|
Giải quyết Tranh chấp nhà, đất |
Giải quyết Tranh chấp nhà, đất
TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÀ ĐẤT
1. Hòa giải cơ sở:
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất đang tranh chấp (Lưu ý việc hòa giải không bắt buộc chỉ là khuyến khích)
2. Khởi kiện tại Tòa án: |
Tranh chấp đất đai kiện ở đâu? |
Tranh chấp đất đai giải quyết ở đâu, trình tự thủ tục như thế nào ?
1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai:
Căn cứ khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai quy định: “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai”
Điều 203 Luật Đất đai 2013 quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai cụ thể như sau:
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại UBND cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
i. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết; |
Luật sư giỏi về tranh chấp đất đai |
Câu hỏi: Các quy định về giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay là gì?
Trả lời: Chào bạn, Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của VPLS GIA ĐÌNH. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:
Theo quy định tại Khoản 24 Điều 3 Luật đất đai 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Đất đang có tranh chấp được hiểu là loại đất mà giữa người sử dụng hợp pháp đất đó với cá nhân khác về quyền sử dụng đất, về tài sản gắn liền với đất, về ranh giới, về mục đích sử dụng đất hoặc về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất...Đất đang có tranh chấp cũng có thể hiểu là đất tranh chấp giữa hai cá nhân chưa xác định được ai là người sử dụng đất hợp pháp. |
Luật sư giỏi về tranh chấp đất đai |
Câu hỏi: Các quy định về giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay là gì?
Trả lời: Chào bạn, Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của VPLS GIA ĐÌNH. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:
Theo quy định tại Khoản 24 Điều 3 Luật đất đai 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Đất đang có tranh chấp được hiểu là loại đất mà giữa người sử dụng hợp pháp đất đó với cá nhân khác về quyền sử dụng đất, về tài sản gắn liền với đất, về ranh giới, về mục đích sử dụng đất hoặc về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất...Đất đang có tranh chấp cũng có thể hiểu là đất tranh chấp giữa hai cá nhân chưa xác định được ai là người sử dụng đất hợp pháp. |
Luật sư giỏi uy tín chuyên về đất đai tại tphcm |
- Cơ sở pháp lý điều chỉnh khởi kiện vụ án tranh chấp đất đai
Cơ sở pháp lý điều chỉnh khởi kiện vụ án tranh chấp đất đai là
Luật Đất đai 2013
Bộ luật TTDS 2015
Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP
- Điều kiện khởi kiện vụ án tranh chấp đất đai
- a) Chủ thể khởi kiện phải có đủ thẩm quyền khởi kiện vụ án tranh chấp đất đai
|
Làm sao để biết bất động sản có tranh chấp? |
Để nắm được thông tin này, cách chính xác nhất là liên hệ với UBND phường/xã; phòng TN&MT quận/huyện, văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh quận/huyện… để nhờ cung cấp thông tin. |
Thế nào là tranh chấp đất đai? |
1. Hiểu thế nào về tranh chấp đất đai?
Kinh tế ngày càng phát triển thì quan hệ đất đai cũng ngày càng phức tạp, các quan hệ đất đai không còn thuần túy là quan hệ dân sự về một tài sản thuộc sở hữu đại diện của nhà nước mà quan hệ đó mang nhiều sắc thái mới, gắn chặt với yếu tố thương mại.
Theo giáo trình của Trường Đại học Luật Hà Nội thì: tranh chấp đất đai (TCĐĐ) là sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai... các chủ thể TCĐĐ chỉ là chủ thể quản lý và sử dụng đất, không có quyền sở hữu đối với đất đai. Một quan điểm khác cho rằng: TCĐĐ là sự bất đồng, mâu thuẫn giữa các chủ thể (sử dụng đất) trong việc xác định ai là người có quyền sử dụng đối với một (hoặc những) thửa đất nhất định...TCĐĐ có thể bao hàm cả các tranh chấp về địa giới giữa các đơn vị hành chính .Dưới góc độ là TCĐĐ theo quy định của Luật đất đai cũ thìTCĐĐ là mọi tranh chấp phát sinh trong quan hệ đất đai bao gồm tranh chấp về quyền sử dụng đất, tranh chấp về tài sản gắn liền với đất, tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính... Quan điểm này được nhiều cơ quan có thẩm quyền giải quyết chấp nhận trong giải quyết |
Luật sư giỏi chuyên về tranh chấp đất đai hiện hành |
Giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những lĩnh vực phức tạp bởi lẽ tranh chấp đất đai ngày này diễn ra ngày một phổ biến với nhiều dạng tranh chấp khác nhau. Các tranh chấp đất đai liên quan đến việc xác định quyền sở hữu, tranh chấp quyền thừa kế, tranh chấp liên quan đến tài chung của vợ chồng…
|
Những chứng cứ có giá trị nhất trong tranh chấp đất đai |
Nguồn chứng cứ trong tranh chấp đất đai
Căn cứ quy định Bộ luật Tố tụng 2015 quy định chứng cứ trong tranh chấp đất đai là những gì có thật được đương sự và cơ quan; tổ chức, cá nhân khác giao nộp; xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng; hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự; thủ tục do Bộ luật Tố tụng quy định và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp.
Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây: |
Tầm quan trọng của luật sư tư vấn nhà đất |
Tầm quan trọng của luật sư tư vấn nhà đất
Trong các tài sản cá nhân, nhà đất là tài sản có giá trị lớn và rất quan trọng. Chính vì thế, rất dễ xảy ra những vấn đề liên quan đến nhà đất như: tranh giành đất, chia đất, lấn chiếm đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,… Mà đây đều là những vấn đề liên quan đến pháp luật, nếu không có những hiểu biết chính xác thì người dân rất dễ đánh mất quyền lợi hợp pháp của mình. Giải pháp cho vấn đề này chính là nhờ đến sự can thiệp của các luật sư.
Với những am hiểu về luật, các luật sư sẽ giúp người dân biết được những điều nên làm và nên tránh hoặc phải làm sao để không bị mất quyền lợi, tài sản của mình,… Chính vì thế, khi chưa rõ bất cứ vấn đề gì liên quan đến nhà đất, người dân nên tìm ngay cho mình một luật sư đất đai giỏi để được hỗ trợ tư vấn hướng đi chính xác và hợp lý nhất. |
Luật sư tư vấn tranh chấp đất đai tại tphcm |
Tranh chấp đất đai là dạng tranh chấp phổ biến, phức tạp nhất hiện nay, do đó để giải quyết tranh chấp đất đai, cần phải xác định được các dạng tranh chấp đất đai phổ biến. Việc xác định chính xác dạng tranh chấp đất đai có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định chính xác việc đương sự có quyền khởi kiện tranh chấp tại Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự hay thủ tục tố tụng hành chính, tranh chấp thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân hay Ủy ban nhân dân, xác định thời hiệu khởi kiện, đồng thời là cơ sở để xác định trình tự, thủ tục và đường lối giải quyết tranh chấp. Để hiểu rõ hơn về thủ tục khởi kiện tranh chấp đất đai đã có sổ đỏ và không có sổ đỏ, dưới đây Luật Phamlaw sẽ hướng dẫn theo quy định pháp luật mới nhất để Quý khách hàng có thể tham khảo.
CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật đất đai 2013
Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Bộ luật tố tụng hành chính 2015 |
Tư vấn, thủ tục khởi kiện tranh chấp đất đai |
I. Văn phòng tư vấn luật đất đai
Văn phòng tư vấn luật đất đai, tư vấn chuyên sâu lĩnh vực pháp luật đất đai, nhà ở, nhằm giúp khách hàng có được những giải pháp tối ưu, đạt được các lợi ích trong giao dịch phát sinh từ quan hệ đất đai.
Hiện nay pháp luật đất đai, nhà ở và bất động sản đã có những thay đổi đáng kể so với giai đoạn trước, với việc các Văn bản pháp luật mới có hiệu lực như Luật Đất đai 2013, Luật Nhà ở 2014, Luật Kinh doanh bất động sản 2014 đã có những thay đổi về chính sách pháp luật cũng như các trình tự thủ tục hành chính. Để nắm được các quy định của pháp luật và áp dụng pháp luật một cách hợp pháp và tránh được các rủi ro, tranh chấp về đất đai quý khách nên có sự tư vấn kịp thời các vấn đề gặp phải.
Các dịch vụ tư vấn pháp luật về lĩnh vực pháp luật đất đai của Văn phòng luật sư bao gồm: |
Luật sư giỏi chuyên về đất đai tại tphcm |
Luật sư tư vấn luật đất đai
Luật sư tư vấn luật đất đai là người giúp bạn đứng ra giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp về đất đai. Hiện nay những vấn đề về nhà đất và bất động sản là một chủ đề rất nóng. Chính vì thế thường xảy ra những mâu thuẫn không mong muốn. VPLS GIA ĐÌNH tự hào là một công ty luật uy tín, sẽ mang đến cho bạn những vị luật sư tư vấn luật đất đai vừa có tài, vừa có tâm nhất tại Hà Nội và Hồ Chí Minh.
1. Tại sao phải cần luật sư tư vấn luật đất đai
Nhìn chung, quan hệ pháp luật đất đai được xem là mối quan hệ khá phức tạp so với những mối quan hệ pháp luật khác. Bên cạnh đó, vấn đề này còn có rất nhiều văn bản hướng dẫn liên quan. Vô hình chung dẫn đến tình trạng chồng chéo các quy định lẫn nhau mỗi khi xảy ra những vấn đề về đất đai. |
Luật sư giỏi chuyên về nhà đất tranh chấp nhà đất tại sài gòn |
Lĩnh vực tư vấn luật, giải quyết tranh chấp đất đai - nhà ở là một trong những lĩnh vực chúng tôi tư vấn đại diện pháp lý. Lĩnh vực này do nhóm Luật sư đất đai, Luật sư nhà đất phụ trách sẽ tư vấn và đưa ra giải pháp hiệu quả nhất cho khách hàng. Đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho quý khách.
Văn phòng Luật sư Giải quyết tranh chấp đất đai - Văn phòng luật sư cung cấp đến quý khác các dịch vụ:
I. LUẬT SƯ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI - NHÀ Ở (NHÀ ĐẤT)
Liên quan đến lĩnh vực giải quyết tranh chấp đất đai - nhà ở, chúng tôi có kinh nghiệm: |
Xem xét việc kháng cáo quá hạn |
Kháng cáo quá hạn là gì
Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết. Kháng cáo quá thời hạn này thì bị coi là kháng cáo quá hạn. Nếu lâm vào một số hoàn cảnh, điều kiện cụ thể thì kháng cáo quá hạn có thể được xem xét chấp nhận. Sau khi nhận được đơn kháng cáo quá hạn, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, bản tường trình của người kháng cáo về lý do kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ (nếu có) cho Tòa án cấp phúc thẩm. |