|
hành vi phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” |
Án lệ số …./2018/AL về hành vi phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”
Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày tháng năm và được công bố theo Quyết định số /QĐ-CA ngày tháng năm 2018 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nguồn án lệ:
Quyết định giám đốc thẩm số 08/2015/HS-GĐT ngày 23-4-2015 của Tòa Hình sự Tòa án nhân dân tối cao về vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” đối với bị cáo: Dương Huỳnh Nhựt M sinh năm 1990; Trú tại: Số 55 lô B, khu phố 3, đường T, phường A, quận B, thành phố Hồ Chí Minh; Không có tiền án, tiền sự. |
Luật sư tư vấn về án lệ hình sự tội lừa đảo |
TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
BẢN ÁN 530/2021/HS-PT NGÀY 12/07/2021 VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN
Ngày 12/7/2021 tại trụ sở Toà án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử phúc thẩm công khai vụ án hình sự thụ lý số 484/2021/TLPT-HS ngày 14/6/2021 theo Quyết định đưa vụ án hình sự ra xét xử số 442/2021/QĐXXPT-HS ngày 24/6/2021 đối với bị cáo Lê Duy Q do có kháng cáo của bị cáo đối với Bản án hình sự sơ thẩm số 78/2021/HS-ST ngày 05/05/2021 của Tòa án nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. |
Tư vấn quy định pháp luật về hành vi cho vay lãi nặng |
1 - Tư vấn quy định pháp luật về hành vi cho vay lãi nặng
✔️ Tư vấn về xác định tội danh, cấu thành tội phạm của tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự;
✔️ Tư vấn về cách xác định mức lãi suất vi phạm trong tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự;
✔️ Tư vấn về xác định giá trị thu lợi bất chính trong tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự;
✔️ Tư vấn về mức hình phạt chính, hình phạt bổ sung về hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự; |
chiêu lừa đảo phổ biến thông qua cầm cố tài sản |
Một trong các điều kiện để được cầm cố tài sản là người cầm cố chỉ được tự ý cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, còn nếu sử dụng tài sản của người khác phải có sự đồng ý của người đó. Tuy nhiên, thực tế đã có một số đối tượng xấu đã không tuân thủ quy định trên, đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau hòng chiếm dụng tài sản của người khác để đem đi cầm cố trục lợi cho bản thân và cũng có nhiều trường hợp người nhận cầm cố không xác minh hoặc biết về nguồn gốc tài sản, nhưng lơ là hòng chiếm đoạt tài sản của người cầm cố. |
|
Thế nào là lừa đảo chiếm đoạt tài sản? lừa đảo bị phạt bao nhiêu? |
Trong thực tiễn đời sống, hành vi lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản diễn ra khá nhiều, đây là loại tội phạm xâm phạm sở hữu được pháp luật hình sự quy định. Vậy lừa đảo bao nhiêu tiền thì bị phạt tù? Luật sư VPLS GIA ĐÌNH sẽ giải đáp tới quý độc giả như nội dung bài viết dưới đây.
– Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là một trong số những tội danh thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu được quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản bằng dùng thủ đoạn gian dối để người khác tin tưởng giao tài sản cho người phạm tội.
Lừa đảo bao nhiêu tiền thì bị phạt tù
I. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN |
Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản |
Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
04/05/2021
Thực tiễn quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ án có tính chất chiếm đoạt tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng thường nhầm lẫn trong việc định tội danh do dấu hiệu pháp lý đặc trưng của những tội phạm này có điểm tương đồng. Theo tác giả Đinh Văn Quế (nguyên Chánh tòa Hình sự TAND tối cao), việc phân biệt loại tội phạm này cần căn cứ vào chủ thể tội phạm; động cơ, mục đích của người phạm tội và điều kiện thực tế để đánh giá.
Giữa Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS năm 2015) và Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS năm 2015) thì dấu hiệu dễ bị nhầm lẫn là thủ đoạn gian dối và hành vi chiếm đoạt tài sản. |
Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ |
Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ
Trong bài viết này, tác giả Hoàng Hải Yến và Nguyễn Quý Khuyến (Trường ĐHKS Hà Nội) phân tích những dấu hiệu pháp lý có tính chất tương đồng và khác biệt về chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan của Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ; đưa ra ví dụ minh họa nhằm làm rõ dấu hiệu pháp lý để phân biệt hai tội danh này.
