|
Tư vấn thừa kế tách thửa nhà đất |
1. Tư vấn hành lang pháp lý liên quan đến hợp thửa đất
- Tư vấn điều kiện hợp thửa đất;
- Tư vấn quyền và nghĩa vụ của người có quyền sử dụng mảnh đất hợp thửa, mảnh đất được hợp thửa;
- Tư vấn và giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh trong việc hợp thửa đất;
- Tư vấn hồ sơ, giấy tờ, trình tự thủ tục thực hiện hợp thửa đất |
Luật sư chuyên tư vấn thừa kế tại tphcm |
TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT THỪA KẾ
Thừa kế là việc thực thi chuyển giao tài sản, lợi ích, nợ nần, các quyền, nghĩa vụ từ một người đã chết sang một cá nhân nào đó. Thừa kế có vai trò quan trọng từ rất lâu trong xã hội loài người. Các luật thừa kế thay đổi liên tục tùy theo cơ cấu xã hội.
Như vậy. Luật thừa kế sẽ kiểm soát việc kê khai, xác lập, thực thi và chuyển giao tài sản thừa kế của người chết cho người còn sống (người được quyền thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật).
1.1. Khái quát nội dung Luật thừa kế
|
Thời điểm mở thừa kế là gì? Quy định về địa điểm mở thừa kế hợp pháp |
Thời điểm mở thừa kế là gì? Quy định về địa điểm mở thừa kế hợp pháp
1. Căn cứ pháp lý
- Bộ luật Dân sự năm 2015
2. Thời điểm mở thừa kế là gì?
Việc xác định thời điểm mở thừa kế rất quan trọng. Bởi lẽ đây là căn cứ để xác định chính xác về những người thừa kế; tài sản, quyền và nghĩa vụ về tài sản của người để lại thừa kế gồm cả những gì và đến khi chia di sản còn bao nhiêu.
Khoản 1 Điều 611 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.” |
Thừa kế là gì theo quy định của luật thừa kế? |
Thừa kế là gì theo quy định của luật thừa kế?
Khi chết đi, tài sản của một người sẽ được phân chia cho những người thừa kế (là những người có mối quan hệ mật thiết với người chết, có thể chính là người thuộc hàng thừa kế theo luật định). Hiểu một cách đơn giản, theo pháp luật dân sự, thừa kế là thực hiện việc chuyển giao tài sản, nghĩa vụ của người chết sang cho cá nhân khác. Theo luật về dân sự, thừa kế có thể là chia theo di chúc (người đã chết để lại di sản lập bản di chúc chỉ định người được hưởng di sản, chia phần tài sản đó), có thể là chia theo pháp luật (khi người đã chết không để lại bản di chúc).
|
LUẬT THỪA KẾ TÀI SẢN TRONG GIA ĐÌNH |
LUẬT THỪA KẾ TÀI SẢN TRONG GIA ĐÌNH
I. Luật thừa kế tài sản trong gia đình
Khi một người trong gia đình chết những người còn lại có quyền được hưởng thừa kế tài sản của người chết để lại, nếu người chết không để lại di chúc định đoạt cụ thể người hưởng di sản là ai và phần di sản được hưởng người được quyền thừa kế sẽ được xác định theo Điều 676 Bộ Luật Dân sự 2005 như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: |
Luật sư người phân chia di sản |
1. Người phân chia di sản
Căn cứ theo quy định tại Điều 657 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định về người phân chia di sản thì những người sau có quyền tiến hành việc phân chia di sản:
Điều 657. Người phân chia di sản
1. Người phân chia di sản có thể đồng thời là người quản lý di sản được chỉ định trong di chúc hoặc được những người thừa kế thỏa thuận cử ra.
