|
Luật sư tư vấn cho việt kiều, người nước ngoài tranh chấp nhà đất, ly hôn |
Tranh chấp đất đai với Việt Kiều luôn là loại tranh chấp rất khó giải quyết bởi nó rất phức tạp và có liên quan đến nhiều bên từ trong nước đến nước ngoài. Để bảo vệ tốt nhất quyền lợi hợp pháp của mình, người có tranh chấp cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ và thủ tục cần thiết theo quy định của pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, những người sống định cư ở nước ngoài đã lâu thì rất khó có thể chuẩn bị đầy đủ những hồ sơ này bởi họ không hiểu rõ về pháp luật Việt Nam. Vì vậy, trong bài bài viết này, Luật sư Gia Đình sẽ tư vấn cho khách hàng những thủ tục cần thiết và các quy định của pháp luật có liên quan về những loại tranh chấp đất đai có yếu tố nước ngoài này.
QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT CỦA VIỆT KIỀU TẠI VIỆT NAM
Trước khi nắm rõ về quyền sở hữu đất của Việt Kiều, chúng ta cần làm rõ những ai được coi là là Việt Kiều? Việt Kiều là những công dân Việt Nam, người gốc Việt cư trú, sinh sống lâu dài hoặc định cư ở nước ngoài.
Vậy thì Việt Kiều có quyền sở hữu đất tại Việt Nam hay không? Đây là câu hỏi tất yếu phải phải đặt ra khi giải quyết tranh chấp đất đai với Việt Kiều. Thực tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quyền sở hữu đất. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp Việt Kiều bị một số hạn chế về quyền sở hữu hữu đất đai. |
Dịch vụ giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế |
1. Dịch vụ giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế tại
+ Tư vấn thừa kế theo di chúc
+ Tư vấn thừa kế theo quy định pháp luật.
+ Tư vấn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế
+ Tư vấn giải quyết tranh chấp
+ Tư vấn quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật |
Luật sư cho việt kiều, cho người nước ngoài |
Theo Điều 613 Bộ luật Dân sự năm 2015, người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Điểm đ khoản 1 Điều 179 Luật Đất đai 2013 quy định: |
LUẬT SƯ ĐẤT ĐAI, LUẬT SƯ NHÀ ĐẤT |
GIỚI THIỆU VỀ LUẬT SƯ ĐẤT ĐAI, LUẬT SƯ NHÀ ĐẤT:
Các dịch vụ pháp lý về nhà đất mà chúng tôi cung cấp cho các quý khách hàng như sau:
1. Tư vấn pháp luật đất đai, hướng dẫn soạn thảo hồ sơ, đơn từ bao gồm:
– Tư vấn thủ tục giao đất, thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất; |
Việt kiều có được đứng tên Sổ đỏ, Sổ hồng không? |
Việt kiều có được đứng tên Sổ đỏ, Sổ hồng không?
Việt kiều có được đứng tên Sổ đỏ, Sổ hồng không?
Để trả lời cho câu hỏi “người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được đứng tên Sổ đỏ, Sổ hồng hay không?” cần tìm hiểu thông qua 02 quy định sau:
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam nếu đủ điều kiện |
Luật sư tư vấn luật thừa kế cho việt kiều |
Điểm đ Khoản 1 Điều 179 Luật Đất đai 2013 quy định:
1. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp được Nhà nước giao trong hạn mức; đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế thì có các quyền và nghĩa vụ sau đây: |
Luật sư chuyên tư vấn và giải quyết tranh chấp tại tphcm |
Trong bất cứ xã hội nào thì mọi quan hệ xã hội đều có khả năng bị xâm hại dù là trong việc kinh doanh, quyền sở hữu hay thậm chí liên quan đến nhân thân điều này làm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong các quan hệ không được bảo đảm. Để hạn chế những rủi ro này mỗi cá nhân, doanh nghiệp hoặc tổ chức đều phải tìm hiểu hoặc buộc phải biết chính xác quyền lợi, nghĩa vụ của mình khi tham gia các quan hệ xã hội, các giao dịch cũng như trong quá trình làm việc với các cơ quan Nhà nước. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể nắm bắt được hết những quy chuẩn pháp luật để có thể đưa ra cách ứng xử đúng đắn, giải pháp chính xác và quan trọng hơn nữa là không vi phạm pháp luật nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. |
Nội dung tư vấn luật cho Việt Kiều - Người nước ngoài |
Nội dung tư vấn luật cho Việt Kiều - Người nước ngoài
- Tư vấn các thủ tục liên quan đến Hộ tịch:
- Xác nhận nguồn gốc Việt Nam;
- Đăng ký tạm trú;
- Đăng ký thường trú;
- Đăng ký khai sinh;
- Trích lục khai sinh;
- Đăng ký kết hôn, ly hôn.
