|
Cần tìm luật sư tư vấn tranh chấp thừa kế nhà đất tại tphcm? |
1. Việt Kiều là ai?
Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài”.
Khoản 4 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008: “Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài”.
Từ quy định trên, có thể phân loại Việt kiều (hay còn gọi là “người Việt Nam định cư ở nước ngoài” dưới góc độ pháp lý) bao gồm 02 nhóm chính sau:
Nhóm thứ nhất: Là những người còn quốc tịch Việt Nam, hiện đang cư trú và sinh sống lâu dài ở nước ngoài; |
Luật đất đai mới quy định quyền mua nhà cho việt kiều |
Trước đây, theo luật hiện hành người Việt định cư ở nước ngoài, không có quốc tịch Việt Nam sẽ không có quyền mua, đứng tên nhà, đất, nếu muốn mua nhà, đất trong nước thường phải nhờ người thân đứng tên hộ. Tuy nhiên theo Luật Đất đai sửa đổi mới bắt đầu có hiệu lực từ năm 2025, công dân Việt Nam, kể cả định cư, sinh sống ở nước ngoài vẫn có quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất. Cụ thể:
Tại điều 4, Luật Đất đai 2024, quy định về người sử dụng đất được bổ sung thêm nhóm gốc Việt định cư ở nước ngoài nhưng không có quốc tịch Việt Nam. Nhóm này sẽ được hưởng đầy đủ quyền lợi về đất đai, nhà ở như công dân trong nước và người Việt định cư ở nước ngoài nhưng còn quốc tịch Việt Nam. |
Luật sư giỏi chuyên tư vấn kiện cho việt kiều |
Việt Kiều được hiểu là công dân Việt Nam hoặc người có gốc Việt Nam nhưng cư trú, sinh sống làm việc lâu dài ở nước ngoài, họ có thể vẫn còn giữ quốc tịch Việt Nam hoặc không.
Theo quy định pháp luật Việt Nam thì không có định nghĩa Việt Kiều, mà chỉ có định nghĩa về Người Việt Nam định cư ở nước ngoài và Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định tại Điều 3.3, Điều 3.4 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008:
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài
- Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
Để đơn giản hóa bài viết này, Việt Kiều sẽ được hiểu là người có gốc Việt Nam và không còn giữ quốc tịch Việt Nam, hoặc không còn giữ giấy tờ chứng minh nhân thân là người từng có quốc tịch Việt Nam.
Tình huống thường gặp là ba mẹ của một Việt Kiều vài chục năm trước đây có để lại đất đai cho anh chị em (bao gồm cả người Việt Kiều này) ở Việt Nam. Sau đó, Việt Kiều đi vượt biên qua nước ngoài, và nhập tịch nước ngoài. Hiện nay, ba mẹ Việt Kiều đã mất và người em còn sót lại ở Việt Nam đã đứng tên trên giấy tờ nhà đất. Việt Kiều yêu cầu được chia phần tài sản được phân chia trước đây của mình thì người em không đồng ý. Giờ Việt Kiều cần phải làm gì để lấy lại phần đất thuộc về mình. |
cha mẹ ông bà tặng cho con cháu nhà được miễn thuế |
Đối với thuế TNCN, tại Điều 4 Luật Thuế TNCN có quy định về một số trường hợp được miễn thuế. Cụ thể là những trường hợp thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; … |
Tư vấn đòi nhà đất cho việt kiều |
Quý Khách hàng là Việt kiều, đã có quốc tịch nước ngoài và muốn sở hữu nhà ở tại Việt Nam?
Quý Khách hàng là người Việt Nam, đang sinh sống tại nước ngoài và muốn sở hữu nhà ở tại Việt Nam?
Quý Khách là Việt kiều, người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài nay muốn hồi hương để sinh sống và muốn sở hữu nhà đất tại Việt Nam?
Luật đất đai 2013 và Luật nhà ở 2014 đã giải quyết được các vấn đề nêu trên, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt kiều có thể sở hữu nhà đất để làm ăn, sinh sống, góp phần vào sự phát triển của đất nước. |
Người nước ngoài có được mua nhà ở việt nam không? |
Người nước ngoài được sở hữu bao nhiêu nhà ở tại Việt Nam theo Luật Nhà ở 2023 từ ngày 01/01/2025?
Cho tôi hỏi: Người nước ngoài được sở hữu bao nhiêu nhà ở tại Việt Nam theo Luật Nhà ở 2023 từ ngày 01/01/2025?
Người nước ngoài được sở hữu bao nhiêu nhà ở tại Việt Nam theo Luật Nhà ở 2023?
Căn cứ quy định tại Điều 19 Luật Nhà ở 2023 như sau:
Số lượng nhà ở mà tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu tại Việt Nam
1. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 17 của Luật này chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư, nếu là nhà ở riêng lẻ bao gồm nhà biệt thự, nhà ở liền kề thì trên một khu vực có quy mô về dân số tương đương một phường chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 250 căn nhà. |
Luật sư giỏi về thừa kế cho việt kiều |
Việt Kiều được hiểu là công dân Việt Nam hoặc người có gốc Việt Nam nhưng cư trú, sinh sống làm việc lâu dài ở nước ngoài, họ có thể vẫn còn giữ quốc tịch Việt Nam hoặc không.
