|
Thế nào là hành vi bạo hành trẻ em xử lý thế nào? |
Theo khoản 1 Điều 37 Hiến pháp 2013 có quy định cụ thể rằng: Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em. Và theo Luật Trẻ em 2016 có quy định trẻ em là người dưới 16 tuổi và có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện sống và phát triển.
Song song đó khoản 6 Điều 4 Luật Trẻ Em 2016 giải thích các hành vi bạo hành, bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em. Đồng thời, theo khoản 3 Điều 6 Luật này cũng quy định các hành vi bị nghiêm cấm đối với trẻ em trong đó có: Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em. |
Mua bán dâm bị phạt thế nào? |
1. Thưa ông/bà qua phóng sự vừa rồi ông bà có nhận định gì về thực trạng mua bán dâm ở nước ta?
Nhu cầu mua dâm và bán dâm trong xã hội là rất lớn, lợi dụng nhu cầu này mà các đối tượng đã thực hiện hành vi môi giới mại dâm, chứa mại dâm để hưởng lợi, làm giàu trên thân xác của người khác. Hoạt động mại dâm gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho xã hội: có thể làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, làm truyền nhiễm các bệnh xã hội, dễ phát sinh hoạt động mua bán người, bóc lột tình dục, xâm phạm quyền con người...Thực tế, công tác đấu tranh với hoạt động mại dâm là một quá trình lâu dài, khó khăn, phức tạp. Khi Việt Nam chưa thừa nhận mại dâm là một hoạt động kinh doanh hợp pháp, việc kiểm soát hoạt động mua bán dâm cũng sẽ gặp những khó khăn, phức tạp hơn. Bởi vậy, việc đấu tranh với các nguyên nhân điều kiện thực hiện hành vi mua bán dâm là rất cần thiết, việc xử lý với các đối tượng môi giới mại dâm, chứa mại dâm quyết liệt sẽ góp phần kiểm soát được tình hình tội phạm về tệ nạn xã hội nói chung, về mại dâm nói riêng. |
Luật sư tư vấn quyền trẻ em được bảo vệ |
Câu hỏi: Thủ tục thực hiện quyền khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi được pháp luật hiện hành quy định như thế nào?
Trả lời: Chào bạn, Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của VPLS GIA ĐÌNH. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:
Giấy khai sinh là một giấy tờ rất quan trọng đối với trẻ mới sinh ra, đối với những đứa trẻ bị bỏ rơi, không xác định được danh tính bố mẹ, người nhận nuôi sẽ đứng ra để làm giấy khai sinh cho đứa trẻ đó theo sự cho phép của pháp luật. Tuy nhiên, thủ tục đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi sẽ khác so với thủ tục đăng ký khai sinh thông thường, vì vậy, bạn cần tìm hiểu kỹ các thông tin để thực hiện một cách chính xác nhất để tránh được những sai sót không đáng có.
Dưới đây là thủ tục đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi: |
Bàn về tội “Sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm” |
Bàn về tội “Sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm”
(kiemsat.vn)
Thông qua việc tìm hiểu quy định của một số quốc gia trên thế giới, tác giả bình luận 04 yếu tố cấu thành tội “Sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm”, từ đó kiến nghị: Đổi tên tội danh thành tội “Sử dụng người dưới 18 tuổi vào các hoạt động khiêu dâm”; Bổ sung dấu hiệu pháp lý “phổ biến văn hóa phẩm đồi trụy về người dưới 18 tuổi” vào hành vi khách quan của tội phạm. |
Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 |
Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015
ThS. NGUYỄN THÀNH LONG (Khoa Pháp luật Hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội) - BLHS năm 2015 quy định cụ thể về các tội xâm phạm tình dục, đặc biệt là các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ em, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Tuy nhiên, trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các loại tội phạm này cũng có một số vướng mắc bất cập. Tại Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP của TANDTC đã hướng dẫn áp dụng một số quy định tại các điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của BLHS. Trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ đưa ra quan điểm nhằm đảm bảo hiệu quả áp dụng các quy định của BLHS đối với tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi.
1. Dấu hiệu pháp lý của tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi
Thứ nhất, về khách thể của tội phạm. |
Luật sư tư vấn hướng dẫn thủ tục mua bán đất tránh bị lừa đảo |
HƯỚNG DẪN THỦ TỤC MUA BÁN NHÀ ĐẤT
I. Bước 1: Công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (hợp đồng mua bán đất)
Điểm a khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định:
“a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này”.
Như vậy, hiện nay khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải công chứng hoặc chứng thực hợp đồng theo quy định, trừ trường hợp một hoặc các bên chuyển nhượng là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản. |
Luật sư bào chữa/bảo vệ cho trẻ em bị hiếp dâm |
Căn cứ pháp lý
- Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Nội dung tư vấn
1. Tội hiếp dâm là gì? |