|
Phụ nữ mang thai nuôi con nhỏ có được tại ngoại không? |
1. Phụ nữ có thai có bị áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam không?
Theo cách hiểu thông thường, việc áp dụng biện pháp tạm giam đối với những đối tượng vi phạm pháp luật hình sự được coi là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong quá trình tố tụng hình sự. Theo quy định tại khoản 2 Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, có quy định cụ thể về trường hợp phụ nữ mang thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng, và có nơi cư trú rõ ràng. Đối với những trường hợp này, không áp dụng biện pháp tạm giam mà thay vào đó áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác.
Quy định này trong pháp luật Việt Nam được xem là sự kế thừa và phát huy tinh thần khoan dung nhân đạo trong hệ thống pháp luật, nhất là trong Hiến pháp 2013 và Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Chú trọng đến quyền lợi và bảo vệ cho thai nhi được giải thích bằng việc nhìn nhận rằng, mặc dù người mẹ có thể là người vi phạm tội, nhưng thai nhi không có tội và có quyền được chăm sóc, bảo vệ để phát triển bình thường như những thai nhi khác. Điều này thể hiện tinh thần của pháp luật Việt Nam đối với việc bảo vệ tính mạng và quyền lợi của con người, bao gồm cả thai nhi. |
Làm sao để được xử treo? |
Khi nào bị can, bị cáo được tại ngoại?
Bị can đang bị tạm giam mà có đơn xin tại ngoại thì có được tại ngoại không?
Khi nào bị can, bị cáo được tại ngoại? Về vấn đề này, VPLS GIA ĐÌNH giải đáp như sau:
1. Trường hợp bị can, bị cáo bị tạm giam
Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong các trường hợp sau: |
Tại ngoại là gì? Điều kiện để được tại ngoại khi đã bị khởi tố? Thẩm quyền cho phép bị cáo, bị can được tại ngoại? |
Tại ngoại là gì? Điều kiện để được tại ngoại khi đã bị khởi tố? Thẩm quyền cho phép bị cáo, bị can được tại ngoại?
"Cho tôi hỏi muốn được tại ngoại cần đáp ứng điều kiện gì? Thẩm quyền cho phép bị cáo, bị can được tại ngoại?" Câu hỏi của bạn Trần Huy.
Tại ngoại là gì?
Theo đúng quy trình, nếu một người có quyết định khởi tố bị can của Viện kiểm sát thì Cơ quan điều tra sẽ tiến hành tạm giam bị can để thực hiện các công tác điều tra, tránh trường hợp người này bỏ trốn khỏi nơi cư trú, tiếp tục hành vi phạm tội hay xóa dấu vết phạm tội…
Tuy nhiên vẫn có những trường hợp mà căn cứ theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi, nhân thân người phạm tội mà cơ quan chức năng có thể xem xét để không phải tạm giam người này đây chính là được cho tại ngoại. |
Làm thế nào để được tại ngoại? |
Tại ngoại nghĩa là gì – tìm hiểu tại ngoại là như thế nào, liệu người được tại ngoại có thắng kiện trắng án hay chỉ là thay đổi hình thức giam giữ. Câu hỏi Tại ngoại là gì được nhiều người nhắc đến
1. Tại ngoại là gì?
Tại ngoại nghĩa là các bạn được thả tự do liên quan đến hành vi phạm tội mà quý vị bị buộc tội. Để được tại ngoại, trong mọi trường hợp quý vị đều phải đến dự phiên tòa vào ngày hầu tòa tiếp theo của mình. Các điều kiện tại ngoại khác cũng có thể được áp dụng. |
Tại ngoại là gì? Điều kiện, trình tự thủ tục xin tại ngoại 2023? |
Tại ngoại là gì? Điều kiện, trình tự thủ tục xin tại ngoại 2023?Trong các vụ án hình sự chúng ta thường hay nghe đến từ xin cho bị can được tại ngoại. Vậy theo quy định của pháp luật hiện nay tại ngoại thực chất là gì? Và điều kiện cũng như thủ tục để được xin tại ngoại là như thế nào?
Thông thường, một người một người có quyết định khởi tố bị can của Viện kiểm sát thì Cơ quan điều tra sẽ tiến hành tạm giáo bị can để thực hiện các công tác điều tra, tránh trường hợp người này bỏ trốn khỏi nơi cư trú, tiếp tục hành vi phạm tội hay xóa dấu vết phạm tội… Tuy nhiên vẫn có những trường hợp mà căn cứ theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi,
nhân thân người phạm tội mà cơ quan chức năng có thể xem xét để không phải tạm giam người này đây chính là được cho tại ngoại. |
ÁP DỤNG TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ ‘NGƯỜI PHẠM TỘI THÀNH KHẨN KHAI BÁO, ĂN NĂN HỐI CẢI’ |
HƯỚNG DẪN CỦA TANDTC VỀ VIỆC ÁP DỤNG TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ ‘NGƯỜI PHẠM TỘI THÀNH KHẨN KHAI BÁO, ĂN NĂN HỐI CẢI’
Ngày 31/8/2023, Tòa án nhân dân tối cao có Công văn 174/TANDTC-PC về việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ “người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” tại điểm s khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
Theo đó, để bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật, Tòa án nhân dân tối cao có ý kiến hướng dẫn như sau: |
Mẫu đơn xin bảo lãnh, tại ngoại |
Mẫu quyết định về việc bảo lĩnh là gì? Mẫu quyết định về việc bảo lĩnh (46/HS)? Hướng dẫn soạn thảo quyết định về việc bảo lĩnh? Những quy định liên quan đến quyết định về việc bảo lĩnh?
Bảo lĩnh là biện pháp được thực hiện khi bị can.
1. Mẫu quyết định về việc bảo lĩnh là gì?
Theo Khoản 1 Điều 121 Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2015 thì bảo lĩnh được hiểu là một trong những biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam. Để áp dụng biện pháp bảo lĩnh thì cơ quan có thẩm quyền cần phải căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh trong khoảng thời gian nhất định. |
Luật sư tư vấn tại ngoại là gì? khi nào được tại ngoại? |
1. Tại ngoại là gì?
Thông thường, một người một người có quyết định khởi tố bị can của Viện kiểm sát thì Cơ quan điều tra sẽ tiến hành tạm giáo bị can để thực hiện các công tác điều tra, tránh trường hợp người này bỏ trốn khỏi nơi cư trú, tiếp tục hành vi phạm tội hay xóa dấu vết phạm tội… Tuy nhiên vẫn có những trường hợp mà căn cứ theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi, nhân thân người phạm tội mà cơ quan chức năng có thể xem xét để không phải tạm giam người này đây chính là được cho tại ngoại.
Như vậy, tại ngoại là là hình thức áp dụng đối với đối tượng đang có quyết định điều tra của cơ quan Điều tra nhưng không bị tạm giam.
Về mặt pháp lý, việc bị can, bị cáo được tại ngoại thông quan thủ tục bảo lĩnh được quy định tại Điều 121 Bộ Luật bố tụng hình sự năm 2015, còn hay được gọi là bảo lãnh tại ngoại. |
Luật sư tư vấn đơn tại ngoại, bảo lãnh |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
……….., ngày ……tháng……..năm…….
ĐƠN XIN BẢO LĨNH CHO BỊ CAN
ĐANG BỊ GIAM GIỮ ĐƯỢC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠI NGOẠI |