|
Khi nào Tòa án phải tính công sức trong vụ án dân sự? |
Khi nào Tòa án phải tính công sức trong vụ án dân sự?
Thực tế giải quyết các vụ án dân sự về đòi di sản thừa kế, đòi nhà cho ở nhờ, đòi đất… hầu hết đều nảy sinh vấn đề phải xem xét và tính công sức bảo quản, giữ gìn cho đương sự. Tuy nhiên, trường hợp nào được tính công sức, trường hợp nào không được tính, đang còn có nhận thức khác nhau.
Trong thực tiễn, khi giải quyết các vụ án dân sự thì yêu cầu về tính công sức của một trong các bên đương sự là yêu cầu thường được đặt ra. Có thể thấy, công sức bao gồm nhiều loại như: 1) Công sức tạo lập tài sản, phát triển tài sản; 2) Công sức giữ gìn tài sản; 3) Công sức bảo quản tài sản; 4) Công sức tôn tạo tài sản; 5) Công sức làm tăng giá trị của tài sản; 6) Công sức chăm sóc, nuôi dưỡng người để lại di sản… |
CÁC BẢN ÁN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ ÁN LỆ |
Đất đai là tài sản gắn liền với mỗi gia đình như nhà ở, đất kinh doanh thương mại dịch vụ, đất sản xuất và khi nói đến đất đai người ta hiểu đó là một tài sản có giá trị lớn của mỗi cá nhân, hộ gia đình và mỗi tổ chức. Do đó, các tranh chấp đất đai chiếm một tỉ lệ lớn trong các tranh chấp mà các cấp chính quyền, tòa án xem xét giải quyết.
Thực tiễn giải quyết các tranh chấp đất đai thường kéo dài do đất đai chịu sự điều chỉnh của nhiều Văn bản pháp luật cũng như tính chất phức tạp của trình tự thủ tục do đặc thù mang lại. Nhiều trường hợp giữa các cấp tòa án có cách hiểu và vận dụng không chính xác, không nhất quán hoặc cũng có nhiều trường hợp do các quy định của pháp luật chưa điều chỉnh, chưa hướng dẫn một cách chi tiết nên dẫn đến việc vận dụng luật không đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. |
Nhờ luật sư tư vấn kiện đòi nhà cho ở nhờ thế nào? |
Chào Qúy luật sư, tôi biết luật sư là một hãng luật uy tín, tôi thường thấy luật sư xuất hiện trên truyền hình, báo chí rất nhiều, tham gia nhiều phiên tòa miễn phí cho người dân. Do vậy, xin phép tôi được hỏi câu hỏi như sau:
Tôi cho cháu ở nhà nhờ thì giờ cháu không chịu trả nhà thì phải làm sao?
Trả lời:
Chào bạn:
Theo như bạn trình bày thì mẹ bạn không có thỏa thuận hay hợp đồng với người mượn, ở nhờ nhà thì lấy lại bằng một trong các cách sau:
Cách 1. Thông báo về việc đòi nhà cho bên ở nhờ biết.
Theo quy định tại Điều 499 Bộ luật Dân sự 2015:
"Điều 499. Quyền của bên cho mượn tài sản
1. Đòi lại tài sản ngay sau khi bên mượn đạt được mục đích nếu không có thoả thuận về thời hạn mượn; nếu bên cho mượn có nhu cầu đột xuất và cấp bách cần sử dụng tài sản cho mượn thì được đòi lại tài sản đó mặc dù bên mượn chưa đạt được mục đích, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý. |
Luật sư giỏi chuyên tư vấn đòi nhà cho ở nhờ |
Bản án về tranh chấp đòi nhà cho ở nhờ, hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thanh toán tiền san lấp, tiền tăng giá trị đất và công quản lý, trông giữ số 523/2023/DS-PT
TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢN ÁN 523/2023/DS-PT NGÀY 31/07/2023 VỀ TRANH CHẤP ĐÒI NHÀ CHO Ở NHỜ, HỦY GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THANH TOÁN TIỀN SAN LẤP, TIỀN TĂNG GIÁ TRỊ ĐẤT VÀ CÔNG QUẢN LÝ, TRÔNG GIỮ
Ngày 31 tháng 7 năm 2023, tại trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm công khai vụ án dân sự thụ lý số: 113/2023/TLPT-DS ngày 09 tháng 3 năm 2023 về việc “Tranh chấp đòi nhà cho ở nhờ, hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thanh toán tiền san lấp, tiền tăng giá trị đất, tiền công quản lý, trông giữ”. |
Luật sư tư vấn kiện đòi nhà bị chiếm đoạt thế nào? |
Quyền sở hữu tài sản hiện hành? Căn cứ xác lập?
Thông thường trong cuộc sống hằng ngày, thì tài sản là những vật, của cải mà do con người làm ra, phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 105 BLDS 2015 thì tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Theo đó, giấy tờ có giá chẳng hạn như hối phiếu đòi nợ, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu và quyền tài sản như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ. Bằng một cách khác, tài sản còn được phân thành bất động sản như đất đai, nhà ở, công trình xây dựng và động sản.Theo quy định tại Điều 158 BLDS 2015 thì quyền sở hữu tài sản bao gồm: |
Luật sư tư vấn đòi lại nhà |
- Một trong những quyền lợi hợp pháp mà pháp luật quy định cho phép người dân sử dụng để bảo vệ tài sản của chính mình đó là quyền khởi kiện đòi lại tài sản. Tuy nhiên, việc khởi kiện đòi lại tài sản không hề dễ dàng trong quy trình chuẩn bị, thủ tục khởi kiện…
- Khởi kiện đòi lại tài sản hiện nay tồn tại dưới rất nhiều dạng tranh chấp mà có thể kể đến như: bị đơn là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình (tài sản là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu) hoặc bị đơn là người chiếm hữu không có căn cứ, ngay tình nhưng tài sản là bất động sản và phải đăng ký quyền sở hữu…Những trường hợp khác nhau như thế đều sẽ dẫn đến hệ quả pháp lý khác nhau. Có những trường hợp mà khách hàng có thể sử dụng quyền kiện đòi lại tài sản để bảo vệ tài sản của mình, nhưng cũng có trường hợp phải sử dụng phương thức khác để bảo vệ tài sản…Không nắm rõ quy định của pháp luật sẽ dẫn đến nhiều lúng túng trong quá trình chuẩn bị khởi kiện, không biết vận dụng quy định nào để đòi lại tài sản hợp pháp, chính đáng của mình.
Lợi ích khi sử dụng dịch vụ luật sư giải quyết đòi lại tài sản |
Bản án về tranh chấp tài sản thừa kế |
Bản án về tranh chấp tài sản thừa kế số 42/2023/DS-PT
TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH
BẢN ÁN 42/2023/DS-PT NGÀY 03/04/2023 VỀ TRANH CHẤP TÀI SẢN THỪA KẾ
Ngày 03 tháng 4 năm 2023, tại trụ sở Toà án nhân dân tỉnh Bắc Ninh mở phiên toà công khai xét xử phúc thẩm vụ án dân sự thụ lý số: 58/2022/TLPT-DS ngày 30/10/2022 về việc “Tranh chấp thừa kế tài sản” Do bản án dân sự sơ thẩm số 35/2022/DSST ngày 27/09/2022 của Tòa án nhân dân thành phố Từ Sơn bị kháng cáo. |
Bản án về tranh chấp đòi nhà cho ở nhờ |
Bản án về tranh chấp đòi nhà cho ở nhờ số 778/2023/DS-PT
TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢN ÁN 778/2023/DS-PT NGÀY 26/07/2023 VỀ TRANH CHẤP ĐÒI NHÀ CHO Ở NHỜ
Trong ngày 26 tháng 7 năm 2023, tại trụ sở Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 242/2023/DSPT ngày 19 tháng 6 năm 2023 về việc “Tranh chấp đòi nhà cho ở nhờ”;Do Bản án dân sự sơ thẩm số 44/2023/DS-ST ngày 19/4/2023 của Toà án nhân dân Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh bị kháng cáo. |
Quy định của pháp luật về nhà cho ở nhờ, cho mượn... |
Quy định của pháp luật về nhà cho ở nhờ, cho mượn.