|
Luật sư kiện đòi chia tài sản cho việt kiều |
Luật sư cho tôi hỏi có thể khởi kiện Việt kiều đòi nhà tiền được không? chỉ tin nhắn không có chứng cứ cụ thể.
Trân trọng cảm ơn luật sư Gia Đình.
Trả lời:
Chào bạn.
Căn cứ Điều 6, BLTTDS 2015 quy định: “Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp”.
Theo thông tin anh cung cấp, do hai người có quen biết nên hai bên không lập giấy tờ vay nợ. Như vậy, anh cần phải tạo lập bằng chứng về việc vay, mượn và thể hiện rõ số tiền vay là bao nhiêu? . Anh có thể ghi âm các cuộc gọi giữa hai người liên quan đến việc vay tiền, hoặc nhờ người đứng ra làm chứng nếu có ai đó biết về giao dịch vay tiền này. |
Người Việt Kiều có được hưởng tài sản hay không |
Theo Điểm đ Khoản 1 Điều 179 Luật Đất đai 2013, cá nhân sử dụng đất có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật. Trường hợp người được thừa kế là người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 186 của Luật này thì được nhận thừa kế quyền sử dụng đất. Ngược lại, nếu không thuộc đối tượng được quy định thì chỉ được hưởng giá trị của phần thừa kế đó. |
Luật sư tư vấn đề thừa kế nhà đất có yếu tố nước ngoài |
Về quy định được công nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở đối với thừa kế có yếu tố nước ngoài.
Theo quy định mới của Luật nhà ở năm 2014 thì kể từ ngày 01/07/2015, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài không chỉ được nhận thừa kế giá trị di sản mà có thể được đứng tên trên Giấy chứng nhận. Đây là một quy định mở, tạo điều kiện thuận lợi cho người thừa kế là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài có thể hợp thức hóa việc được tự mình đứng tên quyền sử dụng và quyền sở hữu đất đai – nhà ở. Cụ thể, Luật Nhà ở 2014 quy định: |
VIỆT KIỂU CÓ ĐƯỢC HƯỞNG DI SẢN TẠI VIỆT NAM? |
|
Khởi kiện chia di sản thừa kế cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài |
Khởi kiện chia di sản thừa kế cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Kính gởi LS Gia Đình, Bố mẹ tôi qua đời để lại một tài sản rất lớn tại Đà Nẵng. Chúng tôi tổng cộng 10 anh chị em. Chín người hiện đang cư ngụ tại hải ngoại kể cả tôi. Hiện tại người anh thứ ba đang sử dụng tài sản này để sanh lợi.
Tôi và ba người chị em khác muốn bán tài sản này để chia đều cho 10 người nhưng anh tôi không chịu. Śáu người ̣ch̉ị em còn lại không màng đến tài sản này nhưng nếu tòa sử và được chia phần họ vẫn nhận. Nói tóm lại 6 người này không hợp tác trong vấn đề thưa kiện. Nhứ̃ng ́chi ̉tiết tôi muốn biết là:
1- Là người Việt kiều tôi có thể khởi kiện không? |
Tư vấn tranh chấp hợp dồng đặt cọc mua bán nhà? |
Hồ sơ cần chuẩn bị
Hồ sơ đầy đủ để khởi kiện tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất gồm:
1. Đơn khởi kiện.
2. Hợp đồng đặt cọc hoặc các tài liệu khác chứng minh yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp.
3. Nếu người khởi kiện là cá nhân thì cần có thêm CMND, hộ khẩu gia đình (bản sao).
4. Bản kê khai các tài liệu (nộp kèm với đơn khởi kiện).
5. Các giấy tờ liên quan khác. |
Ủy quyền người khác đi sang tên sổ đỏ có đúng luật không? giấy ủy quyền khác hợp đồng ủy quyền thê nào? |
Hợp đồng ủy quyền và giấy ủy quyền khác nhau như thế nào?
Căn cứ pháp luật
|