|
Bản án về tranh chấp hợp đồng ủy quyền, đòi lại quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất do người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhờ người trong nước giao dịch |
Bản án về tranh chấp hợp đồng ủy quyền, đòi lại quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất do người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhờ người trong nước giao dịch số 380/2023/DS-PT
TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢN ÁN 380/2023/DS-PT NGÀY 22/06/2023 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN, ĐÒI LẠI QUYỀN SỞ HỮU NHÀ VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT DO NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI NHỜ NGƯỜI TRONG NƯỚC GIAO DỊCH
Ngày 22 tháng 6 năm 2023, tại trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm công khai vụ án dân sự thụ lý số: 90/2022/TLPT- DS ngày 10 tháng 3 năm 2022 về việc “Tranh chấp Hợp đồng ủy quyền; Đòi lại quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất do người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhờ người trong nước giao dịch”. |
Tư vấn kiện đòi nhà đất tài sản |
Bản án về kiện đòi tài sản số 01/2024/DS-ST
Tòa Án Nhân Dân Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội
BẢN ÁN 01/2024/DS-ST NGÀY 22/01/2024 VỀ KIỆN ĐÒI TÀI SẢN
Ngày 22 tháng 01 năm 2024, tại trụ sở Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy xét xử sơ thẩm vụ án vụ án Dân sự thụ lý số 162/2019/TLST-DS ngày 17 tháng 9 năm 2019 về việc “Kiện đòi tài sản” theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử số 236/2023/QĐXXST-DS ngày 21/12/2023 giữa:
Nguyên đơn: Bà Đặng Ánh N - Sinh năm 1968 Địa chỉ: Số F, ngõ V, phường V, quận Đ, Hà Nội. |
Tư vấn kiện đòi nhà cho việt kiều |
Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại nhà đất mà Nhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa liên quan đến nhà đất
Ông bà nội của tôi có một căn nhà bị nhà nước thu hồi sử dụng vào năm 1965 đến nay. Hiện nay ông tôi đã mất nhưng bà thì vẫn còn. Giấy tờ sở hữu nhà vẫn do bà tôi giữ. Bây giờ tôi nghe nói có "Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 quy định việc giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/7/1991.". Vậy tôi xin hỏi nhà của ông bà tôi có được giải quyết theo nghị quyết này không và nếu được thì cần làm những thủ tục gì? (Nhà của ông bà tôi ở trên đường Nguyễn Thái Học và hiện nay đang được làm nơi ở cho một số cán bộ nghành đường sắt). |
Luật sư giỏi chuyên tư vấn kiện đòi nhà đất cho việt kiều |
Đất đai là tài sản gắn liền với mỗi gia đình như nhà ở, đất kinh doanh thương mại dịch vụ, đất sản xuất và khi nói đến đất đai người ta hiểu đó là một tài sản có giá trị lớn của mỗi cá nhân, hộ gia đình và mỗi tổ chức. Do đó, các tranh chấp đất đai chiếm một tỉ lệ lớn trong các tranh chấp mà các cấp chính quyền, tòa án xem xét giải quyết.
Thực tiễn giải quyết các tranh chấp đất đai thường kéo dài do đất đai chịu sự điều chỉnh của nhiều Văn bản pháp luật cũng như tính chất phức tạp của trình tự thủ tục do đặc thù mang lại. Nhiều trường hợp giữa các cấp tòa án có cách hiểu và vận dụng không chính xác, không nhất quán hoặc cũng có nhiều trường hợp do các quy định của pháp luật chưa điều chỉnh, chưa hướng dẫn một cách chi tiết nên dẫn đến việc vận dụng luật không đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. |
Hướng dẫn xác định quyền sở hữu nhà đối với Việt kiều |
Hướng dẫn xác định quyền sở hữu nhà đối với Việt kiều
Ông Joseph Nguyen Ly là Việt kiều, hiện mang quốc tịch Mỹ. Năm 2016, ông mua một căn hộ chung cư tại TPHCM, nhưng do chưa có giấy tờ chứng minh là người gốc Việt Nam nên phải mua với tư cách là người nước ngoài.