Theo quy định pháp luật Việt Nam thì không có định nghĩa Việt Kiều, mà chỉ có định nghĩa về Người Việt Nam định cư ở nước ngoài và Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định tại Điều 3.3, Điều 3.4 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008:
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài
- Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
Để đơn giản hóa bài viết này, Việt Kiều sẽ được hiểu là người có gốc Việt Nam và không còn giữ quốc tịch Việt Nam, hoặc không còn giữ giấy tờ chứng minh nhân thân là người từng có quốc tịch Việt Nam. |
Tư vấn thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự |
Vài năm trở lại đây, cụm từ “hợp pháp hóa lãnh sự” và “chứng nhận lãnh sự” dần trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam do xu hướng xuất khẩu lao động, du học, tuyển dụng lao động nước ngoài, v.v. ngày càng tăng. Nếu từng thực hiện thủ tục hành chính này, chắc hẳn bạn sẽ không còn bỡ ngỡ. Tuy nhiên, nếu bạn chuẩn bị hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ lần đầu tiên và chưa nắm rõ các quy định về hợp pháp hóa lãnh sự,...
Đừng bỏ qua bài viết này nếu bạn đang tìm hiểu: |
Người nước ngoài đã đăng ký khai sinh tại Việt Nam muốn cấp lại giấy khai sinh thì đến đâu? |
Người nước ngoài đã đăng ký khai sinh tại Việt Nam muốn cấp lại giấy khai sinh thì đến đâu?
Căn cứ Điều 41 Nghị định 123/2015/NĐ-CP có quy định như sau:
Thẩm quyền đăng ký lại khai sinh, kết hôn, khai tử
1. Ủy ban nhân dân cấp huyện, nơi đã đăng ký khai sinh, kết hôn, khai tử trước đây thực hiện đăng ký lại khai sinh, kết hôn, khai tử.
2. Trường hợp khai sinh, kết hôn, khai tử trước đây được đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp xã thì việc đăng ký lại khai sinh, kết hôn, khai tử do Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp trên thực hiện.
3. Trường hợp khai sinh, kết hôn, khai tử trước đây được đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Sở Tư pháp thì việc đăng ký lại khai sinh, kết hôn, khai tử do Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của người yêu cầu thực hiện; nếu người đó không cư trú tại Việt Nam thì do Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có trụ sở hiện nay của Sở Tư pháp thực hiện. |
NGHỊ QUYẾT SỐ 1037/2006/NQ-UBTVQH11 GIAO DỊCH DÂN SỰ NHÀ Ở TRƯỚC NGÀY 01/7/1991 CÓ NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI THAM GIA |
Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 được áp dụng để giải quyết các giao dịch dân sự về nhà ở thuộc sở hữu tư nhân được xác lập trước ngày 01 tháng 7 năm 1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia. Bao gồm các giao dịch sau đây:
1. Thuê nhà ở
Các trường hợp sau đây được coi là hợp đồng thuê nhà ở:
- Có hợp đồng bằng văn bản được các bên cùng ký;
- Người ở tại nhà ở đó chứng minh được việc họ ở tại nhà ở đó là theo quan hệ thuê nhà ở;
|
Luật sư Bào Chữa Hình sự là ai? Có quyền hạn gì? |
Luật sư Bào Chữa Hình sự là ai? Có quyền hạn gì?
Theo Điều 72 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 thì Người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa.
Những ai có thể làm Người Bào Chữa?
Người bào chữa có thể là:
a) Luật sư;
b) Người đại diện của người bị buộc tội; |
Thủ tục thừa kế đất đai, nhà ở khi người thân không để lại di chúc ? Quyền thừa kế đất đai ? |
Thủ tục thừa kế đất đai, nhà ở khi người thân không để lại di chúc ? Quyền thừa kế đất đai ?
Chia phần di sản thừa kế đất đai thì cần làm những thủ tục gì ? Cách chia tài sản thừa kế là đất đai như thế nào ? Cách phân chia quyền thừa kế đất đai ? ... và các nội dung khác liên quan đến chia tài sản thừa kế, chia đất đai sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
1. Thủ tục thừa kế đất đai, nhà ở khi không để lại di chúc ? |
Có lập di chúc cho người nước ngoài được không? |
Thế nào là di chúc có yếu tố nước ngoài?
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Theo quy định tại Điều 663 BLDS 2015 quy định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (YTNN) là một trong những quan hệ thuộc trường hợp sau:
- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
|
Luật sư tư vấn cho Việt Kiều, người nước ngoài |
Quý Khách hàng là Việt kiều, đã có quốc tịch nước ngoài và muốn sở hữu nhà ở tại Việt Nam?
Quý Khách hàng là người Việt Nam, đang sinh sống tại nước ngoài và muốn sở hữu nhà ở tại Việt Nam?
Quý Khách là Việt kiều, người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài nay muốn hồi hương để sinh sống và muốn sở hữu nhà đất tại Việt Nam?
Luật đất đai 2013 và Luật nhà ở 2014 đã giải quyết được các vấn đề nêu trên, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt kiều có thể sở hữu nhà đất để làm ăn, sinh sống, góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Nếu như trước đây, Việt kiều không được mua nhà đất tại Việt Nam, nếu muốn mua, đều phải nhờ người thân, bạn bè tại Việt Nam đứng tên dùm. Việc đứng tên dùm chỉ là giải pháp tạm thời, đồng thời nó tiền ẩn rất nhiều rủi ro và có không ít trường hợp Việt kiều bị “mất trắng” nhà đất mà mình nhờ đứng tên. Một số trường hợp rủi ro phổ biến như: |
Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài |
Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài
14/04/2021 12:20
(LSVN) - Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là một vấn đề vô cùng phong phú, quan hệ này xảy ra vượt ra ngoài phạm vi của một quốc gia. Trong quan hệ dân sự này, vấn đề thừa kế được coi là một lĩnh vực vô cùng quan trọng. Việc xác định việc để lại thừa kế và hưởng thừa kế có ý nghĩa lớn đối với việc xác lập quyền sở hữu. Vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài cũng được pháp luật các quốc gia xây dựng rất chặt chẽ. Bộ luật Dân sự năm 2015 của Việt Nam đã quy định rất cụ thể cách giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài. |