|
Tham ô tài sản là gì? Người phạm tội tham ô tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình sự bao nhiêu năm tù? |
Tham ô tài sản là gì? Người phạm tội tham ô tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình sự bao nhiêu năm tù?
Xin hỏi, tham ô tài sản là gì? Người phạm tội tham ô tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình sự bao nhiêu năm tù? Người phạm tội tham ô tài sản trong trường hợp nào thì không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự?
Tham ô tài sản là gì? Người phạm tội tham ô tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình sự bao nhiêu năm tù?
Tham ô tài sản có thể hiểu là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý.
Người phạm tội tham ô tài sản có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 353 Bộ luật Hình sự 2015, được bổ sung bởi điểm r khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 như sau: |
Tội đưa hối lộ và tội nhận hối lộ quy định thế nào? |
Tội đưa hối lộ và tội nhận hối lộ theo Bộ luật Hình sự 2015
Cho tôi hỏi tội đưa hối lộ và tội nhận hối lộ được pháp luật quy định như thế nào?
Tội đưa hối lộ và tội nhận hối lộ theo Bộ luật Hình sự 2015
Về vấn đề này, VPLS GIA ĐÌNH giải đáp như sau:
1. Tội đưa hối lộ theo Bộ luật Hình sự 2015
Theo Điều 364 Bộ luật Hình sự 2015 quy định về tội đưa hối lộ như sau:
- Người nào trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi ích nào sau đây để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: |
Luật sư tư vấn báo chữa tội đưa và nhận hối lộ |
Tội đưa hối lộ và tội nhận hối lộ theo Bộ luật Hình sự 2015
Cho tôi hỏi tội đưa hối lộ và tội nhận hối lộ được pháp luật quy định như thế nào? -
Tội đưa hối lộ và tội nhận hối lộ theo Bộ luật Hình sự 2015
Về vấn đề này, VPLS GIA ĐÌNH giải đáp như sau:
1. Tội đưa hối lộ theo Bộ luật Hình sự 2015
Theo Điều 364 Bộ luật Hình sự 2015 quy định về tội đưa hối lộ như sau:
- Người nào trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi ích nào sau đây để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
+ Tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; |
Thế nào là đưa hối lộ? đưa hối lộ có phạm tội hình sự không? |
Bàn về tội nhận hối lộ và tội đưa hối lộ theo Bộ luật Hình sự
BLHS 2015 của nước ta chỉ quy định hành vi “đòi hối lộ” trong cấu thành tăng nặng của tội nhận hối lộ, trong khi đó, cấu thành cơ bản của tội này chỉ có hai hành vi là đã nhận hoặc sẽ nhận, điều này dẫn đến bất cập là chưa đáp ứng được mục đích, yêu cầu của việc xây dựng CTTP cơ bản, đặc biệt là yêu cầu “tính khái quát cao” và “rõ ràng” của CTTP. |
Tội đưa, nhận hối lộ bị xử phạt bao nhiêu năm tù? |
Tội đưa, nhận hối lộ bị xử phạt bao nhiêu năm tù?
Tội đưa, nhận hối lộ bị xử phạt bao nhiêu năm tù? (Hình từ Internet)
Về vấn đề này LawNet giải đáp như sau:
1. Thế nào là đưa, nhận hối lộ?
Theo quy định tại Điều 364, 354 Bộ luật Hình sự 2015, tội đưa, nhận hối lộ có thể hiểu như sau: |
Người đưa hối lộ được miễn trách nhiệm hình sự không? |
1. Người nào trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi ích nào sau đây để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;
b) Lợi ích phi vật chất.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: |
Luật sư giỏi chuyên bào chữa tội nhận hối lộ |
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK
BẢN ÁN 176/2022/HS-PT NGÀY 27/07/2022 VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ
Ngày 27 tháng 7 năm 2022, tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, xét xử sơ thẩm công khai vụ án hình sự phúc thẩm thụ lý số 162/2022/TLPT-HS ngày 16 tháng 6 năm 2022, do có kháng cáo của bị cáo đối với Bản án hình sự sơ thẩm số 10/2022/HSST ngày 27 tháng 4 năm 2022 của Tòa án nhân dân huyện Đ, tỉnh Đắk Lắk.
Họ và tên bị cáo: Nguyễn Văn N - Sinh năm 1963, tại tỉnh Quảng Trị; Nơi cư trú: Hẻm 267/35 đường Đ, Phường T, Thành phố T, tỉnh Đắk Lắk; Trình độ học vấn: 12/12; Nghề nghiệp: Giáo viên; Con ông: Nguyễn Viết V (đã chết); con bà: Nguyễn Thị M (đã chết); Vợ: Hoàng Thị Tuyết N - Sinh năm: 1970; Bị cáo có 02 con, lớn nhất sinh năm 1998, nhỏ nhất sinh năm 2003. Tiền án: Không; tiền sự: Không.
Nhân thân: |
Thế nào là đưa và nhận hối lộ? |
Đưa, nhận hối lộ bị xử lý thế nào?
Đưa hối lộ là gì, nhận hối lộ là gì? Đưa, nhận hối lộ bị xử lý thế nào?
1. Đưa, nhận hối lộ là gì?
- Theo Điều 354 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, nhận hối lộ là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc trung gian nhận hoặc sẽ bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
- Theo Điều 364 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, đưa hối lộ là hành vi của một người trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi ích nào sau đây để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. |
Luật sư giỏi chuyên bào chữa tội tham ô, lợi dụng chức vụ quyền hạn |
TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ QUYỀN HẠN TRONG KHI THI HÀNH CÔNG VỤ LÀ GÌ?
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ được quy định tại Điều 356 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 (gọi tắt là BLHS). Đây là là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm trước hết hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức đồng thời xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật. Vậy Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ là gì?
1. Khái quát
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ là hành vi làm trái với nhiệm vụ được giao của người có chức vụ, quyền hạn, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác. |
Khi nào thì phạm tội đưa hối lộ? |
Yếu tố cấu thành tội môi giới hối lộ, tội đưa hối lộ theo Bộ luật hình sự
Mặt khách quan
Tội đưa hối lộ:
- Người phạm tội thực hiện dưới hình thức đã đưa hoặc sẽ đưa trực tiếp hoặc qua trung gian cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi ích nào để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ
- Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội nhận hối lộ. Tội phạm hoàn thành khi thỏa mãn điều kiện lợi ích tối thiểu mà người đưa hối lộ đưa cho người nhận hối lộ được theo quy định tại Khoản 1 Điều 364 Bộ luật Hình sự
Tội môi giới hối lộ: |
Luật sư tư vấn xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong tội “Tham ô tài sản”. |
Án lệ số 19/2018/AL về xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong tội “Tham ô tài sản”.
Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 và được công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nguồn án lệ:
Quyết định giám đốc thẩm số 09/2015/HS-GĐT ngày 23-4-2015 của Tòa Hình sự Tòa án nhân dân tối cao về vụ án “Tham ô tài sản” đối với bị cáo: Võ Thị Ánh N, sinh năm 1981; trú tại số 17, đường A, phường B, thành phố C, tỉnh Bình Định.
Ngoài ra, trong vụ án còn có Phan Thị Q bị kết án về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”; Võ Thị Kim T bị kết án về tội “Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước”.
Vị trí nội dung án lệ: |