Thỏa thuận về việc cho ở nhờ, cho mượn nhà mang tính chất của các giao dịch dân sự. Đồng thời, cũng chịu sự điều chỉnh bởi chính sách pháp luật về đất đai.
Theo Điều 494 Bộ luật dân sự 2015 thì mượn nhà ở là sự thỏa thuận giữa các bên. Theo đó, bên cho mượn giao nhà cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn nhất định. Việc mượn nhà này không phát sinh nghĩa vụ trả tiền của bên mượn. Bên mượn phải trả lại nhà khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.
Theo quy định tại Điều 117 Luật nhà ở 2014 cho mượn, cho ở nhờ là những hình thức về các giao dịch nhà ở. Theo điều Điều 154 Luật Nhà ở 2014, thì thỏa thuận cho mượn, ở nhờ chấm dứt trong các trường hợp:
|
Quy định của pháp luật về nhà cho ở nhờ, cho mượn |
Quy định của pháp luật về nhà cho ở nhờ, cho mượn
Thỏa thuận về việc cho ở nhờ, cho mượn nhà mang tính chất của các giao dịch dân sự. Đồng thời, cũng chịu sự điều chỉnh bởi chính sách pháp luật về đất đai.
Theo Điều 494 Bộ luật dân sự 2015 thì mượn nhà ở là sự thỏa thuận giữa các bên. Theo đó, bên cho mượn giao nhà cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn nhất định. Việc mượn nhà này không phát sinh nghĩa vụ trả tiền của bên mượn. Bên mượn phải trả lại nhà khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.
Theo quy định tại Điều 117 Luật nhà ở 2014 cho mượn, cho ở nhờ là những hình thức về các giao dịch nhà ở. Theo điều Điều 154 Luật Nhà ở 2014, thì thỏa thuận cho mượn, ở nhờ chấm dứt trong các trường hợp: |
Luật sư chuyên về khởi kiện đòi nhà đất cho việt kiều |
VIỆT KIỀU CÓ THỂ ĐÒI LẠI ĐẤT NHỜ NGƯỜI KHÁC ĐỨNG TÊN DÙM KHÔNG?
Câu hỏi tư vấn:
Kính gửi luật sư!Tôi có một vấn đề thắc mắc về mặt pháp luật. kính mong luật sư tư vấn giúp tôi ạ.
Cụ thể nội dung sự việc như sau: Năm 2005, ông tôi là Việt Kiều Mỹ muốn mua một mảnh đất ở Việt Nam, tuy nhiên vì quy định lúc đó không cho Việt Kiều đứng tên sở hữu đất tại Việt Nam nên ông tôi mới đưa tiền (đưa tiền mặt và không viết giấy tờ) và nhờ một người em bà con đứng ra mua đất dùm, khi nào ông tôi có đủ điều kiện đứng tên đất tại Việt Nam thì sang tên lại cho ông tôi. Người em bà con này đã đứng ra thực hiện giao dịch mua bán một mảnh đất tại Đồng Nai và cũng đã sang tên người này đứng tên trên sổ đỏ. Nay ông tôi đã về sinh sống ổn định tại Việt Nam và muốn lấy lại mảnh đất này nhưng người em bà con không đồng ý trả lại mảnh đất này. Vậy ông tôi có thể kiện để yêu cầu người em bà con trả lại mảnh đất này cho ông tôi không?