Đầu năm 2018, ông Joseph Nguyen Ly được cấp Giấy chứng nhận sở hữu căn hộ, có thời hạn là 50 năm. Hiện nay, ông đã tìm lại được giấy tờ cá nhân và được cấp Giấy xác nhận là người gốc Việt Nam (do cơ quan Ủy ban Việt kiều của Bộ Ngoại giao Việt Nam cấp).
Ông Joseph Nguyen Ly hỏi, ông có được làm thủ tục chuyển đổi sang tư cách là người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam và chuyển đổi thời hạn sở hữu nhà ở từ 50 năm thành sở hữu không có thời hạn hay không? Ông phải làm thủ tục như thế nào, cơ quan nào thụ lý hồ sơ giải quyết?
Bộ Xây dựng trả lời vấn đề này như sau: |
Tư vấn đòi nhà đất đòi đất cho mượn, cho ở nhờ |
Giải quyết tranh chấp đất đai, đòi đất cho mượn, cho ở nhờ
KIM QUỲNH - Trong bài viết này, tác giả nêu một số vụ án cụ thể để minh chứng cho sự chưa nhận thức đúng về các quy định của pháp luật và những vấn đề mà quy định của pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng để từ đó đề xuất hướng dẫn giải quyết các vụ án tranh chấp đất đai cho mượn, cho ở nhờ thống nhất, đúng pháp luật. |
Tư vấn kiện đòi nhà cho việt kiều |
Bản án 45/2017/DS-PT ngày 05/07/2017 về tranh chấp đòi lại tài sản là nhà và quyền sử dụng đất, yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hủy quyết định giải quyết khiếu nại của Chủ tịch Uỷ ban nhân dânhuyện T
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI
BẢN ÁN 45/2017/DS-PT NGÀY 05/07/2017 VỀ TRANH CHẤP ĐÒI LẠI TÀI SẢN LÀ NHÀ VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, YÊU CẦU HỦY GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỦY QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN T |
Luật sư tư vấn kiện đòi nhà đất cho việt kiều |
VIỆT KIỀU ĐÒI LẠI NHÀ Ở TẠI VIỆT NAM
Tôi là Việt Kiều có Quốc tịch Đức. Tôi đi Đức từ 1990, trước đây tôi và gia đình sống tại Việt Nam. Khi tôi đã đi Đức rồi thỉnh thoảng có về nhà thăm gia đình, bố mẹ. Bố mẹ tôi vì thiếu tiền nên muốn bán căn nhà đang ở. Tôi vì không muốn bố mẹ bán căn nhà này cho người ngoài nên đã nói với bố mẹ là mua lại. Bố mẹ đã đồng ý. Sau đó tôi giao tiền cho bố mẹ tôi và làm giấy mua bán nhà năm 1995. Tôi giao lại nhà cho bố mẹ và em trai ở. Sau đó, nhà được câp sổ mang tên bố mẹ tôi vì tôi là Việt kiều không thể đứng tên. Nam 2005 thì tôi về Việt Nam và biết được nhà này đã được bố mẹ làm thủ tục tặng cho em trai và em dâu tôi (sống cùng nhà) theo bố mẹ nói là do không biết nên bị dụ dỗ. Tôi đã đề nghị bố mẹ, em trai, em dâu ký giấy ủy quyền với nội dụng là căn nhà của tôi, em trai và em dâu chỉ được ở thôi chứ không được quyền mua bán, định đoạt…, sau đó em trai và em dâu lại có ý định bán căn nhà này. Do đó năm 2007, tôi đã khởi kiện ra Tòa án yêu cầu hủy bỏ hợp đồng tặng cho, trả lại nhà và tiền cho tôi. Tại thời điểm đó, theo luật Việt Nam tôi vẫn chưa có quyền đứng tên nhà đất tại Việt Nam và bố mẹ cũng không có tiền trả. Tuy nhiên tại Tòa án thì bố mẹ và em trai em dâu đã công nhận nhà này là của tôi nên tôi rút đơn và đình chỉ vụ án. năm 2013 thì bố mẹ tôi chết, 2 em tôi lại có ý định bán nhà, không muốn trả lại cho tôi. Tôi, 2 em đã ký giấy cam kết đó là nhà của tôi, hai em phải chuyển sang tên tôi nhưng hai em tôi vẫn không chuyển. do đó, tôi muốn khởi kiện vụ án Đòi lại nhà ở tại Tòa có được không, tôi có được đứng tên nhà đất này không?. nói thêm là Tôi đã mất QT Việt Nam, hiện tôi có QT nước ngoài nhưng đã được Đại sứ quán Việt Nam cấp miễn thị thực 02 lần. Tôi thường xuyên vể Việt Nam. Rất mong được Luật sư trả lời.
