|
Hình thức giải quyết tranh chấp thương mại |
Hình thức giải quyết tranh chấp thương mại
Trong hoạt động thương mại, việc xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp là việc không thể tránh khỏi. Vậy có thể giải quyết những tranh chấp trong thương mại bằng những hình thức nào?
Hình thức giải quyết tranh chấp thương mại.
1. Tranh chấp thương mại là gì?
Theo quy định tại Điều 3 Luật thương mại 2005 quy định: Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. |
Thủ tục kiện án kinh doanh thương mại thế nào? |
KHỞI KIỆN VỤ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
1/- Hồ sơ
* Đơn khởi kiện (theo mẫu);
* Hợp đồng kinh doanh thương mại hoặc văn bản, tài liệu giao dịch có giá trị như hợp đồng kinh doanh thương mại, Biên bản bổ sung, phụ lục hợp đồng (nếu có);
* Tài liệu về bảo đảm thực hiện hợp đồng như bảo lãnh, thế chấp, cầm cố (nếu có);
* Các tài liệu, chứng cứ về việc thực hiện hợp đồng như việc giao nhận hàng, biên bản nghiệm thu, chứng từ thanh toán, biên bản thanh lý hợp đồng, các biên bản làm việc về công nợ tồn đọng,…
* Các tài liệu giao dịch khác (nếu có);
* Tài liệu về tư cách pháp lý của người khởi kiện, các đương sự khác và người liên quan như: Giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập doanh nghiệp, điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm hoặc cử người đại diện doanh nghiệp (bản sao có chứng thực);
* Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn khởi kiện (ghi rõ số bản chính, bản sao);
2/- Mẫu Đơn khởi kiện
Mẫu số 23-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP
ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
……(1), ngày….. tháng …… năm…….
ĐƠN KHỞI KIỆN
Kính gửi: Toà án nhân dân (2)…………………………………… |
|
Bạn cần luật sư chuyên về kinh doanh thương mại? |
Chúng tôi cung cấp tư vấn pháp lý cho Khách hàng đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của Khách hàng, tính chặt chẽ, phòng ngừa, hạn chế tối đa rủi ro trong quá trình thực hiện. Các hợp đồng phổ biển:
Tư vấn tổng thể quy định của pháp luật hiện hành, khuyến nghị lưu ý áp dụng phù hợp với thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hợp đồng khung, hợp đồng mẫu cho doanh nghiệp. |
Thủ tục khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại |
Thủ tục khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại
THỦ TỤC KHỞI KIỆN VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI
I. NHỮNG TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN (Điều 30 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015)
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm:
a) Mua bán hàng hoá;
b) Cung ứng dịch vụ;
c) Phân phối;
d) Đại diện, đại lý;
|
Luật sư giỏi về kinh doanh thương mại |
Ở Việt Nam, vấn đề tranh tụng đã được đề cập nhiều năm trở lại đây nhưng đến nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm tranh tụng. Trước đây, về mặt lý luận cũng như thực tiễn, tranh tụng không được thừa nhận và thuật ngữ “tranh tụng” cũng chưa bao giờ được dùng trong các văn bản pháp luật của nước ta.
Những năm gần đây, một số tác giả và nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học pháp lý hoạt động trong nghề Luật sư, lĩnh vực Tòa án và Viện Kiểm sát đã đề cập về vấn đề này ở những mức độ nhất định và với rất nhiều quan điểm khác nhau. Sau khi có Nghị quyết số 08/2002/NQ-TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị, Hiến pháp năm 2013 và trong quá trình xây dựng Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, vấn đề tranh tụng mới được đưa ra bàn luận sôi nổi và được quy định cụ thể trong Hiến pháp năm 2013 và các Bộ luật mới ban hành (Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Tố tụng hành chính…). |
Luật sư chuyên tư vấn khởi kiện kinh doanh thương mại |
Thủ tục khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại. Luật dân sự có quy định các thủ tục khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại, chúng tôi xin cung cấp một số kiến thức như sau:
1. Những tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án. |
Luật sư chuyên tố tụng kinh doanh kinh tế |
Tố tụng kinh doanh chính là hoạt động tố tụng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. Trong đó liên quan đến nhiều vấn đề pháp lý khác nhau, bao gồm:
- Tranh chấp hợp đồng: Khi các bên tham gia vào một hợp đồng kinh doanh không tuân thủ các điều khoản hợp đồng hoặc có tranh chấp về ý kiến về các điều khoản trong hợp đồng, bên nào có thể khởi kiện để giải quyết tranh chấp đó.
- Thương mại sai trái: Khi một bên trong một giao dịch thương mại có hành vi sai trái, chẳng hạn như lừa đảo, gian lận hoặc đánh cắp, bên bị thiệt hại có thể tố tụng để đòi lại thiệt hại và/hoặc yêu cầu bồi thường.
- Cạnh tranh không lành mạnh: Khi một doanh nghiệp cố ý gây ảnh hưởng đến việc kinh doanh của đối thủ bằng cách sử dụng các chiêu trò phi pháp, ví dụ như đe dọa, lừa đảo hoặc chi phối thị trường, các đối thủ cạnh tranh có thể tố tụng để đòi lại thiệt hại và/hoặc yêu cầu các biện pháp phòng ngừa.
|
Luật sư chuyên tư vấn tranh chấp thương mại kinh doanh |
Quy định về tranh chấp thương mại
Khái niệm tranh chấp thương mại được ghi nhận lần đầu từ Luật Thương mại 1997.
Đến Luật Thương mại 2005, định nghĩa này không còn được trực tiếp quy định trong luật, nhưng thông qua khái niệm Hoạt động thương mại đã tạo được sự tương đồng trong quan niệm về thương mại và tranh chấp thương mại.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. |
Án lệ 08/2016/AL về vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp về hợp đồng tín dụng |
Pháp luật Việt Nam hiện hành đã thừa nhận việc áp dụng án lệ trong quá trình giải quyết vụ án; sau đây, Luật Trần và Liên Danh cung cấp cho bạn đọc một số án lệ về kinh doanh thương mại đã được đã được thông qua như sau
1. Án lệ 08/2016/AL về vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp về hợp đồng tín dụng:
– Tình huống án lệ: Trong hợp đồng tín dụng, các bên có thỏa thuận về lãi suất cho vay, gồm: lãi suất cho vay trong hạn, lãi suất nợ quá hạn, việc điều chỉnh lãi suất cho vay theo từng thời kỳ của Ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay mà đến thời điểm xét xử sơ thẩm khách hàng vay chưa thanh toán, hoặc thanh toán không đủ số tiền nợ gốc, lãi theo hợp đồng tín dụng. |
Điều khoản cơ bản của Hợp đồng thương mại |
Định nghĩa Hợp đồng thương mại?
Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận giữa các thương nhân trong việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ trong hoạt động thương mại. Hợp đồng thương mại được điều chỉnh bởi Luật Thương Mại 2005 và Bộ Luật Dân sự 2015.
Theo Điều 3.1 Luật Thương Mại 2005, hoạt động thương mại được định nghĩa là; “Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”.
Theo Điều 6 Luật Thương Mại 2005 định nghĩa: Thương nhân bao gồm các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
Theo định nghĩa này, các cá nhân, tổ chức được xem là thương nhân sẽ bao gồm: các doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp; hộ kinh doanh và cá nhân có đăng ký kinh doanh, v.v. |
Án phí, tạm ứng án phí trong vụ án kinh doanh thương mại là bao nhiêu? |
Án phí, tạm ứng án phí trong vụ án kinh doanh thương mại là bao nhiêu?
Án phí, tạm ứng án phí là những khoản chi phí mà đương sự (nguyên đơn, bị đơn/người đi kiện, người bị kiện) phải có nghĩa vụ hoàn thành trước khi hoặc sau khi Tòa án nhân dân có thẩm quyền tiến hành thụ lý, giải quyết vụ việc. Đối với mỗi loại tranh chấp, mỗi trường hợp tranh chấp thì mức tạm ứng án phí, án phí sẽ có sự khác biệt. |
Hồ sơ khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại |
Khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại
3.1. Hồ sơ khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại
Cũng giống như các vụ án được đưa ra xét xử tại Tòa án, các tranh chấp kinh doanh thương mại khi được Tòa án xét xử thì hồ sơ khởi kiện cũng phải đầy đủ các giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của luật định.
Đơn khởi kiện: theo Điều 186 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015, người khởi kiện tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Nội dung đơn khởi kiện tuân thủ các yêu cầu theo luật định: |
KINH DOANH THƯƠNG MẠI |
KINH DOANH THƯƠNG MẠI
|
QUYỀN KHỞI KIỆN VÀ PHẠM VI KHỞI KIỆN |
Khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 là trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án và quy trình giải quyết được thực hiện theo quy định của Bộ luật Tổ tụng Dân sự.
I. QUYỀN KHỞI KIỆN VÀ PHẠM VI KHỞI KIỆN
– Quyền khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại
Do tính chất đặc thù là quan hệ kinh doanh thương mại nên đối tượng tranh chấp là quyền nghĩa vụ của các bên trong kinh doanh thương mại do đó quyền khỏi kiện vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại là quyền của tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh.
Cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh khi xác lập các giao dịch, hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lợi… đều có quyền khởi kiện vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại. |
UẬT SƯ TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI |
UẬT SƯ TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Tranh chấp kinh doanh thương mại - Ngày nay trong các hoạt động kinh doanh, sản xuất của các doanh nghiệp, khó có thể tránh khỏi những tranh chấp trong hoạt động kinh doanh đối với các đơn vị khác, và việc xảy ra những tranh chấp không đáng có sẽ gây ảnh hưởng lớn hình ảnh cũng như hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp liên quan đến tranh chấp.
Nhằm giúp các doanh nghiệp xử lý những tranh chấp kinh doanh một cách nhanh chóng và hiệu quả. Luật Trí Minh được thành lập từ năm 2007 với đội ngũ luật sư tư vấn giàu kinh nghiệm, đã từng thụ lý rất nhiều những vụ việc liên quan đến việc giải quyết tranh chấp của các doanh nghiệp lớn, với những tình tiết phức tạp. |