Xin cảm ơn luật sư! |
Luật sư tại sài gòn tư vấn đòi lại nhà đất tại tphcm |
Dịch vụ Tư vấn luật đất đai nhà ở là một trong những dịch vụ phổ biến tại VPLS GIA ĐÌNH được phần lớn khách hàng rất quan tâm và đánh giá cao. Với đội ngũ luật sư giỏi, giàu kinh nghiệm, chuyên sâu về luật đất đai, luật nhà ở, mọi thăc mắc nỗi băn khoăn lo lắng của khách hàng luôn được đáp ứng tốt nhất với giải pháp tối ưu và mức phí phù hợp.
Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố năng động, có nền kinh tế phát triển số 1 tại Việt Nam, TPHCM được ví như hòn ngọc Viễn Đông, là một trong những thành phố có nền kinh tế – văn hoá phát triển hàng đầu khu vực.
Vì thế,nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý tại thành phố Hồ Chí Minh cũng vì thế mà ngày càng tăng theo tốc độ phát triển của nền kinh tế. Nắm bắt được nhu cầu lớn đó, Luật sư Gia Đình là một trong những công ty Luật hàng đầu tại thành phố Hồ Chí Minh cung cấp rất nhiều loại hình tư vấn, hỗ trợ pháp lý tại TPHCM. |
Trình tự thủ tục khởi kiện đòi lại căn nhà làm như thế nào? |
Trình tự thủ tục khởi kiện đòi lại căn nhà làm như thế nào?
Câu hỏi:
Mã số câu hỏi:
Kính mong luật sư tư vấn giúp tôi. Đầu năm 2010 bố mẹ tôi mất. Nhà có ba anh em trai. Trước khi mất bố mẹ tôi có để lại 2 căn nhà cho ba anh em chúng tôi. Nhưng sổ đất vẫn còn đứng tên của bố mẹ. Do tin tưởng anh cả trong gia đình tôi nên em út tôi giao sổ cho anh đầu giữ. Đến giữa năm 2014 thì anh cả tự ý sang tên 2 căn nhà trên và bán cho người khác. Tôi và em út không hề ký tên hay đồng ý củng như không hề biết gì. Vậy giờ tôi muốn khởi kiện, để đòi lại 2 căn nhà trên cần làm như thế nào?
|
Trình tự thủ tục khởi kiện đòi lại căn nhà làm như thế nào? |
Trình tự thủ tục khởi kiện đòi lại căn nhà làm như thế nào?
Kính mong luật sư tư vấn giúp tôi. Đầu năm 2010 bố mẹ tôi mất. Nhà có ba anh em trai. Trước khi mất bố mẹ tôi có để lại 2 căn nhà cho ba anh em chúng tôi. Nhưng sổ đất vẫn còn đứng tên của bố mẹ. Do tin tưởng anh cả trong gia đình tôi nên em út tôi giao sổ cho anh đầu giữ. Đến giữa năm 2014 thì anh cả tự ý sang tên 2 căn nhà trên và bán cho người khác. Tôi và em út không hề ký tên hay đồng ý củng như không hề biết gì. Vậy giờ tôi muốn khởi kiện, để đòi lại 2 căn nhà trên cần làm như thế nào?
Câu trả lời tham khảo:
Theo quy định Bộ luật dân sự:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây |
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐÒI NHÀ CHO Ở NHỜ |
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐÒI NHÀ CHO Ở NHỜ
Tranh chấp đòi nhà cho ở nhờ được quy định như thế nào?
Pháp luật hiện hành quy định việc cho ở nhờ được hiểu như sau là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho ở nhờ giao nhà ở cho bên ở nhờ để sử dụng mà không phải trả tiền, còn bên ở nhờ được sử dụng nhà ở đó để ở (có thời hạn hoặc không có thời hạn) và phải trả lại nhà ở đó khi hết hạn như đã thỏa thuận hoặc theo yêu cầu của bên cho ở nhờ (nếu chưa có thỏa thuận thời hạn trả nhà trước đó). Việc ở nhờ nhà ở có thể được thực hiện thông qua hợp đồng hoặc bằng miệng. |