|
Khi nào thì được hưởng thừa kế của người nước ngoài? |
Khi nào thì được hưởng thừa kế của người nước ngoài?
- Người nước ngoài được thừa kế theo di chúc tài sản tại Việt Nam;
- Người nước ngoài được hưởng giá trị của tài sản thừa kế là quyền sử dụng đất. Giá trị quyền sử dụng đất được quy thành tiền và không được nhận bằng hiện vật;
- Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của Luật nhà ở 2014.
Thủ tục hưởng thừa kế của người nước ngoài |
Luật sư giỏi chuyên tư vấn thời hiệu thừa kế |
Hết thời hiệu chia di sản thừa kế
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình em đang ở.Vậy xin hỏi bà ấy có quyền được khởi kiện không và trong trường hợp này tòa sẽ xử như thế nao? (Ông em được cấp sổ đỏ năm 1994 và không ai phản đối gì đến khi việc khởi kiện xảy ra)
Trả lời có tính chất tham khảo
Điều 645, Bộ luật Dân sự 2005 quy định: Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. |
Việt kiều có được hưởng thừa kế tại Việt Nam không? |
Việt kiều có được hưởng thừa kế tại Việt Nam không?
(LSVN) - Tôi sinh ra và lớn lên với gia đình ở Hà Nội. Sau đó, đi du học, sinh sống, làm việc và đã nhập quốc tịch Cộng hoà liên bang Đức từ năm 2015. Nay bố mẹ tôi có để lại thừa kế cho tôi một căn nhà tại Hà Nội. Vậy, trong trường hợp này tôi có được quyền nhận thừa kế không? Có được cấp sổ đỏ và thực hiện các giao dịch chuyển nhượng, mua bán không? Bạn đọc T.Y. hỏi. |
Tranh chấp thừa kế có cần giấy khai sinh không? |
Tranh chấp thừa kế có cần giấy khai sinh không?
Các vấn đề xoay quanh tranh chấp thừa kế luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm. Việc xác minh quan hệ với người đã mất là một trong những câu hỏi mà Luật sư nhận được nhiều nhất. Vật Tranh chấp thừa kế có cần giấy khai sinh không? Cùng Luật sư tìm hiểu qua bài viết sau đây.
1. Thủ tục thừa kế di sản theo pháp luật có cần giấy khai sinh không?
Căn cứ Điều 54 Luật công chứng quy định về thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì “Trường hợp thừa kế theo pháp luật, thì trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản theo quy định của pháp luật về thừa kế. Trường hợp thừa kế theo di chúc, trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có bản sao di chúc”. Giấy khai sinh là một trong các giấy tờ để chứng minh quan hệ với người để lại di sản. Trường hợp không có giấy khai sinh thì có thể cung cấp các tài liệu khác để chứng minh quan hệ như sổ hộ khẩu hoặc các văn bản về hộ tịch khác. |
Luật sư giỏi về thừa kế tại sài gòn việt nam |
Điều 77. Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự
1. Trường hợp cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. |
Khi nào Bạn cần Luật sư bảo vệ quyền lợi? |
1 Khi nào Bạn cần Luật sư bảo vệ quyền lợi?
Trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình, Khi các tranh chấp về tài sản, quyền nuôi con, nghĩa vụ cấp dưỡng... phát sinh mà không thể hoặc không có phương cách nào hòa giải giữa hai bên - Buộc hai bên phải khởi kiện và đưa vụ án ra tòa để giải quyết thì khi đó cũng phát sinh nhu cầu cần thuê luật sư để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước tòa án. Việc thuê luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi tại Tòa sẽ mang lại cho Bạn những lợi ích không thể phủ nhận như: |
Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp thừa về thừa kế theo DI CHÚC |
Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp thừa về thừa kế theo DI CHÚC
- Các tranh chấp liên quan đến di chúc đã lập bao gồm nội dung và hình thức
- Các tranh chấp về người được chỉ định thừa kế hoặc người bị truất quyền thừa kế tài sản
- Các tranh chấp về chia phần tài sản thừa kế cho từng người
- Các tranh chấp về phần chia tài sản di sản tặng cho hoặc để thờ cúng
- Các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của từng người được thừa kế
- Các tranh chấp về việc lập di chúc giữa vợ và chồng (vợ chồng không đồng thuận trong việc lập di chúc cho người thừa kế)
|
Dịch vụ giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc |
Dịch vụ giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc
- Tư vấn giải quyết tranh chấp liên quan đế hình thức và nội dung của di chúc đã lập;
- Tư vấn giải quyết tranh chấp về việc chỉ định người thừa kế, người bị truất quyền hưởng di sản;
- Tư vấn giải quyết tranh chấp cách phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Tư vấn giải quyết tranh chấp về cách phân chia di sản để tặng cho, thờ cúng;
- Tư vấn giải quyết tranh chấp về giao nghĩa vụ cho những người thừa kế;
|
Các quy định về thừa kế trong Bộ Luật dân sự năm 2015 |
Các quy định về thừa kế trong Bộ Luật dân sự năm 2015
Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ”. Như vậy quyền để lại thừa kế và quyền thừa kế là những quyền cơ bản của công dân được pháp luật ghi nhận và bảo hộ.