2. Người phân chia di sản phải chia di sản theo đúng di chúc hoặc đúng thỏa thuận của những người thừa kế theo pháp luật. |
Luật sư giỏi về thừa kế tư vấn nhà đất |
Thắc mắc về pháp luật thừa kế thường chỉ đặt ra khi cá nhân, gia đình, người thân hoặc bạn bè của bạn phát sinh sự kiện pháp lý liên quan đến thừa kế. Tuy nhiên hiện nay, nhu cầu tìm hiểu quy định pháp luật thừa kế ngày càng tăng cao khi bản thân mỗi cá nhân đều nhận thức được vấn đề thừa kế còn phát sinh quyền và nghĩa vụ trong cuộc sống, sinh hoạt, giao dịch dân sự hàng ngày. Do vậy, ngay khi có thắc mắc hãy gọi 097228006 tư vấn pháp luật về thừa kế cho bạn.
1. Tổng quan về pháp luật thừa kế
Quyền thừa kế là một chế định trong hệ thống pháp luật dân sự của nước ta, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền, nghĩa vụ và phương thức bảo vệ các quyền, nghĩa vụ của người thừa kế. |
Luật sư tư vấn phân chia thừa kế tại bình tân, bình chánh, quận 6 |
Một người chết thì có hai cách hiểu theo pháp luật, thứ nhất là người đấy chết tự nhiên, thứ hai là người đó chết theo pháp lý (tòa án tuyên bố chết). Quyền sở hữu đối với tài sản của một người là tuyệt đối nên khi một cá nhân chết thì họ có quyền để lại tài sản đó cho người hưởng thừa kế, trong trường hợp họ không để lại di chúc thì tài sản họ sẽ được nhà nước phân chia theo pháp luật. Việc phân chia tài sản của họ dựa trên căn cứ mà nhà làm luật cho rằng nếu người chết có để lại di chúc thì họ sẽ được hưởng. Bài viết này mong bạn đọc sẽ hiểu được quy định của pháp luật về chia di sản thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật dân sự năm 2015.
Thứ nhất: Thừa kế theo pháp luật là gì? |
Thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản |
NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ
1. Thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản
Những người thừa kế theo pháp luật khi đã có sự thỏa thuận về việc phân chia di sản thừa kế thì làm thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận đó tại Văn phòng công chứng. Thủ tục công chứng được quy định tại Điều 57 Luật Công chứng 2014 như sau:
- Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.
- Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần di sản mà mình được hưởng cho người thừa kế khác.
- Trường hợp di sản là quyền sử dụng đất hoặc tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản đó.
|
Luật sư tư vấn nhận thừa kế nhà đất do cha mẹ để lại |
Khi đó bạn muốn mua bán/chuyển nhượng/tặng cho/thế chấp hay làm bất cứ giao dịch nào khác liên quan đến nhà đất có sổ đỏ đó thì bạn phải làm thủ tục thừa kế cho nhà, đất đó đã. Cụ thể là bạn sẽ phải làm thủ tục sang tên sổ đỏ cho một hoặc những người thừa kế hợp pháp. Bởi vì người thừa kế không nghiễm nhiên được công nhận là chủ sử dụng nhà, đất, mà họ buộc phải thực hiện các thủ tục pháp lý để được pháp luật công nhận điều này
Ví dụ 1: Bạn mua nhà, đất đã có sổ đỏ. Sổ đỏ tên ông A và bà B, ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp và chỉ có duy nhất một người con là ông C. Thời điểm bạn mua nhà, đất đó thì ông A và bà B đã chết, bạn cho rằng chắc chắn ông C có toàn quyền với nhà, đất đó rồi nên lập Hợp đồng mua bán viết tay với ông C, hai bên thanh toán hết tiền và giao giấy tờ gốc đầy đủ, đàng hoàng. Bạn về nhà, đất đó ở một thời gian thì muốn làm thủ tục sang tên sổ đỏ cho nhà đất đó.