Theo Điều 356 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015, Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng trở lên hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Bên cạnh đó, theo Điều 357 BLHS năm 2015, Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vượt quá quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng trở lên hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Theo đó, giữa hai tội danh lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và lạm quyền trong khi thi hành công vụ có các dấu hiệu pháp lý tương đồng và đặc trưng riêng như sau: |
Một số lưu ý khi kiểm sát việc giải quyết vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản |
Một số lưu ý khi kiểm sát việc giải quyết vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Thực tiễn quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản cho thấy còn xảy ra những sai sót trong việc xác định giá trị tài sản chiếm đoạt, nhầm lẫn giữa các tội danh cùng có yếu tố sử dụng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt… Điều đó ảnh hưởng đến hiệu quả công tác phòng, chống loại tội phạm này và là nguyên nhân khiến bản án bị hủy, trả hồ sơ điều tra bổ sung.
Sai sót trong việc xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt: |
THẾ NÀO LÀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN? |
Bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Khi vi phạm thì mức xử phạt như thế nào? Những năm gần đây, tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản đang trở nên báo động. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không chỉ gây thiệt hại đối với Nhà Nước và công dân mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng an ninh – trật tự xã hội. Vậy tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được pháp luật xử lý như thế nào? Tất cả những thông tin này đều được VPPLS GIA ĐÌNH cập nhật đầy đủ trong bài viết “Quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và bị xử lý ra sao” dưới đây.
THẾ NÀO LÀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN?
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gồm có 02 hành vi là: lừa dối và hành vi chiếm đoạt. Hai hành vi này đều có quan hệ mật thiết với nhau. Hành vi lừa dối được xem là điều kiện tiên quyết để hành vi chiếm đoạt xảy ra. Còn hành vi chiếm đoạt chính là kết quả, mục đích cuối cùng của hành vi lừa dối. |
Luật sư tư vấn giả danh cá nhân tố chức lừa đảo xử lý thế nào? |
Theo tôi hành vi các đối tượng có dấu hiệu cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Các đối tượng đã giả danh, giả mạo các cá nhân, tố chức, gian dối và dùng thủ đoạn là sử dụng điện thoại, sim rác để lừa đảo các nạn nhân và chiếm đoạt tài sản. Hành vi này được quy định tại điều 174 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 thì:
"Điều 174. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản |
Thế nào là lừa đảo chiếm đoạt tài sản? |
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được xác định khi người phạm tội có hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối. Thủ đoạn gian dối ở đây là đưa ra những thông tin không đúng sự thật để đánh lừa người khác. Hành vi này có thể thông qua lời nói; xuất trình giấy tờ giả mạo; giả danh cán bộ; giả danh tổ chức ký kết hợp đồng. Gian dối là đặc trưng cơ bản của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng không phải là dấu hiệu duy nhất của tội phạm, mà ngoài thủ đoạn gian dối, người phạm tội còn phải có hành vi chiếm đoạt tài sản thì mới đủ yếu tố cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. |
Bản án 31/2018/HSST ngày 04/01/2018 về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản |
TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN TC, TỈNH SƠN LA
BẢN ÁN 31/2018/HSST NGÀY 04/01/2018 VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN
Ngày 04 tháng 01 năm 2018, tại trụ sở Tòa án nhân dân huyện TC mở phiên xét xử sơ thẩm công khai vụ án hình sự thụ lý số: 28/2017/HSST ngày 23 tháng 11 năm 2017 đối với các bị cáo:
1. Bị cáo Nguyễn Thị Ngọc L; tên gọi khác: Không; sinh năm: 1981 tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La; nơi ĐKHKTT: Tiểu khu X, thị trấn TC, huyện TC, tỉnh Sơn La; trình độ văn hoá: 12/12; nghề nghiệp: Giáo viên; dân tộc: Kinh; quốc tịch: Việt Nam; tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Đắc B, đã chết và bà Đoàn Thanh L, sinh năm: 1951; chồng là Trương Thanh T (đã ly hôn) và có 2 con, lớn nhất 16 tuổi, nhỏ nhất 8 tuổi; tiền án, tiền sự: không; bắt tạm giam giữ từ ngày 28/7/2017 cho đến nay, có mặt. |
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị xử lý như thế nào? |
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị xử lý như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định, phạt tiền từ 01 - 02 triệu đồng đối với hành vi dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản của người khác.
Như vậy, người thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản dưới mức chịu trách nhiệm hình sự có thể bị phạt hành chính đến 02 triệu đồng.
|
Căn cứ pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản |
Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Bộ luật Hình sự) quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
"1- Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: (a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; (b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; |
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn |
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn
Ths ĐOÀN NGOC HẢI - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là một trong số những tội phạm phổ biến trong nhóm tội xâm phạm đến quyền sở hữu đã được quy định cụ thể trong Bộ luật Hình sự (BLHS). Với sự phát triển của công nghệ thông tin và lượng người dùng các trang mạng xã hội tăng nhanh như hiện nay thì tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra rất phổ biến và ngày càng tinh vi. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi của tội phạm dùng thủ đoạn gian dối để chủ sở hữu, người quản lý tài sản tin và giao tài sản cho tội phạm để chiếm đoạt tài sản đó. |