|
Cho chủ thể phạm tội tham nhũng, kinh tế khắc phục hậu quả để giảm xử lý hình sự |
Cho chủ thể phạm tội tham nhũng, kinh tế khắc phục hậu quả để giảm xử lý hình sự: Nên hay không?
(Chinhphu.vn) – Cần nghiên cứu tăng các biện pháp phòng ngừa, tạo điều kiện cho chủ thể phạm tội tham nhũng, kinh tế khắc phục hậu quả để giảm xử lý hình sự, thay thế bằng khởi kiện dân sự. Cách làm này vừa hiệu quả trong phòng chống tham nhũng, tiêu cực, vừa nhân văn và thuyết phục. |
Định tội danh đối với hành vi mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất độc để thực hiện tội phạm |
Định tội danh đối với hành vi mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất độc để thực hiện tội phạm
28/09/2020 08:13 Chất độc nói chung, chất độc Xyanua nói riêng là chất độc rất nguy hiểm đối với sức khỏe và tính mạng của con người, sinh vật, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh, là chất có khả năng hủy hoại môi trường sống. Vì vậy, Nhà nước quản lý chất độc rất chặt chẽ và chỉ những cơ quan, tổ chức nào được phép mới được quyền sản xuất, tàng trữ, sử dụng, vận chuyển hoặc mua bán chất độc. Luật Quản lý chất độc năm 2007 là Luật chuyên ngành quy định về hoạt động hóa chất, an toàn trong hoạt động hóa chất, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất, quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất. Nghị định 113/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.
Xyanua có thể là một loại khí không màu, chẳng hạn như hydro Cyanide (HCN) hoặc Cyanua clorua (CNCl), hoặc một dạng tinh thể như natri xyanua (NaCN) hoặc Kali Cyanua (KCN). Trong sản xuất, Cyanua được sử dụng để sản xuất giấy, dệt may và nhựa, chế tác vàng … Khí xyanua còn được sử dụng để tiêu diệt sâu bệnh và sâu bọ… vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc mua Cyanua không quá khó khăn, do đó có đối tượng mua được chất độc nói chung, chất Cyanua làm công cụ để thực hiện hành vi phạm tội như trộm chó, giết người |
Luật sư tư vấn bào chữa tội sản xuất, buôn bán hàng giả |
Điều 192. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả
1. Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Hàng giả trị giá từ 20.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng tính theo giá bán, giá niêm yết, giá ghi trong hóa đơn;
b) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá từ 30.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng trong trường hợp không xác định được giá bán, giá niêm yết, giá ghi trong hóa đơn; |
Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới |
Điều 189. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới
1. Người nào vận chuyển qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái quy định của pháp luật thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:
a) Hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 188, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 248, 249, 250, 251, 252, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này;
b) Di vật, cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hóa. |
Mức phạt hành chính đối hành vi buôn bán hàng cấm |
Mức phạt hành chính đối hành vi buôn bán hàng cấm
Xin cho hỏi cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi buôn bán hàng cấm thì có thể bị phạt tối đa bao nhiêu tiền?
Mức phạt hành chính đối hành vi buôn bán hàng cấm
Về vấn đề này, luật sư giải đáp như sau:
1. Thế nào là buôn bán hàng cấm?
Theo khoản 5 Điều 3 Nghị định 98/2020/NĐ-CP, hàng cấm gồm hàng hóa cấm kinh doanh, hàng hóa cấm lưu hành và hàng hóa cấm sử dụng tại Việt Nam. |
BẢN BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO NGUYỄN VĂN XEM |
BẢN BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO NGUYỄN VĂN XEM
"Hiện nay, nhiều cán bộ ngân hàng bị truy tố và xét xử về tội "Vi phạm quy định cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng". Văn phòng Đoàn vừa nhận được Bài bào chữa của Luật sư Trịnh Minh Tân, bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Xem, nguyên Phó giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Sóc Trăng. Chúng tôi đăng nguyên văn để các đồng nghiệp tham khảo"
BẢN BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO NGUYỄN VĂN XEM
(phiên tòa ST HS – TAND tỉnh Sóc Trăng từ ngày 20 à 30/7/2015)
Kính thưa Hội đồng xét xử,
Thưa đại diện VKS ND tỉnh Sóc Trăng |
Luật sư giỏi bào chữa án kinh tế |
BÀI BÀO CHỮA CHO PHẠM CÔNG DANH TẠI PHIÊN TÒA PHÚC THẨM
LGT: Quan điểm của Luật sư Nguyễn Văn Trung cùng với 4 luật sư đồng nghiệp bào chữa cho bị cáo Phạm Công Danh có yêu cầu kháng cáo toàn bộ nội dung bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân TP.HCM.
Trang Web Đoàn Luật sư xin giới thiệu lại toàn văn bài phát biểu bảo vệ quyền lợi cho bị cáo Phạm Công Danh để các đồng nghiệp nhất là các đồng nghiệp trẻ và các tập sự hành nghề luật sư tham khảo”.
Kính thưa Hội đồng xét xử, |
Luật sư chuyên bào chữa án kinh tế hình sự |
1. Tội phạm về kinh tế là gì?
Tội phạm về kinh tế được quy định tại chương XVIII Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 với tên chính xác là các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế. Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại nền kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của tổ chức và của công dân qua việc vi phạm quy định của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế.
Các tội xậm phạm trật tự quản lý kinh tế được chia thành ba nhóm, đó là:
- Các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại;
- Các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm;
|