|
Các trường hợp miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại? |
Thực tế, trong quan hệ hợp đồng có rất nhiều sự cố nằm ngoài khả năng kiểm soát của các bên ký hợp đồng, khiến cho một hoặc các bên không thể thực hiện được nghĩa vụ của mình dẫn đến việc vi phạm hợp đồng. Pháp luật Thương mại cũng đã dự liệu trước trường hợp được miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm tại khoản 1 Điều 294 Luật Thương mại 2005. Do đó, khi giao kết hợp đồng các bên cần nắm rõ những quy định về các trường hợp được miễn trách nhiệm để thỏa thuận điều khoản miễn trách nhiệm một cách chặt chẽ và phù hợp với quy định của pháp luật.
|
Khi nào được cho là bất khả kháng? |
Căn cứ pháp luật về sự kiện bất khả kháng và trở ngại khách quan
Theo quy định tại khoản 1, Điều 156, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định “sự kiện bất khả kháng” là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Còn “trở ngại khách quan” là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền, nghĩa vụ dân sự của mình. |
Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng mùa covid |
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
BẢN ÁN 13/2018/KDTM-PT NGÀY 08/03/2018 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
Trong các ngày 05, 08 tháng 3 năm 2018, tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử phúc thẩm công khai vụ án kinh doanh, thương mại thụ lý số 25/2017/TLPT-KDTM, ngày 04 tháng 12 năm 2017 về việc “tranh chấp hợp đồng dịch vụ”.
Do Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 03/2017/KDTM-ST ngày 29 tháng 9 năm 2017 của Tòa án nhân dân thị xã B, tỉnh Bình Dương bị kháng cáo, kháng nghị.
Theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm số 38/2017/QÐ-PT ngày 28/12/2017, giữa các đương sự: |
Dịch Covid-19 có được xem là sự kiện bất khả kháng không? |
Dịch Covid-19 có được xem là sự kiện bất khả kháng không?
(LSVN) - Dịch Covid-19 đã và đang tiếp tục tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu trong đó có Việt Nam. Nhiều Chính phủ đã phải ban hành các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn dịch bệnh như đóng cửa biên giới, phong tỏa, giãn cách xã hội... Nhiều cửa hàng, doanh nghiệp phải đóng cửa, tạm ngừng kinh doanh, giải thể. Các hợp đồng, giao dịch bị đình trệ hủy bỏ do tác động của dịch bệnh Covid-19. Trong thời gian gần đây, số lượng các vụ tranh chấp liên quan đến việc thực hiện hợp đồng, trong đó, các bên viện dẫn dịch bệnh Covid-19 như là một sự kiện bất khả kháng để chấm dứt hợp đồng ngày càng gia tăng đáng kể. Vậy, có phải dịch bệnh Covid-19 có phải là sự kiện bất khả kháng? Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp cần làm gì để giảm thiểu rủi ro pháp lý khi ký và thực hiện hợp đồng trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 như hiện nay? |
Hạn chế tranh chấp do vi phạm hợp đồng vì Covid 19 |
Hạn chế tranh chấp do vi phạm hợp đồng vì Covid 19
Hạn chế tranh chấp do vi phạm hợp đồng vì Covid-19
Đại dịch do Covid-19 gây ra đã khiến phát sinh nhiều vấn đề gây ảnh hưởng đến sự sinh tồn của doanh nghiệp, trong đó có nguy cơ vi phạm nghĩa vụ tại hợp đồng thương mại giữa các doanh nghiệp với nhau:
Những tranh chấp, mâu thuẩn phổ biến có thể xảy ra như: vi phạm thời gian giao hàng; vi phạm nghĩa vụ không giao đúng, đủ số lượng hàng hóa; nghĩa vụ thanh toán; vi phạm các thỏa thuận khác ghi trong hợp đồng... Để hạn chế rủi ro này, doanh nghiệp phải làm sao để được miễn trách nhiệm nếu vi phạm hợp đồng và cần làm gì để hạn chế thấp nhất khả năng xảy ra các tranh chấp hợp đồng trong và sau Covid-19?
Điều đầu tiên, doanh nghiệp cần xác định Covid-19 có phải là sự kiện bất khả kháng để mình có thể được áp dụng để miễn trừ trách nhiệm nếu vi phạm hợp đồng thương mại hay không? |
Dịch vụ luật sư tư vấn mua covid |
Nội dung này được tư vấn như sau:
-
1. Áp dụng theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng và sau khi vi phạm.
2. Áp dụng theo sự kiện bất khả kháng:
Điều 156 và Điều 351 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
- Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
- Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
|
Tư vấn về vấn đề thanh lý hợp đồng lao động do khó khăn bởi dịch Covid-19 |
Trường hợp nào công ty được cho nhân viên nghỉ việc
Tình hình dịch bệnh COVID 19 diễn biến hết sức phức tạp trong thời giam vừa qua khiến cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải cho nhân viên tạm nghỉ.
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã ban hành nhiều chỉ thị quyết liệt để hạn chế sự lây lan của virus trong đó có cả biện pháp Cách lyxã hội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ. Vì những lý do khách quan trên, nhiều công ty đã phải cho nhân viên làm việc tại nhà do dịch corona, cho nhân viên nghỉ việc đóng cửa trụ sở.
Để vượt qua thời điểm sa sút, khó khăn này, các doanh nghiệp có thể thực hiện 4 nhóm giải pháp sau:
- Chuyển người lao động làm một công việc khác với hợp đồng lao động;
- Tạm ngưng việc làm của người lao động;
- Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
|
Dịch Corona Covid-19 Có áp dụng được điều kiện bất khả kháng hay không? |
-
Theo luật Việt Nam, với những hợp đồng có ngành nghề chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh, hoặc những hợp đồng quốc tế do dịch bệnh mà không thể thực hiện đúng theo thỏa thuận, có thể dựa vào yếu tố bất khả kháng để miễn trừ nghĩa vụ hợp đồng không thưa luật sư?
|