|
Luật sư đại diện ủy quyền |
1. Luật sư tư vấn đại diện là gì?
Luật sư đại diện cho khách hàng làm việc đối với các cơ quan nhà nước, thực hiện các công việc liên quan đến các thủ tục hành chính…mà trong quá trình hoạt động đầu tư, kinh doanh, sản xuất các cá nhân, tổ chức gặp phải.
2. Các hình thức Luật sư tư vấn đại diện hiện nay?
2.1 Luật sư tư vấn ngoài tố tụng
Đại diện ngoài tố tụng là việc trợ giúp viên pháp lý, luật sư thực hiện đại diện ngoài tố tụng cho người được trợ giúp pháp lý khi họ không thể tự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Việc đại diện ngoài tố tụng được thực hiện trong phạm vi yêu cầu của người được trợ giúp pháp lý. |
Luật sư chuyên tư vấn đại diện ngoài tố tụng |
Đại diện ngoài tố tụng
Mọi tranh chấp xảy ra không phải lúc nào cũng giải quyết thông qua con đường tố tụng, có nhiều tranh chấp vẫn được giải quyết theo những con đường khác.
Mặt khác, không phải cứ có tranh chấp thì vấn đề luật sư mới được đặt ra, mà luật sư có thể đại diện cho cá nhân, tổ chức trong hầu hết mọi hoạt động, trong mọi lĩnh vực xã hội.
Tổ chức hành nghề luật sư khi cung cấp dịch vụ luật sư giải quyết các vấn đề trên được gọi là đại diện ngoài tố tụng.
Dịch vụ luật sư đại diện ngoài tố tụng hiện tại chúng tôi cung cấp như sau: |
Dịch vụ luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự |
Dịch vụ luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự
Xuất phát từ nguyên tắc bảo đảm quyền được bảo vệ của đương sự, khi tham gia tố tụng, được sự có thể tự mình hoặc nhờ người khác bảo vệ. Và thực sự, lý luận cũng như thực tiễn đã chứng minh vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong các giai đoạn của tố tụng dân sự là hết sức quan trọng. Vì vậy, luật sư cung cấp dịch vụ luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự để giúp quý khách bảo đảm bảo được quyền lợi của mình một cách tốt nhất trong quá trình tố tụng.
1. Tại sao cần phải có luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp? |
Luật sư tư vấn soạn văn bản, công văn |
DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN THƯ
Hiện nay rất nhiều khách hàng có nhu cầu soạn thảo Đơn, Thư, Văn bản pháp lý (thông báo, xác nhận, cam kết…); đặc biệt là đối với các loại văn bản gửi cơ quan nhà nước hoặc văn bản có yêu cầu về giá trị pháp lý cao. Tuy nhiên, bạn lại không biết trình bày theo trình tự thế nào là hợp lý. Thực tế cho thấy, rất nhiều trường hợp khi phát sinh tranh chấp hoặc khi có nhu cầu đề nghị cơ quan Nhà nước tiến hành xác minh, giải quyết đề nghị cho mình, người làm đơn không nắm bắt được mình cần phải làm đơn gì, loại gì, như thế nào. Hoặc nhiều trường hợp đã có đơn nhưng lại bị trả về do không chính xác về thẩm quyền, nội dung hay hình thức. |
Luật sư đại diện theo ủy quyền |
Đại diện cho khách hàng ngoài tố tụng là một trong những lĩnh vực hoạt động chính của Văn phòng Luật sư Thuận Nam. Với kỹ năng chuyên môn, trình độ và kinh nghiệm, các luật sư của chúng tôi sẽ là người thay mặt cho khách hàng để tham gia quá trình thỏa thuận, thương lượng, hòa giải, ký kết và thực hiện nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng.
Dịch vụ đại diện ngoài tố tụng Văn phòng luật sư tham gia gồm:
– Tham gia với tư cách đại diện cho thương nhân để tiến hành đàm phán, thương lượng ký kết các giao dịch kinh doanh thương mại, các giao dịch liên quan với đối tác theo phạm vi ủy quyền;
|
Luật sư tư vấn tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng và các dịch vụ khác |
Tham gia tố tụng trong vụ án hình sự
Chúng tôi nhận tham gia tố tụng trong vụ án hình sự (giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử) theo yêu cầu của đương sự, người bị hại, bị can, bị cáo…với nội dung cụ thể như sau:
- Cử luật sư tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho những người tham gia tố tụng khác trong các vụ án hình sự;
- Cử luật sư bảo vệ quyền và lợi ích của người bị tạm gữ, bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác tại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án các cấp …;
- Soạn thảo những văn bản, giấy tờ cho người bị tạm gữ, bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác trong các vụ án hình sự.
