|
Bình luận Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng |
Bình luận Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
Trong 7 tội danh quy định tại Mục 2 Chương XXIII, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cho thấy xảy ra nhiều nhất là Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Theo quy định của khoản 1 Điều 360 BLHS năm 2015: Người nào có chức vụ, quyền hạn vì thiếu trách nhiệm mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giao thuộc một trong các trường hợp: Làm chết 01 người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% trở lên; gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%; gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121% hoặc gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, mà không thuộc trường hợp quy định tại các Điều 179 (Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp), Điều 308 (Tội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghiêm trọng) và Điều 376 (Tội thiếu trách nhiệm để người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù trốn) thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm: |
Luật sư giỏi hình sự tại tphcm |
Trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước, Luật sư tác động đến các cơ quan nhà nước để các cơ quan đó thực hiện đúng pháp luật, tránh chủ quan, duy ý chí, tránh oan sai. Ngoài ra, Luật sư còn có vai trò quan trọng trong định hướng dư luận, xây dựng văn bản pháp luật và hoạch định các chính sách thông qua việc đóng góp ý kiến. Bào chữa là một trong những chức năng quan trọng của Luật sư, góp phần tìm ra sự thật khách quan của vụ án hình sự, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội. Tuy nhiên, trong từng mô hình tố tụng khác nhau của các quốc gia trên thế giới, việc phát huy vai trò bào chữa của Luật sư được thể hiện dưới những góc độ khác nhau.
Khái niệm về quyền bào chữa trong tố tụng hình sự
Trong từ điển tiếng Việt: “Bào chữa là hoạt động dùng lý lẽ, chứng cứ để bênh vực một việc”[1]. |
LUẬT SƯ ĐƯỢC THAM GIA TỪ THỜI ĐIỂM NÀO TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ? |
LUẬT SƯ ĐƯỢC THAM GIA TỪ THỜI ĐIỂM NÀO TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ?
Theo đó, điều 74 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
"Điều 74. Thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng
Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. |
Luật sư giỏi về hình sự tại tphcm, đồng nai |
Giải thích thuật ngữ
Tội cướp tài sản là gì?
Tội cướp tài sản được quy định là “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản…”
Hành vi như thế nào thì được coi là hành vi cướp tài sản?
Ví dụ: Đánh, chém, trói, đe dọa, đánh thuốc mê… nạn nhân để chiếm đoạt tài sản. |
Luật sư Hình Sự |
Luật sư Hình Sự
* Theo quy định của Bộ luật Tố Tụng Hình Sự thì Luật sư tham gia tố tụng trong vụ án Hình sự với vai trò:
+ Luật sư bào chữa cho người bị buộc tội;
+ Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố;
+ Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự trong vụ án Hình sự.
Sự tham gia của Luật sư trong vụ án Hình sự là hết sức cần thiết, là một kênh giám sát các cơ quan tiến hành tố tụng, tránh để xảy ra tình trạng bức cung nhục hình, xâm phạm tính mạng sức khỏe của người bị buộc tội. Với kiến thức và kinh nghiệm, Luật sư xác định việc xử lý hình sự đã “đúng và đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm hay chưa”, từ đó lập phương án bào chữa đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người bị buộc tội. |
Khởi tố vụ án hình sự |
Khởi tố vụ án hình sự
**Thời điểm khởi tố vụ án:
Khi xác định có dấu hiệu tội phạm do cá nhân, pháp nhân thực hiện thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự theo quy định (Khoản 1 Điều 432; Điều 143).
**Căn cứ khởi tố vụ án:
Chỉ được khởi tố vụ án khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm dựa trên những căn cứ sau:
- Tố giác của cá nhân; |
Phân biệt tội hành hạ người khác và tội hành hạ ông bà cha mẹ |
Trả lời:
Tội hành hạ người khác quy định tại Điều 140 Bộ Luật Hình sự 2015 như sau:
“1. Người nào đối xử tàn ác hoặc làm nhục người lệ thuộc mình nếu không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 185 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:
a) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ; |
Người bị tố giác có được quyền thuê Luật sư bảo vệ cho mình không? |
Người bị tố giác có được quyền thuê Luật sư bảo vệ cho mình không?
Hỏi:
Người bị tố giác có được quyền thuê Luật sư bảo vệ cho mình không?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 57 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, thì người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố có quyền tự mình hoặc nhờ người khác bảo vệ cho mình, cụ thể:
1. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố có quyền: |
LUẬT SƯ THAM GIA BÀO CHỮA VỤ ÁN HÌNH SỰ |
I. LUẬT SƯ THAM GIA BÀO CHỮA VỤ ÁN HÌNH SỰ
Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ trong trường hợp bắt người khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã từ khi có quyết định tạm giữ;
- Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho bị can từ khi có quyết định khởi tố bị can;
- Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho bị cáo từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử;
- Tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị hại, nguyên đơn, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự;
|
Thủ tục nhờ luật sư bào chữa có phức tạp không? |
Thủ tục nhờ luật sư bào chữa có phức tạp không?
