|
Phường, xã phải chăm sóc, cử người giám hộ trẻ mồ côi vì COVID-19 |
Phường, xã phải chăm sóc, cử người giám hộ trẻ mồ côi vì COVID-19
17/09/2021 18:17 GMT+7
TTO - UBND xã, phường phải có trách nhiệm chăm sóc và cử người giám hộ cho trẻ bị mất cha, mẹ, người thân do COVID-19. Đồng thời xã, phường phải quản lý di sản khi chưa xác định được người thừa kế, quản lý. |
Luật sư tư vấn nhận thừa kế |
Hàng thừa kế theo pháp luật gồm những ai?
Tại đều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định những người thuộc hàng thừa kế theo pháp luật bao gồm:
- Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự như sau:
- a) Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- b) Hàng thừa kế thứ 2 bao gồm: ông, bà nội, ông bà ngoại, anh, chị, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông, bà nội, ông, bà ngoại;
- c) Hàng thừa kế thứ 3 gồm: cụ nội, ngoại của người chết; bác , chú, cậu, cô, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, dì ruột, cậu ruột, cô ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
|
THỦ TỤC THỪA KẾ ĐẤT ĐAI CỦA BỐ MẸ CHO CON |
THỦ TỤC THỪA KẾ ĐẤT ĐAI CỦA BỐ MẸ CHO CON
Khi bố mẹ mất mà có tài sản để lại thì theo pháp luật về thừa kế con cái có quyền hưởng phần di sản này theo di chúc và theo pháp luật. Di sản thừa kế gồm tiền, tài sản, giấy tờ có giá, đất đai,.. mà bố mẹ để lại. Thừa kế đất đai có phần đặc biệt hơn, được pháp luật dân sự và pháp luật đất đai quy định rất chặt chẽ. Vậy điều kiện, thủ tục để thừa kế đất đai của bố mẹ cho con là như thế nào.
Luật tư vấn xin cung cấp tới quý khách hàng thủ tục thừa kế đất đai của bố mẹ cho con.
Cơ sở pháp lý
- Bộ luật dân sự 2015 |
Luật sư chuyên tư vấn về thừa kế do chết vì covid |
Chết là một việc đại sự, do vậy mỗi cá nhân thường chuẩn bị cho mình những công việc cần thiết trước khi chết trong đó có việc lập di chúc, tuy nhiên đại dịch sảy ra nhanh và bất ngờ, người mắc Covid 19 phải cách ly do đó không cho chúng ta cơ hội để có thể viết di chúc, tuy nhiên luật pháp đã dự liệu những tình huống này và quy định nếu người để lại di sản không có di chúc thì thừa kế được chia theo quy định của pháp luật từ Điều 649 đến Điều 655 Bộ luật dân sự 2015.
Nói cách khác, nếu người chết không để lại di chúc thì di sản của người chết sẽ được chia theo quy định của pháp luật.
Thừa kế theo di chúc thì ý chí của người để lại di chúc được pháp luật bảo vệ và thực hiện trên thực tiễn, trừ một số trường hợp đặc biệt quy định tại Đều 644 Bộ luật dân sự 2015. Nhưng thừa kế theo pháp luật thì lúc đó ý chí của người để lại di sản không được xem xét mà chỉ căn cứ vào quy định của pháp luật. |
Quy định về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật mới nhất. |
Quy định về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật mới nhất.
Một người chết thì có hai cách hiểu theo pháp luật, thứ nhất là người đấy chết tự nhiên, thứ hai là người đó chết theo pháp lý (tòa án tuyên bố chết). Quyền sở hữu đối với tài sản của một người là tuyệt đối nên khi một cá nhân chết thì họ có quyền để lại tài sản đó cho người hưởng thừa kế, trong trường hợp họ không để lại di chúc thì tài sản họ sẽ được nhà nước phân chia theo pháp luật. Việc phân chia tài sản của họ dựa trên căn cứ mà nhà làm luật cho rằng nếu người chết có để lại di chúc thì họ sẽ được hưởng. Bài viết này mong bạn đọc sẽ hiểu được quy định của pháp luật về chia di sản thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật dân sự năm 2015.
Thứ nhất: Thừa kế theo pháp luật là gì? |