Tham gia tố tụng vụ án Dân sự
|
Đại diện theo uỷ quyền – Từ pháp luật nội dung đến Tố tụng dân sự |
Đại diện theo uỷ quyền – Từ pháp luật nội dung đến Tố tụng dân sự
Nguyễn Minh Hằng, ThS. Giảng viên Học viện T ‡ pháp
Việc tham gia của ng ư ời đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự
Tương tự như trong pháp luật nội dung (Xem hộp 1), pháp luật tố tụng dân sự (từ Điều 73 đến Điều 78 BLTTDS) phân chia người đại diện ra làm 2 loại là người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền. Việc tham gia tố tụng của người đại diện của đương sự nói chung và người đại diện theo ủy quyền nói riêng trong tố tụng dân sự có ý nghĩa rất lớn đối với việc giải quyết các vụ án dân sự, đặc biệt trong hệ ủy quyền đồng thời thiết lập một quan hệ hợp đồng với tính chất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền. Bên ủy quyền phải trả thù lao nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Trong quan hệ ủy quyền, người được ủy quyền thay mặt người ủy quyền thực hiện một số hành vi nhất định làm phát sinh hậu quả pháp lý liên quan đến quyền lợi của các bên trong quan hệ hợp đồng hoặc lợi ích của người đã ủy quyền trong phạm vi ủy quyền. Vì vậy, xét về mặt bản chất pháp lý, quan hệ ủy quyền luôn tồn tại 2 quan hệ: trường hợp đương sự không tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình. Người đại diện theo ủy quyền được hiểu là người thay mặt đương sự tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự theo sự ủy quyền của đương sự. Trong thực tiễn, rất nhiều trường hợp đương sự thường không có kinh nghiệm tham gia tố tụng và thiếu sự hiểu biết pháp luật đầy đủ, vì vậy, để bảo vệ quyền lợi cho đương sự BLTTDS quy định đương sự có thể ủy quyền cho Luật sư hoặc người khác ( trừ những tr ư ờng hợp không đ ư ợc l àm ng ư ời đại diện theo quy định tại Điều 75 BLTTDS) đại diện tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong mọi việc, ngoại trừ đối với việc ly hôn vì liên quan đến quan hệ tình cảm giữa các đương sự (Điều 73 BLTTDS). Khi các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự, các chủ thể hoàn toàn bình đẳng về địa vị pháp lý, có quyền tự định đoạt. Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa họ thì họ có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu giải quyết các tranh chấp dân sự. Quyền hợp pháp này được ghi nhận tại Điều 161 BLTTDS: “ Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua ng ư ời đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung l àng ư ời khởi kiện) tại tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền v àlợi ích hợp pháp của mình”. Như vậy, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình khởi kiện để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị các chủ thể khác xâm phạm hoặc có thể ủy quyền cho người đại diện khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình. Quy định này cũng phù hợp với quy định của BLDS về hợp đồng ủy quyền. Về nguyên tắc, việc ủy quyền của đương sự cho người đại diện phải được lập thành văn bản (Điều 586 BLDS), trong đó phải nêu rõ phạm vi ủy quyền. Hình thức ủy quyền là căn cứ pháp lý để xác định phạm vi ủy quyền, nghĩa vụ của người được ủy quyền, đồng thời xác định trách nhiệm dân sự của người ủy quyền hoặc người được ủy quyền khi tham gia vào quan hệ tố tụng dân sự. Đương sự có thể ủy quyền cho người đại diện một phần hoặc toàn bộ các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình. Người đại diện theo ủy quyền được thực hiện các quyền và n |
Luật sư tư vấn đại diện giải quyết tranh chấp ĐẤT ĐAI, NHÀ Ở |
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai, bao gồm tranh chấp về quyền sử dụng đất, tranh chấp về tài sản gắn liền với đất, tranh chấp về địa giới hành chính.
CÁC HÌNH THỨC TRANH CHẤP NHÀ ĐẤT PHỔ BIẾN
Các tranh chấp đất đai có thể đến từ tranh chấp các hợp đồng giao dịch liên quan tới đất đai, thừa kế di sản là quyền sử dụng đất, chia tài sản chung là quyền sử dụng đất, cụ thể: |
Dịch vụ luật sư tranh tụng, tư vấn và đại diện giải quyết tranh chấp |
Kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu sử dụng dịch vụ của mọi người ngày một tăng, kể cả trong lĩnh vực pháp luật. Không thể phủ nhận rằng, những năm gần đây pháp luật có sự phát triển một cách vượt bậc, đi sâu vào đời sống của mọi người. Điều đó đồng nghĩa với việc gia tăng nhu cầu sử dụng các dịch vụ pháp luật, đặc biệt là khi số lượng các tranh chấp cần giải quyết tại các cơ quan tiến hành tố tụng cũng ngày một nhiều hơn. |
Dịch vụ luật sư đại diện giải quyết tranh chấp |
Giải quyết tranh chấp về Dân sự khi có vấn đề pháp lý phát sinh và muốn đảm bảo tối đa quyền lợi của mình không hề đơn giản. Để có phương án tối ưu thì bạn ngoài việc có kiến thức cơ bản về các lĩnh vực liên quan còn cần kinh nghiệm giải quyết tranh chấp. Lời khuyên cho bạn lúc này là hãy tìm hiểu thất kỹ quy định pháp luật, hỏi ý kiến luật sư riêng của mình hoặc liên hệ Chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn, giải đáp và hỗ trợ bạn trong quá trình giải quyết tranh chấp.