Theo quy định tại Điều 75 BLTTHS 2015, người bị buộc tội hoặc người thân của họ có quyền gởi đơn yêu cầu bào chữa đến Luật sư để nhờ Luật sư tham gia bào chữa, bảo vệ cho người bị buộc tội.
Khi đồng ý bào chữa cho người bị buộc tội, Luật sư thực hiện thủ tục đăng ký bào chữa theo quy định tại Điều 78 BLTTHS 2015.
Khi tiếp nhận thủ tục đăng ký bào chữa từ Luật sư, nếu không thuộc trường hợp bắt buộc từ chối thì cơ quan tiến hành tố tục sẽ vào sổ đăng ký bào chữa, gửi ngay văn bản thông báo người bào chữa cho người đăng ký bào chữa, cơ sở giam giữ và lưu giấy tờ liên quan đến việc đăng ký bào chữa vào hồ sơ vụ án. Như vậy, trong trường hợp thông thường, thủ tục nhờ luật sư bào chữa rất đơn giản. |
Luật sư giỏi về hình sự tại thành phố hồ chí minh |
Tư vấn Hồ sơ, Thủ tục, Đơn khởi kiện, khiếu nại trong các tranh chấp về đất đai, Nhà ở. Cử Luật sư đại diện tranh tụng Bảo vệ tại Tòa án, cơ quan Hành chính Nhà nước trong các vụ án về tranh chấp đất đai, nhà ở; đại diện nộp đơn thưa khiếu, kiện về các lĩnh vực dân sự, đất đai. Cụ thể như sau:
› Tranh chấp Đất đai, Nhà ở liên quan tới Thừa kế, tặng cho, di tặng; phân chia di sản thừa kế theo di chúc, theo pháp luật…; xác định tính hợp pháp của chúc thư…
» Tranh chấp Đất đai, Nhà ở về ranh mốc giới, diện tích…với bất động sản liền kề;
› Tranh chấp liên quan đến hợp đồng đặt cọc, chuyển nhượng, cho mượn, cho thuê… Đất đai, Nhà ở; |
Luật sư chuyên giỏi về hình sự tại tphcm |
Luật sư chuyên hình sự sẽ tư vấn, giải đáp các quy định của pháp luật hình sự có liên quan đến vụ án khi Quý khách hàng có yêu cầu như sau:Tư vấn các quy định pháp luật liên quan đến tội danh, hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, các khoản bồi thường thường thiệt hại….vv;
– Tư vấn các quy định về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của khách hàng trong vụ việc có liên quan theo quy định của pháp luật;
– Tư vấn thu thập tài liệu chứng cứ để chứng minh không phạm tội hoặc các tình tiết giảm nhẹ khác; các thiệt hại để yêu cầu bồi thường……vv; |
Luật sư giỏi tại TPHCM chuyên bào chữa hình sự |
1. Những điều cần biết khi thuê luật sư bào chữa trong các vụ án hình sự?

LS TRẦN MINH HÙNG TƯ VẤN LUẬT HÌNH SỰ TRÊN TRUYỀN HÌNH CÔNG AN ANTV
Quyền được thuê Luật sư bào chữa cho mình trong các vụ án hình sự đã được quy định cụ thể Bộ luật tố tụng hình sự 2003 và hiến pháp 2013, cụ thể như sau: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư bào chữa hoặc người khác bào chữa”.
Vì sao nên thuê luật sư?
Đây là câu hỏi mà nhiều khách hàng, đương sự, bị can, bị cáo còn băn khoăn khi nghĩ tới việc thuê luật sư tham gia bào chữa trong các vụ án hình sự. Đa số đều giống nhau về suy nghĩ khi đặt ra vấn đề thuê luật sư, các câu hỏi thường gặp là: |
Luật sư tham gia bào chữa từ khi nào? |
Hỏi: Em trai tôi mới bị khởi tố về tội cướp tài sản. Xin cho biết tôi có thể mời luật sư bào chữa cho em trai tôi ngay thời điểm này được không? Nếu không được thì phải đợi tới thời điểm nào? Luật sư có những quyền gì khi tham gia bào chữa cho người phạm tội?
Trả lời:
I. Giai đoạn tố tụng mà luật sư có thể tham gia
Theo quy định tại khoản 1 Điều 56 Bộ luật Tố tụng Hình sự (BLTTHS) thì người bào chữa có thể là:
1. Luật sư;
2. Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; |
Luật sư chuyên tư vấn bào chữa hình sự tại tphcm |
Luật sư tranh tụng hình sự có vai trò rất quan trọng đối với các bị can, bị cáo, bị hại…trong các vụ án hình sự. Bởi luật sư tham gia trong vụ án hình sự sẽ ảnh hưởng lớn đến việc tuân thủ luật pháp của cán bộ cơ quan tiến hành tố tụng, cùng với cơ quan tố tụng tìm ra những sự thật khách quan, công bằng.
Luật sư tranh tụng hình sự có thể tham gia ở các giai đoạn, với các tư cách khác nhau trong vụ án hình sự như: Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho bị can, bị cáo, Tham gia bảo vệ cho người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử. cụ thể: |