|
UẬT SƯ TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI |
UẬT SƯ TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Tranh chấp kinh doanh thương mại - Ngày nay trong các hoạt động kinh doanh, sản xuất của các doanh nghiệp, khó có thể tránh khỏi những tranh chấp trong hoạt động kinh doanh đối với các đơn vị khác, và việc xảy ra những tranh chấp không đáng có sẽ gây ảnh hưởng lớn hình ảnh cũng như hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp liên quan đến tranh chấp.
Nhằm giúp các doanh nghiệp xử lý những tranh chấp kinh doanh một cách nhanh chóng và hiệu quả. Luật Trí Minh được thành lập từ năm 2007 với đội ngũ luật sư tư vấn giàu kinh nghiệm, đã từng thụ lý rất nhiều những vụ việc liên quan đến việc giải quyết tranh chấp của các doanh nghiệp lớn, với những tình tiết phức tạp. |
Luật sư giỏi về kinh tế kinh doanh thương mại |
Các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thương mại chắc chắn không ai mong muốn xẩy ra tranh chấp. Tuy nhiên, mỗi bên tham gia vào quan hệ hợp tác thương mại đều hướng lợi đạt được lợi ích cho mình, nếu lợi ích của bên này được đáp ứng thì lợi ích của bên kia ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng. Do đó, trong thực tế, việc phát sinh tranh chấp thương mại là điều khó có thể tránh được nhưng nếu mỗi bên đều có ý thức, và cách thức để phòng tránh thì vẫn có thể tác động để tránh xẩy ra những tranh chấp lớn, góp phần hạn chế những thiệt hại không đáng có cho chủ thể tham gia hoạt động thương mại.
Làm sao để tránh tranh chấp trong hoạt động thương mại? |
Luật sư tư vấn soạn thảo hợp đồng thương mại và giải quyết tranh chấp |
Luật sư tư vấn soạn thảo hợp đồng thương mại và giải quyết tranh chấp.
Tư vấn soạn thảo hợp đồng thương mại là thế mạnh trong dịch vụ pháp lý. Khách hàng đến với chúng tôi có thể yên tâm về sự chuyên nghiệp, trách nhiệm và tính chuyên môn hóa sâu trong mỗi luật sư tư vấn.
1. Các hoạt động thương mại trong phạm vi Luật Thương Mại bao gồm:
- Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ quốc gia Việt Nam. |
Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại |
Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp không thể tránh khỏi việc phát sinh tranh chấp liên quan đến các hoạt động kinh doanh thương mại như:
- Các tranh chấp về Mua bán hàng hoá;
- Các tranh chấp về Cung ứng dịch vụ;
- Các tranh chấp về Phân phối và hoạt động phân phối; |
THỎA THUẬN MỨC LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG KINH TẾ |
THỎA THUẬN MỨC LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng, giao dịch dân sự năm 2019 thì thỏa thuận về lãi suất phải phù hợp với quy định tại Điều 468 của Bộ luật Dân sự năm 2015 (Không áp dụng cho hợp đồng tín dụng). Cụ thể mức lãi suất được quy định như sau:
Quy định về mức lãi suất trong hợp đồng và các giao dịch dân sự
Cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng, giao dịch dân sự năm 2019 thì thỏa thuận về lãi suất phải phù hợp với quy định tại Điều 468 của Bộ luật Dân sự năm 2015 (Không áp dụng cho hợp đồng tín dụng). Cụ thể mức lãi suất được quy định như sau: |
Luật sư chuyên tư vấn tranh chấp thương mại |
Trong kinh doanh thì tranh chấp tồn tại như một dạng tất yếu, các mối quan hệ càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn. Tranh chấp kinh doanh quốc tế với đặc trưng là tính pháp lý phức tạp. Chính vì vậy, một trong những vấn đề mà các bên trong giao dịch kinh doanh quốc tế luôn quan tâm là làm sao giảm thiểu khả năng tranh chấp và xác định phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất, ít tốn kém nhất.
Trong thực tế, có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp khác nhau mà các bên có thể tiếp cận để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Phương thức truyền thống là giải quyết tranh chấp tại Toà án, tuy nhiên ngày nay không còn phổ biến vì phương thức này đòi hỏi các bên sẽ phải tuân thủ trình tự giải quyết tranh chấp của Toà án một quốc gia đã được ấn định. Bên cạnh đó, phương thức này cũng mang yếu tố nhạy cảm vì một trong các bên sẽ phải chấp thuận thẩm quyền của hệ thống tư pháp không phải của nước mình, tức là chấp nhận một hệ thống Toà án mà mình không có hiểu biết. |
Tư Vấn Luật Thương Mại Việt Nam |
Tư Vấn Luật Thương Mại Việt Nam
I. Luật thương mại Việt Nam
Phạm vi điều chỉnh Luật thương mại theo hướng xác định hoạt động thương mại theo nghĩa rộng và đưa ra các quy định định khung cho các hoạt động này. Phạm vi cụ thể:
- Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam;
- Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam mà các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật Thương Mại hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật Thương mại;
|
Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp về hợp đồng |
Tư vấn giải quyết tranh chấp về hợp đồng
Tư vấn giải quyết tranh chấp về hợp đồng, Hợp đồng là một cam kết thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên (pháp nhân) để làm hoặc không làm một việc nào đó trong khuôn khổ pháp luật. Hợp đồng thường gắn liền với dự án, trong đó một bên thỏa thuận với các bên khác thực hiện dự án hay một phần dự án cho mình. Và cũng giống như dự án, có dự án chính trị xã hội và dự án sản xuất kinh doanh, hợp đồng có thể là các thỏa ước dân sự về kinh tế (hợp đồng kinh tế) hay xã hội (theo wikipedia).