1. Dịch vụ luật sư đại diện giải quyết tranh chấp
Công ty Luật Minh Gia cung cấp dịch vụ luật sư tham gia đại diện giải quyết tranh chấp dân sự (tranh chấp về dân sự và yêu cầu về dân sự), nội dung cụ thể như sau:
1.1 - Các tranh chấp về dân sự gồm:
+ Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; |
Luật sư đại diện cho khách hàng tại tòa án |
Dịch vụ Luật sư đại diện giải quyết tranh chấp đất đai tại VPLS GIA ĐÌNH được Luật sư thực hiện nhằm giải quyết mọi vướng mắc của cá nhân, tổ chức quy định pháp luật. Chúng tôi tư vấn giải quyết tranh chấp, hỗ trợ pháp lý về đất đai theo phạm vi và quy trình như sau:
1. Phương thức tư vấn Giải quyết tranh chấp Đất đai
+ Tư vấn trực tiếp và thực hiện dịch vụ pháp lý tại văn phòng (thường áp dụng trong trường hợp người yêu cầu tư vấn bố trí được thời gian đến văn phòng với vụ việc có yêu cầu phức tạp hoặc cần trao đổi trực tiếp với luật sư nhằm tháo gỡ khó khăn pháp lý và tìm phương án giải quyết ngay)
+ Tư vấn qua điện thoại (áp dụng trong trường hợp người yêu cầu tư vấn không có điều kiện đến văn phòng nhưng có vướng mắc, hoặc yêu cầu cần giải quyết sớm).
+ Tư vấn qua Email bằng hình thức liên hệ đến chúng tôi. |
Luật sư tư vấn khi nào được yêu cầu giám định lại |
Điều 257. Hỏi người giám định
1. Chủ tọa phiên tòa yêu cầu người giám định trình bày kết luận của mình về vấn đề được yêu cầu giám định. Khi trình bày, người giám định có quyền giải thích về kết luận giám định, các căn cứ để đưa ra kết luận giám định.
2. Kiểm sát viên, đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người tham gia tố tụng khác có mặt tại phiên tòa có quyền nhận xét về kết luận giám định; hỏi những vấn đề còn chưa rõ hoặc có mâu thuẫn trong kết luận giám định hoặc có mâu thuẫn với những tình tiết khác của vụ án sau khi được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa. |
Luật sư tư vấn đại diện ủy quyền tại tòa án |
Đại diện ngoài tố tụng trong dân sự là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền để xác lập, thực hiện giao dịch ngoài phạm vi tố tụng dân sự do Toà án tiến hành.
Đại diện ngoài tố tụng của luật sư trong việc dân sự là đại diện theo ủy quyền.
-
Xác định thời điểm đại diện ngoài tố tụng
2.1. Thời điểm bắt đầu:
- Khi việc đại diện theo pháp luật phát sinh.
- Khi việc đại diện theo ủy quyền được xác lập hợp pháp bằng Hợp đồng ủy quyền.
2.1. Thời điểm chấm dứt hợp đồng ủy quyền: theo pháp luật quy định hoặc khi hết hạn; khi công việc đã hoàn thành hoặc theo thỏa thuận; khi một bên chết, mất tích, đã chết, mất năng lực hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi; khi một bên đơn phương chấm dứt. |
Lưu ý khi ủy quyền mua bán nhà đất |
Về hình thức văn bản ủy quyền
Thỏa thuận ủy quyền để chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản phải được lập thành hợp đồng ủy quyền (khoản 1 Điều 18 Nghị định 04/2013/NĐ-CP). Đặc biệt, hợp đồng này phải có công chứng hoặc chứng thực. Không được chứng thực chữ ký với hợp đồng ủy quyền liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản (khoản 4 Điều 25 Nghị định 23/2015/NĐ-CP).
Về thành phần hồ sơ
Điều 40 Luật Công chứng năm 2014, Điều 36 Nghị định 23/2015/NĐ-CP yêu cầu hồ sơ yêu cầu công chứng hoặc chứng thực được lập thành 01 bộ, gồm các giấy tờ sau đây: |
Luật sư tư vấn về ủy quyền lại |
- Khái niệm và đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng uỷ quyền lại, uỷ quyền cho người thứ ba.
Uỷ quyền lại là bên được ủy quyền ủy quyền người thứ ba thay mặt mình thực hiện công việc đã được ủy quyền. Việc ủy quyền lại phải được sự đồng ý của người ủy quyền; hình thức ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức ủy quyền ban đầu và không vượt quá phạm vi ủy quyền ban đầu.
Trong thực tế không phải bao giờ những cá nhân, pháp nhân được đã được ủy quyền cũng có thể trực tiếp tham gia vào các quan hệ dân sự. Việc các chủ thể không trực tiếp tham gia hoặc khi đã tham gia vào một một quan hệ nhất định, nhưng không có điều kiện thực hiện quyền và nghĩa vụ hộ người ủy quyền cho mình ban đầu có nhiều lý do khác nhau. |