Trả lời:
Vấn đề bạn hỏi Luật sư Gia Đình tư vấn như sau:
Theo quy định tại Luật sửa đổi bổ sung điều 126 của Luật nhà ở và điều 121 của Luật đất đai 2003 năm 2009 quy định: |
VIỆT KIỀU ĐÒI LẠI NHÀ ĐẤT Ở TẠI VIỆT NAM |
VIỆT KIỀU ĐÒI LẠI NHÀ Ở TẠI VIỆT NAM
Tôi là Việt Kiều có Quốc tịch Mỹ. Tôi đi Đức từ 1999, trước đây tôi và gia đình sống tại Việt Nam. Khi tôi đã đi Mỹ rồi thỉnh thoảng có về nhà thăm gia đình, bố mẹ. Bố mẹ tôi vì thiếu tiền nên muốn bán căn nhà đang ở. Tôi vì không muốn bố mẹ bán căn nhà này cho người ngoài nên đã nói với bố mẹ là mua lại. Bố mẹ đã đồng ý. Sau đó tôi giao tiền cho bố mẹ tôi và làm giấy mua bán nhà năm 1995. Tôi giao lại nhà cho bố mẹ và em trai ở. Sau đó, nhà được câp sổ mang tên bố mẹ tôi vì tôi là Việt kiều không thể đứng tên. Nam 2005 thì tôi về Việt Nam và biết được nhà này đã được bố mẹ làm thủ tục tặng cho em trai và em dâu tôi (sống cùng nhà) theo bố mẹ nói là do không biết nên bị dụ dỗ. Tôi đã đề nghị bố mẹ, em trai, em dâu ký giấy ủy quyền với nội dụng là căn nhà của tôi, em trai và em dâu chỉ được ở thôi chứ không được quyền mua bán, định đoạt…, sau đó em trai và em dâu lại có ý định bán căn nhà này. Do đó năm 2007, tôi đã khởi kiện ra Tòa án yêu cầu hủy bỏ hợp đồng tặng cho, trả lại nhà và tiền cho tôi. Tại thời điểm đó, theo luật Việt Nam tôi vẫn chưa có quyền đứng tên nhà đất tại Việt Nam và bố mẹ cũng không có tiền trả. Tuy nhiên tại Tòa án thì bố mẹ và em trai em dâu đã công nhận nhà này là của tôi nên tôi rút đơn và đình chỉ vụ án. năm 2013 thì bố mẹ tôi chết, 2 em tôi lại có ý định bán nhà, không muốn trả lại cho tôi. Tôi, 2 em đã ký giấy cam kết đó là nhà của tôi, hai em phải chuyển sang tên tôi nhưng hai em tôi vẫn không chuyển. do đó, tôi muốn khởi kiện vụ án Đòi lại nhà ở tại Tòa có được không, tôi có được đứng tên nhà đất này không?. nói thêm là Tôi đã mất QT Việt Nam, hiện tôi có QT nước ngoài nhưng đã được Đại sứ quán Việt Nam cấp miễn thị thực 02 lần. Tôi thường xuyên vể Việt Nam. Rất mong được Luật sư trả lời. |
Đứng tên nhà đất hộ Việt kiều, được chia nửa lợi nhuận khi giá đất tăng |
[Án lệ 02] Đứng tên nhà đất hộ Việt kiều, được chia nửa lợi nhuận khi giá đất tăng
(ĐTCK) Trường hợp người Việt ở nước ngoài mua đất nhờ thân nhân đứng tên hộ, nếu có tranh chấp, hai bên sẽ dược chia đôi khoản lợi nhuận giá đất tăng.
Suốt một thời gian dài, chính sách sở hữu nhà cho người Việt Nam ở nước ngoài đặt ra những điều kiện nhất định. Chính vì vậy, thị trường phát sinh vô vàn giao dịch mua bán nhà đất mà nguồn gốc tiền để mua nhà xuất phát từ người Việt Nam ở nước ngoài. |