|
Số điện thoại Công an báo lừa đảo qua mạng? Cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo qua mạng? |
Số điện thoại Công an báo lừa đảo qua mạng? Cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo qua mạng?
Cho tôi hỏi Số điện thoại Công an báo lừa đảo qua mạng? Cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng?
Số điện thoại Công an báo lừa đảo qua mạng?
Khi bị lừa đảo qua mạng, người dân có thể liên lạc trực tiếp đến các cơ quan Công an có thẩm quyền xử lý sớm nhất có thể, thông qua các đường dây nóng như sau: |
Bị lừa đảo qua mạng phải làm sao? |
CẦN LÀM GÌ KHI BỊ LỪA ĐẢO QUA MẠNG?
1. Hành động nhanh nếu đã bị lừa đảo:
* Nếu bạn đã bị lừa đảo, hãy làm theo các bước sau:
– Đừng tiếp tục gửi tiền và chặn tất cả các liên lạc từ kẻ lừa đảo.
– Liên hệ ngay lập tức với ngân hàng và tổ chức tài chính của bạn để báo cáo lừa đảo và yêu cầu họ dừng mọi giao dịch.
– Thu thập và lưu lại bằng chứng, làm đơn tố giác gửi tới cơ quan công an nơi lưu trú. |
Luật sư tư vấn các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự |
Điều 52. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
1. Chỉ các tình tiết sau đây mới là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự:
a) Phạm tội có tổ chức;
b) Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; |
Tội dọa giết người có phải đi tù không năm 2023? |
Ba mẹ tôi đã ly hôn nhau từ 2 năm trước. Tuy nhiên, ba tôi vẫn thường xuyên đi tìm mẹ con tôi, cầm gậy gộc và hăm doạ sẽ giết mẹ con tôi. Trước đây, ba tôi là một người nghiện rượu lại còn hay cờ bạc. Không những vậy còn hay đối xử bạo lực với mẹ tôi. Do không thể chịu nổi nữa nên 2 năm tước ba mẹ tôi đã đưa nhau ra toà ly hôn. Sau khi ly hôn, ba tôi vẫn luôn nghĩ rằng do mẹ tôi có người mới nên mới ghen tuông mù quáng hù doạ muốn giết mẹ tôi. Những lần như vậy, tôi thực sự rất sợ và chỉ biết báo công an. Vậy theo pháp luật quy định tội dọa giết người có phải đi tù không? Theo quy định các yếu tố cấu thành tội đe doạ giết người gồm những gì? Hãy cùng tìm hiểu vấn đề trên qua bài viết ” Tội dọa giết người có phải đi tù không? ” |
Luật sư tư vấn tội không chấp hành bản án |
Tội không chấp hành án theo quy định của Bộ luật Hình sự
“Tôi muốn hỏi về tội không chấp hành án và yếu tố cấu thành tội này được quy định như thế nào?_Quốc Bảo(Bình Dương)”
Chào anh, Ban biên tập xin giải đáp như sau:
1. Chấp hành án? Tội không chấp hành án là gì? |
Chăn dắt trẻ em bị phạt thế nào? lS Hùng trả lời báo Người lao động |
Căn cứ tại điểm a khoản 2, khoản 5 Điều 23 Nghị Định 130/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về cấm lạm dụng, bóc lột trẻ em, tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Bắt trẻ em làm công việc gia đình quá sức, quá thời gian, ảnh hưởng đến việc học tập, vui chơi, giải trí, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của trẻ em;
b) Tổ chức, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn. |
Hành vi lừa đảo được hiểu như thế nào? |
Hành vi lừa đảo được hiểu như thế nào?
- Lừa đảo là hành vi gian dối để làm người khác tin nhằm thực hiện những mục đích vụ lợi, trái pháp luật. Lừa đảo là thuật ngữ khoa học pháp lý xuất hiện từ nhiều thế kỷ qua và được mọi người sử dụng rộng rãi ở trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Động cơ của người thực hiện hành vi lừa đảo là nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc làm cho người khác do hiểu sai sự thật mà tin tưởng ủng hộ mình. Để thực hiện thành công việc chiếm đoạt những của cải, tài sản của người khác, thì người có hành vỉ lừa đảo thường sử dụng những lời nói gian dối như: thuyết trình, giới thiệu, quảng cáo rất hay, rất tốt nhưng không đúng về bản chất của vật hoặc của sự việc mà vẫn làm cho người có tài sản hoặc người có trách nhiệm giữ tài sản rất tin tưởng vào những lời thuyết trình, giới thiệu, quảng cáo đó là sự thật để rồi mua bán, trao đổi, cho tặng hay bàn giao những tài sản của mình hoặc ủng hộ, giúp đỡ cho người lừa đảo được toại nguyện |
Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc |
Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc.
- Căn cứ pháp lý.
Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc được quy định cụ thể tại Điều 311 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 như sau:
“ Điều 311. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc
1. Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: |
Phân biệt "Trả hồ sơ điều tra bổ sung và "Trả hồ sơ truy tố lại" |
Phân biệt "Trả hồ sơ điều tra bổ sung và "Trả hồ sơ truy tố lại"
Người gửi: Trần Đình Trường
Phân biệt "Trả hồ sơ điều tra bổ sung và "Trả hồ sơ truy tố lại"
Câu trả lời
- Trả hồ sơ điều tra bổ sung:
+ Cơ sở pháp lý: Điều 245, Điều 280 BLTTHS
+ Thẩm quyền: Viện kiểm sát (Điều 245); Tòa án (Điều 280) |
Luật sư giỏi chuyên bào chữa, tư vấn luật hình sự |
VPLS GIA ĐÌNH thực hiện dịch vụ Luật sư bào chữa bao gồm:
+ Các vụ án vụ án về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người (các vụ án giết người, đe doạ giết người, cố ý gây thương tích, các vụ án về hiếp dâm, cưỡng dâm….);
+ Các vụ án về tội phạm xâm phạm sở hữu (các vụ án cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật, trộm cắp, lừa đảo chiếm đoạt tài sản….);
+ Các vụ án về tham ô, nhận hối lộ….; |
Vai trò của Luật sư trong vụ án Hình sự |
1) Vai trò của Luật sư trong vụ án Hình sự
- Luật sư giúp khách hàng (bị can, bị cáo, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người bị tạm giam, tạm giữ, người nhà bị can, bị cáo …) yên tâm, bình tĩnh suy xét, đánh giá tính chất, mức độ, hậu quả pháp lý của các hành vi mà cơ quan tiến hành tố tụng đang xác minh điều tra, khởi tố, truy tố, xét xử.
- Luật sư tham gia tố tụng giúp khách hàng đưa ra các định hướng, phương pháp khắc phục một phần hoặc toàn bộ hậu quả; hướng dẫn họ thu thập các tài liệu, chứng cứ nhằm minh oan, giảm nhẹ hình phạt cho họ hoặc tìm ra sự thật khách quan của vụ án.
- Luật sư tham gia trực tiếp bào chữa/ bảo vệ lợi ích hợp pháp tại phiên tòa. Tại đây luật sư xử lý, đưa ra luận cứ, tranh luận với viện kiểm sát nhằm giúp Tòa án ra bản án hình sự tâm phục, khẩu phục.
- Luật sư hình sự có thể gặp gỡ, kiến nghị với các cơ quan công an, viện kiểm sát, tòa án để làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Bằng cách này các cơ quan tiến hành tố tụng có cách đánh giá khách quan, toàn diện và chính xác vụ án hình sự, tránh được oan sai.
|
Luật sư bảo vệ quyền lợi cho người bị hại |
Trong hoạt động tố tụng, luật sư không chỉ đóng vai trò là người bào chữa cho bị can, bị cáo mà còn có thể tham gia tố tụng trong vai trò bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho phía bị hại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự. VPLS GIA ĐÌNH với đội ngũ luật sư chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực hình sự sẽ tư vấn cho bạn cách giải quyết các vấn đề về tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho người bị hại, người liên quan.
VPLS GIA ĐÌNH tiếp nhận yêu cầu và cử luật sư tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị hại, người liên quan trong vụ án hình sự. Nội dung dịch vụ luật sư bảo vệ quyền lợi cho người bị hại, người liên quan được tiến hành như sau: |
Luật sư tư vấn cho bị hại trong vụ án hình sự |
Vay với số lượng tiền bao nhiêu không trả thì sẽ bị phạt tù ? Vay tín chấp không trả, bỏ trốn thì xử lý tội gì ? Điều kiện khởi tố vụ án hình sự đối với những hoạt động cho vay dân sự sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
1. Vay tín chấp không trả nợ có bị khởi tố hình sự không ?
Em có vay tín chấp ngân hàng VP bank với số tiền 28 triệu đồng, thời hạn vay 36 tháng. Theo thỏa thuận, em phải trả góp hàng tháng là 1.509.000 đồng và phải trả trong vòng 36 tháng ( tức số tiền phải trả trong vòng 36 tháng là : 1.509.000 x 36 = 54.324.000đ ). |
Căn cứ khởi tố vụ án hình sự |
Căn cứ khởi tố vụ án hình sự
Chỉ được khởi tố vụ án khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm. Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa trên những căn cứ:
1. Tố giác của cá nhân;
2. Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
3. Tin báo trên phương tiện thông tin đại chúng;
4. Kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước;
5. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm;
6. Người phạm tội tự thú. |
luật sư tư vấn chơi bài trong nhà có vi phạm pháp luật không? |
Việc chơi bài giải trí nếu có yếu tố ăn tiền nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đánh bạc theo quy định tại Điều 26 Nghị định 167/2013/NĐ-CP như sau: "2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh bạc sau đây: (a) Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế hoặc các hình thức khác mà được, thua bằng tiền, hiện vật".
Như vậy, hành vi chơi bạc với hình thức ăn tiền đã được pháp luật liệt kê là hành vi đánh bạc. Số tiền xử phạt hành chính trong trường hợp này là từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Ngoài ra, theo quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì người chơi bài ăn tiền sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là "Tịch thu tang vật,phương tiện vi phạm hành chính và tịch thu tiền do vi phạm hành chính mà có đối với hành vi quy định tại Khoản 1; Khoản 2; Điểm a Khoản 3; Điểm b, c, d Khoản 4 và Khoản 5 Điều này" (Khoản 6 Điều 26). |