Vậy, Tranh chấp hợp đồng là gì?
|
Pháp luật doanh nghiệp và thương mại |
Pháp luật doanh nghiệp và thương mại
Luật doanh nghiệp quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân; quy định về nhóm công ty với đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp; Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp.
Luật Thương mại quy định các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại phù hợp với nguyên tắc của Bộ Luật Dân sự cũng như thực tiễn hoạt động thương mại tại Việt Nam. Khái niệm hoạt động thương mại của Việt Nam hiện đã bao trùm các lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ và các khía cạnh thương mại của đầu tư và sở hữu trí tuệ. |
Luật sư tư vấn về phạt vi phạm trong hợp đồng |
Phạt vi phạm hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm. Đây là một chế tài khá phổ biến trong quan hệ hợp đồng, trước đây được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật như Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Luật Thương mại 1997, Pháp lệnh Hợp đồng dân sự 1991, Bộ luật Dân sự (BLDS) 1995, BLDS 2005 và hiện nay được quy định trong BLDS 2015, Luật Thương mại 2005 và Luật Xây dựng 2014. Tuy nhiên, mức phạt vi phạm được quy định ở các luật là khác nhau.
1. Quy định của pháp luật hiện hành về phạt vi phạm hợp đồng và mức phạt vi phạm hợp đồng
Trong pháp luật hiện hành, phạt vi phạm hợp đồng được quy định trong BLDS 2015, Luật Thương mại 2005 và Luật Xây dựng 2014. Cụ thể:
– BLDS 2015 quy định: |
Luật sư giỏi chuyên tranh chấp kinh doanh thương mại |
Luật sư giải quyết tranh chấp kinh tế
Hợp đồng kinh tế(kinh doanh thương mại) là những hợp đồng được ký kết liên quan đến lĩnh vực kinh tế, chủ thể tham gia hợp đồng kinh tế thường là các doanh nghiệp. Những dạng hợp đồng kinh tế phổ biến hiện nay như: Hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng hợp tác kinh tế, hợp đồng dịch vụ...
Tranh chấp Hợp đồng kinh tế là những tranh chấp liên quan đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng. Tranh chấp về hợp đồng thường diễn ra ở giai đoạn thực hiện hợp đồng.
Khi tranh chấp về hợp đồng kinh tế diễn ra nó không còn là vấn đề giải quyết những mâu thuẫn bên trong hợp đồng đã ký kết mà còn là sự mâu thuẫn, tranh chấp gay gắt giữa các chủ thể tham gia vào hợp đồng kinh tế, nói cách khác đó là sự đối đầu giữa các doanh nghiệp.
|
Luật sư chuyên giải quyết tranh chấp doanh nghiệp |
Kể từ khi Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Các luât đã được ban hành như: Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990; Luật Công ty 1990; Luật Doanh nghiệp 1999, 2005; Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996, 2000; Luật khuyến khích đầu tư trong nước 1998; Luật Đầu tư (2005) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thương nhân trong việc thành lập, quản lý, điều hành các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Kinh tế phát triển kéo theo đó là các mối quan hệ trong hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng, phức tạp và các tranh chấp cũng phát sinh ngày càng nhiều. Các tranh chấp xuất phát phần vì do hệ thống văn bản pháp luật chưa thật sự hoàn thiện, phần vì các thương nhân khi tham gia đầu tư chưa thật sư am hiểu pháp luật và do cả mặt trái của nền kinh tế thị trường. Các tranh chấp thường gặp là: |
Luật sư tư vấn tranh chấp kinh doanh thương mại |
1.Hành vi vi phạm pháp luật thương mại là gì?
Những hành vi có lỗi, được thực hiện bởi các chủ thể thương mại có thể là cá nhân hoặc tổ chức, vi phạm nghiêm trọng những quan hệ xã hội được pháp luật thương mại bảo vệ, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của bên bị vi phạm. Buộc phải chịu những chế tài của luật thương mại quy định. |
Tư vấn khởi kiện tranh chấp kinh tế |
Việc xác định một tranh chấp là tranh chấp dân sự hay tranh chấp kinh doanh thương mại có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ tranh chấp. Nếu xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp sẽ dẫn đến áp dụng sai pháp luật nội dung đối với vụ việc.
Ví dụ: trong vụ tranh chấp mà Nguyên đơn yêu cầu Bị đơn thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo Hợp đồng, nếu xác định là tranh chấp dân sự thì Tòa án phải buộc Bị đơn trả lãi bất kể Nguyên đơn có yêu cầu trả lãi hay không. Tuy nhiên, nếu xác định là tranh chấp kinh doanh thương mại thì Tòa án chỉ buộc Bị đơn trả lãi nếu Nguyên đơn có yêu cầu trả lãi và yêu cầu này được chấp nhận.
Tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh thương mại có thể phân biệt ngắn gọn như sau:
- Tranh chấp dân sự là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể của luật dân sự (cá nhân, pháp nhân) trong quan hệ pháp luật dân sự (về nhân thân và/hoặc tài sản).
- Tranh chấp kinh doanh thương mại là tranh chấp phát sinh giữa các thương nhân có đăng ký kinh doanh trong hoạt động thương mại, đầu tư, kinh doanh. |
Thủ tục khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại |
Thủ tục khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại
THỦ TỤC KHỞI KIỆN VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI
I. NHỮNG TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN (Điều 30 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015)
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm:
a) Mua bán hàng hoá;
b) Cung ứng dịch vụ;
c) Phân phối;
d) Đại diện, đại lý;
đ) Ký gửi;
e) Thuê, cho thuê, thuê mua;
g) Xây dựng;
|