Tuy nhiên, trên thực tế, do việc coi trọng những phong tục tập quán, tình cảm gia đình đã khiến cho không ít người bỏ qua việc đảm bảo thi hành quyền để lại thừa kế và quyền thừa kế. Bên cạnh đó cũng có những trường hợp người để lại di sản thừa kế đã lập di chúc nhưng do thiếu hiểu biết, bản di chúc đó không phù hợp, khiến những người được hưởng di sản thừa kế phải giải quyết tranh chấp bằng pháp luật. Do vậy việc hiểu được các chế định về thừa kế là cần thiết và có ý nghĩa rất lớn trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực thừa kế. So với Bộ Luật dân sự (BLDS) 2005 thì BLDS 2015 quy định các chế định về thừa kế cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ trình bày các quy định về thừa kế năm 2015, cụ thể như sau:
+ Điều 609 BLDS 2015: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. |
Thời hạn, thẩm quyền và hướng giải quyết tranh chấp thừa kế có yếu tố nước ngoài |
Thời hạn, thẩm quyền và hướng giải quyết tranh chấp thừa kế có yếu tố nước ngoài
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì vấn đề tranh chấp thừa kế có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc 4 trường hợp. Vậy 4 trường hợp tranh chấp thừa kế có yếu tố nước ngoài là gì? Xử lý di sản có yếu tố nước ngoài không có người thừa kế như thế nào?
1. Thừa kế có yếu tố nước ngoài là gì?
Theo Khoản 2 Điều 663 của Bộ luật dân sự 2015 thì thừa kế có yếu tố nước ngoài được hiểu là có đương sự la là người nước ngoài hoặc tài sản thừa kế đang ở nước ngoài. Các tranh chấp tài sản thừa kế có yếu tố nước ngoài thường xoay quanh các vấn đề như xác định người thừa kế, hàng thừa kế, di sản thừa kế, quyền và nghĩa vụ của người thừa kế, người quản lý tài sản thừa kế. |
Luật sư giỏi về nhà đất thừa kế tại tphcm |
Tranh chấp nhà đất thừa kế
Tranh chấp nhà đất khi ly hôn
Tranh chấp nhà ở có yếu tố nước ngoài
Tranh chấp về thừa kế đất đai, quyền thừa kế đất đai
Tranh chấp nhà đất cho thuê, cho ở nhờ; tranh chấp nhà chung cư
Tranh chấp đất đai trong gia đình, tranh chấp ranh giới đất, tranh chấp quyền sử dụng đất |
Luật thừa kế tài sản trong gia đình |
I. Luật thừa kế tài sản trong gia đình
Khi một người trong gia đình chết những người còn lại có quyền được hưởng thừa kế tài sản của người chết để lại, nếu người chết không để lại di chúc định đoạt cụ thể người hưởng di sản là ai và phần di sản được hưởng người được quyền thừa kế sẽ được xác định theo Điều 676 Bộ Luật Dân sự 2005 như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
|
Thủ tục kê khai di sản, nhận thừa kế bất động sản |
Thủ tục kê khai di sản, nhận thừa kế bất động sản
Thủ tục khai nhận di sản thừa kế là việc xác lập quyền tài sản đối với di sản thừa kế của người thụ hưởng trong di chúc hoặc người thuộc hàng thừa kế theo quy định của pháp luật, tại thời điểm phát sinh quyền thừa kế sau khi người để lại di sản chết.
Hồ sơ tài liệu cần chuẩn bị của những người được thừa kế |
Luật sư tư vấn pháp luật thừa kế tại tphcm |
|
Luật sư tư vấn di sản thừa kế |
Án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân
Án lệ số 24/2018/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 và được công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nguồn án lệ:
Quyết định giám đốc thẩm số 27/2015/DS-GĐT ngày 16-10-2015 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án dân sự “Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất” tại thành phố Hà Nội giữa nguyên đơn là bà Phạm Thị H, bà Phạm Thị H1, bà Phạm Thị H2 với bị đơn là ông Phạm Văn H3; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm 12 người.
Vị trí nội dung án lệ: |