bị lấn chiếm đất có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những các hành vi phạm pháp liên quan đến vấn đề quyền sử dụng đất hợp pháp của chính mình. Để hiểu rõ hơn về mẫu đơn đề nghị giải quyết lấn chiếm đất, Quý khách hàng có thể tham khảo bài viết dưới đây.
CĂN CỨ PHÁP LÝ |
Thủ tục khởi kiện lấn chiếm đất đai nhà ở |
Nội dung tư vấn : Xin luật sư cho em hỏi nếu như nhà bên cạnh đã xây dựng trên phần đất của nhà em, nhưng đã cắm ranh từ 5 năm nay. Lúc đó nhà em cho họ xây nhà và sau nhà họ còn lại phần đất dài 4m ngang 3m. Giờ họ muốn kéo thẳng từ mí ranh ra tới hết phần đất đó thì nhà em không đồng ý. Xin luật sư cho em hỏi là nhà em có thể kiện họ đã lấn chiếm, xây dựng từ nhiều năm nay trên phần đất nhà em có được không? Thủ tục khởi kiện tranh chấp đất đai thế nào? Em xin cảm ơn nhiều.
Trả lời: Chào chị, cảm ơn chị đã gửi câu hỏi cho VPLS GIA ĐÌNH chúng tôi, công ty xin được trả lời yêu cầu của chị như sau:
Về việc gia đình anh có kiện được gia đình bên kia lấn chiếm, xây dựng từ nhiều năm nay thì vì lúc mà gia đình bên kia xây nhà thì nhà chị đã có nói là đồng ý cho họ xây trên phần đất của gia đình chị, và cho tới tận bây giờ thì họ muốn kéo ra thêm thì gia đình mình mới không đồng ý thôi. Cho nên, khi khởi kiện, gia đình phía bên kia có thể lấy lý do lúc đó gia đình chị đã đồng ý cho họ xây nhà để phản tố lại đơn khởi kiện của gia đình chị; tuy nhiên, việc gia đình chị khởi kiện về vấn đề nhà bên cạnh lấn chiếm, xây dựng nhà mình vẫn có căn cứ pháp luật khi muốn đòi lại phần đất trên vì phần đất đó vẫn thuộc quyền sử dụng của gia đình chị .
Theo quy định của Luật đất đai 2013 có quy định như sau: |
Luật sư tư vấn đất bị lấn chiếm, phải làm thế nào để đòi lại? |
Đất bị lấn chiếm, phải làm thế nào để đòi lại?
Đất đai là một loại tài sản đặc biệt, kiện đòi đất bị lấn chiếm là một trong những biện pháp bảo vệ quyền sở hữu được pháp luật dân sự và pháp luật đất đai ghi nhận. Theo đó, người sử dụng đất hợp pháp được quyền yêu cầu tòa án buộc người chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản của mình. Như vậy, trong trường hợp đất bị hàng xóm lấn chiếm thì phải làm thế nào để đòi lại?
Cụ thể thông qua Bản án 465/2017/DSST của Tòa án nhân dân quận 8, TP. HCM về tranh chấp đòi đất bị lấn chiếm như sau: |