Lúc đó bạn phát hiện ra rằng: Phải làm thủ tục thừa kế, sang tên cho ông C đã rồi ông C mới được bán cho bạn. Nếu may mắn thì bạn vẫn còn liên lạc với ông C và ông C cũng rất thiện chí hợp tác làm thủ tục cho bạn, còn nếu không may thì… bạn biết sẽ như thế nào rồi đấy |
Vụ án “Tranh chấp thừa kế” |
Án lệ 06: vụ án về tranh chấp thừa kế
Án lệ số 06/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. luật sư thừa kế, luat su thua ke
Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 100/2013/GĐT-DS ngày 12-8-2013 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án “Tranh chấp thừa kế” tại Hà Nội, giữa nguyên đơn là ông Vũ Đình Hưng với bị đơn là bà Vũ Thị Tiến (tức Hiền), bà Vũ Thị Hậu; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm các ông, bà Vũ Đình Đường, Vũ Thị Cẩm, Vũ Thị Thảo, Nguyễn Thị Kim Oanh, Hà Thùy Linh. |
Luật sư tranh tụng tư vấn giải quyết tranh chấp thừa kế đất đai |
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 643 Bộ luật dân sự 2015 quy định: Nếu một người để lại nhiều bản di chúc thì bản sau cùng sẽ có hiệu lực pháp luật. Do vậy nếu mẹ bạn không thuộc trường hợp bắt buộc phải công chứng di chúc (không bị nhược điểm về thể chất, tinh thần) thì có thể lập bản di chúc viết tay sau thời điểm lập di chúc công chứng. Theo quy định tại Khoản 5 Điều 643 Bộ luật dân sự 2015 thì di chúc viết tay sẽ có hiệu lực (do được lập sau).
Nhưng theo Điều 56 Luật công chứng 2014 thì Di chúc công chứng (lập trước) mới có hiệu lực pháp luật vì chưa bị huỷ bỏ, sửa đổi theo đúng thủ tục. |
Luật sư tư vấn Vợ chết, Chồng có được hưởng thừa kế của bố mẹ vợ? |
Về việc quản lý, sử dụng, Căn cứ khoản 2 Điều 31 về quyền thừa kế tài sản giữa vợ chồng Luật hôn nhân gia đình 2014quy định “khi vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản”.
Trong trường hợp này, do cha của bạn không để lại di chúc nên nếu có yêu cầu mở thừa kế thì phần tài sản là nửa căn nhà nói trên sẽ được chia theo pháp luật về thừa kế. Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất trong gia đình bạn bao gồm: 05 anh chị em của bạn, mẹ bạn, ông bà nội của bạn (nếu còn sống |
Luật sư tư vấn giao dịch mua bán di sản dùng vào việc thờ cúng |
Trường hợp, tài sản riêng của mẹ bạn thì mẹ bạn có quyền để lại di chúc cho người con út mà không cần sự đồng ý của thành viên khác và các thành viên không được quyền yêu cầu chia, yêu cầu họ giao nộp sổ hoặc thực hiện các hành vi khác khi chưa có sự đồng ý của họ (thực hiện mua bán, thay tên chủ sở hữu...). Tuy nhiên, như bạn cung cấp thì trong bản di chúc thể hiện rất rõ trao quyền quản lý và dùng và việc thờ cúng cho ông bà, không được thực hiện bất cứ mục đích thương mại nào. Nên trong trường hợp này người con út chỉ có quyền quản lý mà không có quyền định đoạt với quyền sử dụng đất đó, nên khi có hành vi sử dụng mục đích không đúng theo ghi nhận của di chúc thì những người thừa kế khác có quyền lấy lại và trao quyền quản lý cho người khác. Theo Điều 645 quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng như sau: |
Luật sư tư vấn về án lệ tranh chấp đất đai |
Bản án 17/2018/DSST ngày 08/11/2018 về tranh chấp di sản thừa kế, yêu cầu chia tài sản là quyền sử dụng đất và yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
BẢN ÁN 17/2018/DSST NGÀY 08/11/2018 VỀ TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ, YÊU CẦU CHIA TÀI SẢN LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ YÊU CẦU HỦY GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT |